Nghiên cứu địa danh - Những trầm tích văn hóa: Phần 2
lượt xem 3
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Những trầm tích văn hóa" tiếp tục nghiên cứu địa danh Khmer ở Nam Bộ; địa danh ở các địa phương như: Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Châu Thành, Bến Tre... và những địa danh mang tên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu địa danh - Những trầm tích văn hóa: Phần 2
- ĐỊA DANH CÔN ĐẢO(1) Từ thế kỷ thứ IX, địa danh mà ngày nay chúng ta gọi là Côn Đảo được biết tới với tên xuất hiện trong công trình Reỉation ảes Voyages par les Arabes et Persans d'Inde et laChine dans le IX a n sl de l Chrétienne, do M. Reinaud dịch ra tiếng Pháp, hiệu đính, xuất bản ở Paris năm 1845:”Quand les navires se sont pourvus d’eau douce, ils mettent à la voile pour un lieu nommé Sender-Foulat. Sender-Foulat est le nom d'un ile; on met dix journées pour y arriver et il s’y trouve de Peau douce”(p.l8 - 19).(2) Địa danh mà Reinaud phiên âm là thì Gabriel Ferrand phiên âm là les navires se sont pourvus d’eau douce, ils mettent à la voile pour un lieu nommé Cundur-íũlát. Cundur-íulát est le nom (1) Tạp chí Xưa & Nay, số 431, tháng 7, 2013. (2) Đào Ngọc Chương, Những về địa danh Đào trong Côn Đào 150 nămđẩutranhxây (1 2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012, tr.55. 159
- d’une ile; on met dix journées pour y arriver et il s’y trouve de l’eau douc€ e tiods Voyages etArabes, Persanset \Rla ne Titrks Relati/à VO aris, 1913, p.40). Ngay ErP x-it tm re ên e, dưới trang này, Ferrand chú thích:” cách đọccổ,Suttdur-fũỉát làcách đọc h A Rộp hóa của tiếng Mã Lai hoặc pũlo có ng đảo(7 le)+ tiếp v ĩ ngữ chìsố nth làđảo Poulo Condore tọa lạc địa điểm cách đồng bằng song Mê Kông bốn mươi dặm về phía Ở trang 2, trongLời giới i h t errand đã giải thích một F số địa danh được sử dụng trong các văn bản A Rập, trong đó có Cundur-íũlát :,,Cundur-fulát= Poulo Condore, thuộc về địa danh học Ba Tư. Dibadjat
- đầy đủ lần thứ ba (1903) đã khẳng định mấy điều sau: Sondnr và Ciện nay (1903 - 1920) là nhóm đảo r d n oh có tên P ondore;trong ouloC R Voyages cles Arabes e! Persans dans I 'Idt ne e dans de I 'Ere Cim hóm đào này có tên là hein re é t và giãi thích nghĩa giống như cách giải thích của Ferrand vào năm 1913; hồ SO' c ổ này cung cấp tên gọi Sonclor mà sau này gọi là Koncior; hòn đảo lớn bày giờ được gọi một cách đặc biệt là P ondore, năm 1720 người Pháp gọi ouloC là Isle d'Orléans. Côn Đảo xưa có tên là Puloodo người M đặt. Pacó nghĩa là đảo,(l> uo l là bí (courge). Pulao Kunder là hòn bầu, hòn (Ile des courge), có lẽ do ở đây trước kia người ta trồng nhiều bầu bí. Vào năm 1285, bọn giặc Tàu Ô đến chiếm quần đảo Côn Lôn để làm sào huyệt, nhận thấy đào nào ở đây cũng có núi, nên sọi là (1) Người Việt phiên âm là “cù lao”. 161
