TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾ<br />
<br />
TẬP 1, SỐ 1 (2014)<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ðỘ LÚN CỦA ðẤT LOẠI SÉT BÃO HÒA NƯỚC CHỊU CẮT<br />
TRƯỢT ðỘNG CHU KỲ ðƠN PHƯƠNG VÀ ðA PHƯƠNG<br />
TRONG ðIỀU KIỆN KHÔNG THOÁT NƯỚC<br />
Trần Thanh Nhàn1*, Phạm Công Nhật2<br />
1<br />
Khoa ðịa lý – ðịa chất, Trường ðại học Khoa học Huế<br />
2<br />
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Công trình Giao thông 5<br />
* Email: nhan_hueuni@yahoo.com<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bài báo này, ñất sét kaolin bão hòa cố kết bình thường ñược thí nghiệm cắt trượt<br />
ñộng chu kỳ ñơn phương và ña phương không thoát nước với ñộ biến dạng và phương cắt<br />
trượt khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho thấy ñộ biến dạng trượt, phương cắt trượt và ñộ<br />
lệch pha có ảnh hưởng rất lớn ñến tính chất áp lực nước lỗ rỗng và ñặc tính nén lún của<br />
ñất. Trong khi ñó ảnh hưởng của áp lực cố kết, trong giới hạn từ 49 kPa ñến 98 kPa, lên<br />
các tính chất này là không ñáng kể, ñồng thời ñặc tính cố kết của mẫu ñất không phụ<br />
thuộc vào lịch sử chịu tải trọng ñộng. Hệ số áp lực nước lỗ rỗng và ñộ lún của ñất sét<br />
kaolin trong ñiều kiện ñơn phương và ña phương bằng nhau nếu ñộ biến dạng của thí<br />
nghiệm ñơn phương gấp hai lần thí nghiệm ña phương. Phương pháp tính lún truyền<br />
thống có thể kết hợp với các chỉ số nén ép CdynU và CdynM ñể dự báo ñộ lún cho nền ñất<br />
loại sét bão hòa chịu cắt trượt ñộng ñơn phương và ña phương không thoát nước.<br />
Từ khóa: Cắt trượt ñơn giản chu kỳ, ñất loại sét, ñộ lún, không thoát nước<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU<br />
Tác dụng của tải trọng ñộng chu kỳ lên nền ñất bão hòa nước sẽ dẫn ñến sự hình<br />
thành áp lực nước lỗ rỗng. Trong trường hợp thời gian gia tải ngắn như thời gian xảy ra<br />
một trận ñộng ñất (trung bình khoảng 20 ∼ 30 giây) hoặc lớp ñất chịu tải là ñất loại sét<br />
có tính thấm nước kém thì tác ñộng của tải trọng ñộng ñược xem là trong ñiều kiện<br />
không thoát nước và trong ñiều kiện này, áp lực nước lỗ rỗng sẽ tích lũy và tăng lên<br />
cùng với quá trình gia tải. Sau khi kết thúc gia tải, nước lỗ rỗng trong ñất thoát ra ngoài<br />
và áp lực nước lỗ rỗng giảm dần theo thời gian gây ra quá trình tái nén ép<br />
(recompression) trong ñất mà trong thực tế người ta thường gọi là quá trình nén lún<br />
thẳng ñứng. ðộ lún sau cắt trượt (post-cyclic settlement) hay ñộ lún sau ñộng ñất<br />
(post-earthquake settlement) của nền ñất ñã ñược nghiên cứu và quan trắc sau nhiều trận<br />
ñộng ñất như ñộng ñất Hyogo-ken Nanbu năm 1995 (Hình 1) hoặc ñộng ñất Niigata<br />
năm 1964 tại Nhật Bản. Các nghiên cứu gần ñây cho thấy, sau siêu ñộng ñất Tohoku<br />
Pacific năm 2011, ñộ lún của nền ñất tại một số khu vực miền ðông Bắc Nhật Bản lên<br />
ñến 60 cm gây lún và nghiêng nhiều công trình xây dựng [1]. Ngoài ra, nhiều nghiên<br />
cứu khẳng ñịnh rằng, nền ñất bị biến dạng cắt trượt ñộng ña phương với ñộ biến dạng<br />
trượt và tần số thay ñổi liên tục khi chịu tác ñộng của xung ñộng từ ñộng ñất [2]. Hình 2<br />
95<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾ<br />
<br />
TẬP 1, SỐ 1 (2014)<br />
<br />
thể hiện quỹ ñạo biến dạng cắt trượt của nền ñất tại ñộ sâu 16m theo hai hướng Bắc<br />
Nam và ðông Tây trong ñộng ñất Hyogo-ken Nanbu năm 1995 [3], dể dàng thấy rằng<br />
biến dạng của nền ñất trong ñộng ñất là biến dạng cắt trượt ñộng ña phương.<br />
0.5<br />
<br />
ðường cong lún<br />
của nền ñất<br />
<br />
100<br />
<br />
Strain<br />
(%)(%)<br />
Biến<br />
dạng<br />
<br />
ðộ lún (cm)<br />
<br />
50<br />
<br />
Trận ñộng ñất<br />
Hyogo-ken Nanbu<br />
<br />
150<br />
<br />
200