- K fouen loueti, phiên âm là Côn Lôn.{]ị Người Việt thì gọi quần đảo này là Hòn Rắn (Ile des serpents) vi trên đảo có nhiều loài rắn.(2) Trong Nguyên sử, tên biển lớn Hỗn Độn là cách phiên âm từ tên Condore [Pulo Condore/Kundor], tên này hồi thời Đường được Giá Tràm ký âm là Quân Đột LộnẹSơn. Trong Đao Di chỉ lược viết theo cách phiên âm khác là Oucĩn Đồn hoặc Cỏn Lỏn. Dào Di chí lược, mục Côn Lôn viết là Côn Lôn Dương. Nguyên sứ - Sứ Bội truyện còn viết là Hỗn Độn Đại Dương, là vùng biến quanh đảo Côn Lôn.(3 ) Chân Lạp phong thô kv của Châu Đạt Quan có nhắc đến Côn Lòn trong chuyến đi sứ sang Chân Lạp vào năm 1296: “Nước Chân Lạp, hoặc gọi là Chiêm Lạp, nước ấy tự gọi là (1) Nmrời Hoa phiên âm là “Bất lao” hay *Bút lao” (Phan c Huy Chú. Hài trình chỉ lược, Phan Huy Lê, Tạ Trọng Hiệp dịch và dới thiệu. Cahier cTArchipel 25, EHESS, Paris. 1994. tr. 147). Như Inrờng họp Cù lao Chàm (Hội An. Quảng Nam) có những tên xưa như: Scmfu-Fiỉ ỉcnv, Cham-pu-ỉao, Ciaìiì pulỉo, Pitlociam, Poỉochiam PcIIo. Puìauchcmi, Chiêm Bất Lao, núi Bất Lao, Tiêm Bích La, Tiêm Bút, hòn Cừ Lao...{Kỳyếu Cù lao Chùm vị thế-tiềm nâng và trìên vọng, Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An, 2007, tr.91, 112) Côn Lôn là từ Hán Việt, danh lừ chung để chỉ núi hoặc dảo. Ở Trung Ọuốc cũng có núi Côn Lôn. (2) Trần Văn Quế, Côn Lôn quần đào trước ngày 9.3.1945, Thanh Mương tùng thư, Sài Gòn, 1961. tr. 13 - 14. (3) Phạm Hoàng Quân, Những ghi chóp liên quan đến biển Dông Việt Nam trong chính sử Trung Ouốc trong Nguyễn Văn Kim (chủ biên), Người Việt với hiển, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011, tr.444. 162
- Cam Bột Trí. Nay thánh triều dựa vào các kinh Tây phiên, gọi tên nước ấy là Cảm Phố Chỉ, cũng là gần âm với Cam Bột Trí. Từ Ôn Châu đi ra biển theo hướng kim định vị, đi qua những cửa biển các châu bờ biển Mân, Quảng, quá biên Thất Châu, đi qua biển Giao Chi, đến Chiêm Thành xuôi gió chừng nửa tháng đến Chân Bồ, đó là biên giới cùa nước ấy. Lại từ Chân Bồ đi theo hướng kim khôn thân, qua biển Côn LÔ1Ĩ vảo cảne’\ (,) Minh sứ, quyển 324, Liệt truyện 212, về nước Tân Đồng Long có đoạn chép về Côn Lôn Sơn và Côn Lôn Dương, vùng núi/biển được cho lả noi thuộc Tân Đồng Long:”M/ức Tân Đồng Long nối tiếp đất Chiêm Thành. [...lược một đoạn về sản vật, phong tục...]. Cổ núi Côn Lôn dứng chơ vơ giữa biến lớn, trông xa như cùng Chiêm Thành và Đông-Tây Trúc làm thành thế chân vạc. Núi này cao rộng bằng phcmg, biên [quanh núi] gọi là Côn Lôn Dương. Những ỉĩỌỊirời đi Tây Dương phái đợi lúc thuận gió, bày ngày đêm mới bănẹ qua nơi này được, người đi thuyền có câu ngạn ngữ rằng: "trên sợ Thảt Châu. dưới sợ Côn Lôn, la bàn ìợc hướng bánh lái hư gãy, thuyền cùng người không còn ” núi này không có sàn vật lạ. Người ở (1) Chu Đạl Quan, Chân Lạp phong thồ ký. Hà Vãn Tấn dịch. Phan Huy Lỗ giới thiệu. Nguyền Ngọc Phúc chú thích. Nxb Thế giới, Hà Nội. 2006. tr.21 - 22. Chú thích ở trang 22 sách này ghi:”Có/7 Lỏn: theo nghĩa rộng chi cà vùỉig Mã Lai, nghĩa hẹp chỉ đào Côn Lôn (tức Côn Đáo, nay thuộc linh Bù Rịa - Vùng Tàu)". 163
- đây sông theo hanọ; ô, ăn trái cây, cá tôm, không làm nhà cửa giếng bếp gì cả”.(l) Sách Giả Dam kỷ chép lại trong Tân Đường thư nói núi Khm D(T) 'o ỉi cho là tên phiên âm Kundur (Condore).í2) Tự vị An Nam Latỉnh (1772 - 1773) ghi:’Wỡ/7 Côn Nôn: dáo Pitlo Condor'\0) Còn trong Dictỉonarium Anamitico- Latinum (1 838) chépf7?d/7 Côn nôn. insitla PuIoconcỉor”S4) Phù biên tạp lục của Lê Quý Đôn chép về quần đảo này như sau: “Ngoài biên phu Bình-thuộn thì có núi gọi là Côn- lỏn. rộng mây dặm. cũng nhiều yến sào. ơ ngoài nữa có núi gọi là cừ lao Khoai, trước cỏ nhiều hải vật và hỏa vật của tàu, lập đội Hài-môn đẻ lẩy. Cửa biển phủ Gia Định có núi gọi ỉà Côn-lôn. Phía ngoài biên trấn Hà Tiên có núi gọi là Đại Côn-ìôn có dân cư”.{5 ) (1) Phạm Hoàng Quân, BđcỊ tr.447. (2) Trần Quốc Vượng, Côn Đao một cái nhìn địa van hóa trong Việt Nam cái nhìn địci-văn hỏa, Nxb Văn hóa dân tộc-Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội. 1998. tr.474. (3) Pierre Pegneaux de Béhaine, Tự vị An Nam La íinh, Hồng Nhuệ Nguyễn Khác Xuyên dịch và giới thiệu, Nxb Trẻ, TP. nồ Chí Minh, 1999, tr.96. (4) AJ. L.Taberd, Dictionarium Anamitico-Latìnum, Nxb Văn hợc-Trung tâm Nghiên cứu Quốc học. Hà Nội, 2004, tr.86. (5) Lê Quý Đôn toàn tập, tập 1, Phủ biên tạp lục, Bàn dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr.l 16. Nguyễn ván của chú thích số 2, trang 116 của này ghi: “Chữ Côìĩ-lôn cùa Trung-quổc là phiên âm chữ pu-lô của tiếng Mci-lai, tiếng Việt Nam phiên âm là cù - lao. Như vậy thì chữ Côn-lôn vốn là ten chung, sau mới dừng để chỉ riêng quần đảo Côn-lôn ở Nam bộ”. 164
- Theo bản dịch Phủ biên tạp lục của Nguyễn Khẳc Thuần thì:”Ngoài biển của dinh phủ Bình Thuận có hỏn núi tên là Côn Lucm(I) (cừ lao Phú Quý), rộng đến mấy dặm, cũng có nhiều yến sào. ơphía ngoài (Côn Luân) cũng có núi tên là cừ lao Phương. Xưa có nhiều hóa vật (của thuyền buôn bị đắm) ở cửa biên nên lập đội Hải Môn để đi nhặt. Ngoài cửa biên phủ Gia Định có hòn núi tên là Côn Luân. N^oài cửa biên trấn Hà Tiên cũng có hòn núi lên là Đại Côn Luân, có dân ớ c1ỏ”.(2) Trong đoạn sử này, cù lao Phú Quý (huyện Phủ Quý, Bình Thuận nay), Côn Lôn (huyện Côn Đảo, Bà Rịa Vũng Tàu nay), đảo Phú Quốc (huyện Phú Quốc, Kiên Giang nay) đều được dịch bằng cái tên Côn Lỉicĩn. Đen các sách Gia Định thcmh thông chí. Đại Ncim nhât thống chí, quần đảo này vẫn được gọi là Côn Lôn. (1) Chủ thích số 9 của sách này ghi: Côn Luân tức là Côn Lôn (tr. 142). Phú Quý còn có nhiều tên uọi khác nhau: dáo Thuận Tĩnh, hòn Thu (Poulo Cécir de Mer), cổ Lon, cù lao Khoai Xứ. đảo Chín Làng, đảo “Gió hú"... (Nguyễn Thanh Lợi. Huyện đào Phú Oiiv, Tạp chí Thế giới mới, số 943. 18/7/201 1. tr.22). (2) Lẽ Quỷ Đôn tuyển tập. tập 2, Phủ biên tạp lục. phần 1 (các quyển 1.2,3). In kèm nguyên tác Hán văn, Nguyễn Khấc Thuần dịch, hiệu dính, chú thích’Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2007, tr. 142 - 143. Ờ bàn dịch Phù biên tạp lục của Lê Xuân Giáo, cù lao Phủ Quý không được I^ọi là Côn Lỏn hay Côn Luân như 2 bàn dịch trên (Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, tập 1 (quyển 1. 2, 3). Lê Xuân Giáo dịch, Tù sách Cổ văn, ủy ban Dịch thuật, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xb, Sài Gòn. 1972, ti\203 - 204). 165
- Côn Đảo cũng được nhiều bản đồ hàng hải phương Tây ghi nhận. Bản đồ Fernão vaz Dourado (1590), ghi địa danh này với tên tắt là p. o C Bàn đồ kh trong Bartolomeu Lasso ( 1592 - 1594) có hình Côn Đảo. Trong sách The ModernPcirtan from Earliest Account to thePresent(1759) có nhắcđ địa danh Puìlo . e r d n o Cách S Geographv or C I Description o f al! the Partofthe xvorìd (1822) ghi nhận địa danh Com lor island. An Namhọa đồ củaGiám mục Taberđ (1838), địa danh này được ghi là Condor (cù lao Côn Lôn). Bản đồ Paris (1902), ghi là Condore.Bản đồ Ectst ỉndiesFurlher (London, 1969), ghi nhận là Condore Is Quần đảo Côn Đảo hiện nay thuộc huyện Côn Đào (tinh Bà Rịa Vũng Tàu), gồm 16 hòn đảo với tổng diện tích 76,71 km2, nằm trên vùng biển Đông Nam, ở tọa độ 106°31' đến 106°45’ kinh Đông, 8°34' đến 8°49’ vĩ độ Bắc, cách Vũng Tàu 180km, cách cửa sông Hậu 83km. Đảo Côn Lôn là hòn đảo lớn nhất quần đảo, diện tích 51,52km2, chiếm 2/3 diện tích quần đảo. Các đảo còn lại là: hòn Bà, hòn Bảy Cạnh, hòn Bông Lan, hòn Cau, hòn Tài Nhỏ, hòn Tài Lớn, hòn Trác Nhỏ, hòn Trác Lớn, hòn Ngọc (hòn Trai), hòn Trứng, hòn Vung, hòn Tre Lớn, hòn Tre Nhỏ, hòn Anh, hòn Em. 166
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (chủ biên), chíBà Rịa- VũngNxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005. , u à T 2. Trần Quốc Vượng, Côn một hóa trong Việt Nam cái nhìn h ị đóa, Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 1998. 3. ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu-Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn. Đào 150 năm đấu tranhxây dựng và pháttriển (1862Kỷyế •hội thảo khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012. 167
- VÈ BA ĐỊA DANH THỦ DÀU MỘT, THỦ ĐỨC, THỦ THÙ A'" Ớ Nam Bộ trước nay tồn tại một số địa danh có thành tố “thủ” đứng trước như: Thù Dầu Một, Thù Đồn Sứ. Thủ Nhơn, Thủ Chánh (Bình Dương), Thú Đức, Thủ Thiêm, Thủ Đào, Thủ Hy, Thủ Huấn, Thủ Khúc, Thủ Tắc. Thủ Tọa, Thủ Thuật (TP. Hồ Chí Minh), Thủ Thừa. Thù Đoàn (Long An), Thủ Triệu, Thủ cẩm. Thủ Chánh (Tiền Giang), Thù Chiến Sai (An Giang), Thủ Tam Giang (Cà Mau)... Trong đó nôi lên mấy địa danh thường gây tranh cãi trong giới nghiên cứu là Thủ Dầu Một, Thủ Đức và Thủ Thừa. Bài viết này góp phần vào việc tìm hiêu thêm vê 3 địa danh nói trên. Theo Huỳnh Tịnh Paulus Của thì: "Thù quan giữ cửa b n ồ thủ tại iế.đn (1896). Vê sau (1) Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Trườns Đại học Vinh. Ngữ học trẻ 2008. Hà Nụi. 2009 (2) ĐạiNam quắc ủm lựvị.Tome 2, Nhà i Định, 1974.tr.415. 169
- này, các nhà nghiên cứu cũng hiểu yếu tố “thủ” trong các địa danh theo nghĩa đó, Vương Hồng sển: “ Thủ ngữ, tấn thú: chức quan giữ cửa biên, đồn thủ tại cửa biển”{{). Theo Nguyễn Đình Đầu: “ chánh quyền đặt nguồn hay thủ để thu thuế và m'ữ việc trị an” về sau mới ghép vô tổ chức phủ huyện(2). Hoặc chỉ thuần túy có chức năng thu thuế:’T/7Z7 ngự là viên chức trông coi một thủ (nhỏ hơn tuần ty) để thu thuể^K Hay có cách hiểu khác đi một chút như Bùi Đửc T\n\v”Danh từ chi đồn ccmh vác dọc theo các đường sông''(A Hoặc như Nguyễn Đình Tư bổ sung cách hiểu về ). “thủ” là trạm gác được lập ờ những chỗ giáp giới với những vùng rừng núi, chỗ chính quyền chưa kiểm soát được về mặt hành chính. Thủ được thiết lập dọc theo các con suối, đường độc đạo, bến đò ngang, mục đích là kiêm soát sự đi lại và thu thuế(5). Thủ ngự có hai nghĩa: “ ỉ.Chức quan võ (1) Tự vị tiénạ Việt miền Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1993, tr.645. (2) Nguyễn Đình Đầu. Địa lý lịch sử Sông Bẻ trong Trần Bạch Đằng (chủ biên), Địa chí Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé, tr. 148. (3) Trần Thanh Tâm, Tìm hiêu quan chức nhà Nguyên, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996, tr.224. (4) Bùi Đức Tịnh, Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ. Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1999, tr.34. (5) Nguyền Đình Tư, về một số địa dcmh trong sách “Lược khảo nguồn gốc địa dcmh Nam Bộ ”, Tạp chí Xưa và Nay, số 76B, tháng 6, 2000, tr.31. 170
- phụ trách đội quân ccinh giữ biên vi ới. 2. Chức quan trông coi một thủ, nhò hơn tuần ty, giữ việc thu th u ề \{]) Địa danh Thù Dầu Một Thủ Dầu Một đầu tiên là địa danh vùng, rồi là địa danh chỉ các đơn vị hành chính các cấp: hạt Thủ Dầu Một (1869), tỉnh Thủ Dầu Một (1899), thị xã Thủ Dầu Một (1975). Tnrớc nay có 3 cách giải thích về nguồn £ốc địa danh này. Thuyết thứ nhất cho rằng, địa danh Thủ Dầu Một có nguồn gốc từ tiếng Khmer ‘Thun Đoón Bôth” có nghĩa là “gò có đỉnh cao nhất”(2) Vương Hồng Sên đã bác bỏ giả thiết trên khi cho rằng:”Chữ “đoán” không đúng giọng Thổ, phải nói “doeum” có nghĩa là cây. Bôtlụ theo từ điển, pannetier viết cỉoeum pou là “banian” tức cây lâm vồ, cây bồ đề, nơi (1) Phạm Vãn Hao (chù biên). Sô lay íừ nẹữ lịch sư (quan ché), Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội, 2004. tr.257. (2) Lê Văn Đức. Việt Nam ỉự điển, lập 2. Nhà sách Khai Trí, Sải Gòn, lr.236. Troim bài Thu Dầu Một - Bình Dương, lên đát, tên ỉcm%(Văn nghệ Bình Dương, số 5. 1908). Trirơns Chi ạlìi lỉvTuln Phombôt” với nghĩa là “dinh dồi cao nhất”. Lê Trunsi Hoa. Nguồn ẹoc và ỷ m*ìứa một số địa danh ớ V kình té trọng đỉêm phía ỈIỈÌÍỊ Nam trong Vìmạ kinh tế írọnẹ điêm phỉa Nam những vân đẻ kỉnh tế - vãn hóa - xà hội, Nxb Tổnc hợp Thảnh phố Hồ Chí Minh. 2004, tr.282. Sách Bình Dươnạ miền dắt anh hùng (Nhiều tác £Ỉà, Nxb Trỏ - Hội Văn học nghệ thuật Bình Dươnu, 2006, tr.17) chép là “Thun Đoán Bôth” với nghĩa là “gò có đỉnh cao nhất”. 171
- Phật Thích Ca nhập Niết Bản, và người Miên trọng nể cây lâm vô lấm. Thui là gò”.(1) Thuyết thứ hai giải thích địa danh Thủ Dầu Một là địa danh thuần Việt, được ghép theo phương thức: thủ (đồn, trạm) + tên thực vật + số từ.(2) Trong Gia Định thành thông chí (1820) đã thấy ghi nhận về cỉịa danh Dầu Một như sau:’Wợy Lv (Lý Tài-NTL chú) dược tin thật bèn sai 4 thuộc tướng là Tân, Hô, Hiền. Nam dem cà hôn bộ binh mã thẳng xuống Ben Nghé để bái nghinh Mục vương về đồn Dầu Miệt (Một)”. (3) Trong Đại Nam nhất thống chí cũng có chép về địa danh này\”Chợ Phú Cường ờ thôn Phủ Cường. huyện Bình An, tục danh chợ Dâu Một ở bên lỵ sớ huyện, xe cộ °he thuyền tấp nập (1) Vương Hồng sền, Sdđ. tr.645. (2) Bùi Đức Tịnh. Sdd, tr.66; Lê Trung Hoa. Bdd, tr.282; Bình Dương miên đclt anh hùng, Sđd, tr.l 7. (3) Trịnh Hoài Đức. Sđd. tr.53. Chú thích ở cuối trang. Lý Việt Dũng ghi về địa danh nàyf Tức Thủ Dầu Một. nay là Ihị xã lỉnh Iv Bình Dương”. Bản dịch của Nguyễn Tạo ghi là “dồn Dầu Một" (Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Tập Ihượng, Nguyễn Tạo dịch. Nha Vãn hóa xb. Sài Gòn. 1972. tr.52). Và bản dịch của Viện Sử học cũng ghi là "đồn Dầu Một” và chú thích lhêm:"Đồn Dầu Một, cũng gọi là thủ Dầu Một. về sau đến dời Pháp thuộc thì có tên tỉnh Thủ Dầu Một*' (Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành (hông chỉ, Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch; Đào Duy Anh hiệu dính và chủ thích, Nxb Giáo dục. 1-Ià Nội. 1998, lr.40). 172
- đông đảo”.(ì) Như vậy, địa danh Dầu Một đã tồn tại trước địa danh Thủ Dầu Một. L. De Grammont, sĩ quan quân đội Pháp, từng chỉ huy đồn binh Thủ Dầu Một những năm 1861, 1862 đã có những ghi chép về chợ Phú Cường hay chợ Thủ Dầu Một, đoạn bên sông Sài Gòn:”... Những thân cây dầu trần vò rất cao tạo thành vòng đai của cáng. Dưới chân chúng, một cây đci đã có hơn trăm tuôi đứng hùng vĩ như hình ánh kẻ vươn tay che chở báo vệ vùng đất n à y \(2) Tác giả Sơn Nam cho biết, ở địa điếm chợ Thủ Dầu Một ngày nay, trước kia là một bến xe trâu, thuận lợi để tắm trâu và rửa xe. Nơi đây có quán trà Huế, quán cơm, dần dần thành chợ. Chỗ mé sông (ngang dinh chủ tinh)(3) có một cây dầu lớn, trốc gốc sau cơn bão (bão năm Giáp Thìn 1904 - NTL), ngọn cây gây cản trờ giao thông tận giữa lòng sông. Người Pháp phải huy động dân phu để giải tỏa, gốc to “đôi ba người ôm”.(4) (1) Đại Nam nhất thống chỉ-Lục tinh Nam Việt, Tập thượng, Nguyễn Tạo dịch, Nha Văn hóa xb, Sài Gòn, 1973, tr.35. (2) Huỳnh Ngọc Đáng, Phú Cường lịch sử vcm hóa và truyền thống cách mạng, Sông Bé, 1990, lr.20. (3) Nay là địa diểm của trụ sở ủy ban Nhân dân và Tỉnh ủy Bình Dương, trên đường Bạch Đằng?nhìn ra sôrm Sài Gòn. thuộc phường Phú Cường, thị xã Thủ Dầu Một. (4) Trần Bạch Đằng (chủ biên), Địa chỉ tỉnh Sông Bé, Sđd, tr.337. 173
- Hiện nay, trong kluiôn viên cùa Tình ủy Bình Dương và Trường Sĩ quan Công binh (phường Phú Cường, thị xã Thủ Dầu Một) cũng còn một số cây dầu. Hay như đoạn dường Bạch Đằng, chồ gần Trường Trung học Mỹ thuật Bình Dương trước đây có một số cây dầu bị đốn hạ khi mở rộng con đường này. Ờ ngã ba đườna Nguyễn Tri Phương-Bùi Quốc Khánh, thuộc phường Chánh Nghĩa hiện vẫn còn cây dầu đôi với tên gọi đã trở thảnh địa danh Dầu Đó/.11 Theo ông Chín 1 Bé (77 tuổi, cư ngụ tại khu 9, phường Chánh Nghĩa) cây dầu này do ông Năm Phe trồng cách nay trên 60 năm. Xưa vùng đất này thuộc làng P1Ú Cường, quận Châu Thành, ! tỉnh Thủ Dầu Một. Con đường này trước có tên là đường Bả Lụa. Hai bên đường có nhiều cây dầu, năm 1946 chủng bị chặt ngã ngang đường để ngăn bước tiến của quân Pháp. Trước đây, ỏ' gần cầu Thủ Ngữ có trại đóng ghe của ông Út Gần và ông Năm Chọn, chuyên đóng ghe chài, sử dụng dầu rái từ thân cây dầu. Đến năm 1946 hai trại ghe này bị Pháp đóng cửa. (1) Ờ ngã ba Thành (huyện Diên Khánh, Khánh Hòa), sát quốc lộ 1A hiện nay vẫn còn cây “Dầu Đôi” mấy trăm tuổi, được xem như chứng tích xưa của xứ “Trầm Hương”. Cây dầu cao trên 30m, nằm bên cạnh miếu Trịnh Phong. 174
- Theo Đợi Nam nhất thống chí, trên địa bàn tỉnh Biên Hòa còn có nhiều thủ như: Bình Lợi, Định Quán, Phước Vĩnh, Long An, Phước Khánh.(1) ở địa bàn tổng Bỉnh An có 4 thủ chính: Thủ Thiêm, Thủ Đức, Thủ Dầu Một, Thủ Băng Bột(2); trong đó quan trọng nhất là Thủ Dầu Một.(3 ) Cách cấu tạo địa clanh Dầu Một này cũng tương tự như các địa danh: Xoài Đôi (Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh), Xoài Đôi. Quéo Ba (Long An), Tràm Một. Xoài Tư (Tiền Giang)... Như vậy, địa danh Thù Dầu Một có thể hiểu là “cây dầu lớn/cả (duy nhất), mọc vưọt lên trên, nằm bên cạnh đồn/thủ”. Người Hoa gọi địa đanh Thủ Dầu Một là Cô Long Mộc. Dầu rái gọi lả mãnh hỏci du, còn gọi là dầu chai dùng để trét thuyền, nhúm lửa, trét thùng cây.(4) Đây là cách giải thích được đa số ý kiến các nhà nghiên cứu chấp nhận nhất. (1) Trần Bạch Đằng (chủ biền), Địa chỉ tinh Sông Bé, Sđđ. tr. 148. (2) Tức thủ An Lợi hay thủ Thị Tính (Trần Bạch Đằng (chủ biên), Địa chí Sông Bé, Sdcl. tr. 187). (3) Trần Bạch Đằng (chù biên). Địa chỉ Sông Ấ SđcL tr.163. 30. (4) Trịnh Hoài Đức, Sđd, tr.337. 271. Trong sách này, Lý Việt Dũng chú 1 à:"Dầu Miệt: Thù Dầu Một, nay là tỉnh lỵ Bình Dương, còn dược người Hoa đọc là cồ Long Mộc (NTL nhấn mạnh)’Xtr.337). Nhưng tronạ mục từ “Thủ*' của một cuốn từ điên, địa danh Thủ Dầu Một được phiên âm thành “Thổ Loim Mộc” {Việt Hán từ điển (ối tân, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990, tr.821). Và chúng cũng thấy cách phiên âm này phổ biến trên thực tể hơn. 175
- Và thuyết thứ ba cho rằng địa danh Dầu Một là do Dầu Miệt (vung có cây dầu) mà ra. Nếu chữ miệt có nghĩa là “vùng”, thì kiểu kết hợp trong địa danh Dầu Một/Miệt là không phù hợp. Ví dụ, phải nói là miệt vườn, miệt giồng, miệt biển, miệt trên, miệt dưới, miệt thứ, miệt u Minh, miệt Đồng Tháp...chứ không Ìrỏi theo thứ tự ngược lại.(lỉ Địa danh Thủ Đức Thủ Đức đầu tiên lả địa danh vùng, rồi là địa danh chỉ các đơn vị hành chính các cấp: hạt Thủ Đức (1868), quận Thủ Đức (1918), thị trấn Thủ Đức (sau 1975), quận Thủ Đức (1997). v ề địa danh Thủ Đức, trước nay đã có nhiều ý kiến như của Dương Hoàng Tú An,(2) Trang Thanh Liêm,(3) Trần (1) Miệt Trcn (Biên Hòa, Gia Định, Bà Rịa, Tân An), miệt Cao Lãnh, miệt Đồne Tháp Mười, miệt Dưới (Rạch Giá, Cà Mau), miệt Xà Tỏn, Bảy Núi (Thất Sơn, Tri Tôn thuộc Châu Đốc), miệt Hai Huyện (Chợ Thủ, ông Chưởng), miệt Vườn (vùng cao ráo, vườn cây ven sông Tiền, sông Hậu thuộc các tỉnh Sa Đéc, Vĩnh Long, Mỹ Tho. cần Thơ) (Sơn Nam, Đằng bằng sông Cừu Long hay lù vãn minh miệt vườn, An Tiêm xb, Sài Gòn. 1970. tr. 16-17). (2) Hoàng Tú An, Ngôi mộ cùa tiền hiền lập chợ Thủ Đức, Báo Thanh niên, ngày 14/5/1996. (3) Trang Thanh Liêm, Vài nét tìm hiểu vè địa danh Thủ Đừc\ Tạp chí Người du lịch, số 63, tháng 8, 1996. 176
- Mạnh Tiến,(1) Lương Minh-Các Ngọc,(2) Trương Văn Tài,(3) Nguyễn Văn Đưò,ng,(4 đều cho rằng nhân vật tiền hiền của ) thôn Linh Chiểu Đông là Tạ Huy hay Tạ Dương Minh và người có công lập chợ Thủ Đức là một. Trong đó, người nghiên cứu khá kỹ về nhân vật tiền hiền có liên quan đến địa danh Thủ Đức là Nguyễn Văn Đường (Hải Đường, Nguyễn Hải Đường). Trong những bài viết của minh, Nguyễn Văn Đường chủ yếu căn cứ vào các cứ liệu sau. Thứ nhất là bia mộ của tiền hiền Tạ Dương Minh: ”Đợ/ Nam. Linh Chiểu Đông thôn tiền hiền, húy Huy, hiệu Thủ Đức, Tạ phủ quăn chi mộ. (1) Trần Mạnh Tiến, Nhân vật Tạ Huy với Thủ Đức. Tạp chí Xưa & Nay, số 55B, tháng 9, 1998. (2) Lương Minh, Các Ngọc, Đời chợ, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh,2000. (3) Trương Văn Tài, Đình Linh Đông trong sách Di tích lịch sử văn hóa cùa thcmh phổ Hồ Chỉ Minh một số tin ngưỡng, Ban Quản lý Di tích lịch sử văn hóa và Danh lam thẳng cành thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr.82. (4) Nguyễn Văn Đường. Chợ Thù Đức xưa và nay trong sách Góp phần tìm hiểu ìịch sử-văn hóa 300 năm Sởi Gòn-TP. Hồ Chỉ Minh, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 1998, tr.450-456; Sở Văn hóa và Thông tin TP. Hồ Chí Minh, Lý lịch Di tích kiến trúc nghệ thuật mộ tiền hiền Tạ Dương Minh, 2007. 177
- Tốt ư lục nguyệt thập cửu nhật. Canh Dân niên nhị nguyệt cát nhật, bàn thôn hương chức tạo” Dịch nghĩa: M/ức Đại Nam. Mộ ông họ Tạ, tên húy là Huy, tên hiệu là Thủ Đức, là tiền hiền thôn Linh Chiêu Đông. Chết ngày 19 íháng 6. Hương chức thôn Linh Chiếu Đông lập bia mộ vào ngày tốt tháng 2 Canh Dần - 1890.{Ỵ) Căn cứ thứ hai của Nguyễn Văn Đường là dựa vào sách Ncun Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca (tập 1, Nxb Phát Toán, Sài Gòn, 1909) của tác giả Nguyễn Liên Phong, chúng tôi xin trích lại đoạn mô tả về nhân vật Tạ Dương Minh: ...Thủ Đức chợ nhóm rất đông Hai bên phố xá chánh trung nhà làng (1) Sở Văn hóa và Thông tin TP. Hồ Chí Minh, tlđd, tr. 1. Trên án thờ ở đỉnh Linh Đông cũng có những thông tin tương tự như ở bia mộ. về niên đại tạo lập bia mộ thì chỉ thấy ghi Canh Dần, có thể là các năm 1770, 1830. 1890. Nguyễn Văn Đường dựa vào câu Mà người cải tảng mới đây trong Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca xuất bản 1909 để đoán là năm 1890. Tuy nhiên, trong bài viết của mình, Trần Mạnh Tiến (bđd, tr.49) lại cho rằng Tạ Huy qua đời là vào năm 1770. 178
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Long An) - Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Phần 2
427 p | 319 | 68
-
Bình Định II - Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn (Phần 1)
232 p | 143 | 41
-
Quảng Ngãi - Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: (Phần 2)
213 p | 121 | 37
-
Bình Định II - Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn (Phần 2)
186 p | 172 | 37
-
Vài nét về địa danh tỉnh Tây Ninh
6 p | 126 | 13
-
Địa danh mang tên thực vật ở Tây Nam Bộ
5 p | 91 | 10
-
Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn tỉnh Vĩnh Long (Cadastral registers study of Nguyễn dynasty Vĩnh Long): Phần 2
288 p | 19 | 7
-
Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn tỉnh Phú Yên (Cadastral registers study of Nguyễn dynasty Phú Yên): Phần 2
207 p | 26 | 6
-
Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn tỉnh Hà Tiên (Cadastral registers study of Nguyễn dynasty Hà Tiên): Phần 2
166 p | 14 | 5
-
Nghiên cứu địa danh học Việt Nam: Phần 1
145 p | 10 | 4
-
Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn tỉnh An Giang (Cadastral registers study of Nguyễn dynasty An Giang): Phần 2
250 p | 16 | 4
-
Nghiên cứu địa danh học Việt Nam: Phần 2
163 p | 14 | 4
-
Đặc điểm địa danh sông nước các tỉnh Nam Kì dưới triều Nguyễn
9 p | 52 | 4
-
Ebook Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn (Bình Thuận): Phần 2
309 p | 7 | 3
-
Tri thức dân gian về đặc điểm tự nhiên của tỉnh Vĩnh Long qua địa danh
9 p | 61 | 3
-
Một số nét đặc trưng văn hóa biểu hiện trong địa danh ở thành phố Tân An, tỉnh Long An
5 p | 22 | 2
-
Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng dưới góc độ địa lí học: Trường hơp tỉnh Lâm Đồng
11 p | 43 | 2
-
Địa danh học Việt Nam ở Trung Quốc: Hiện trạng và triển vọng
8 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn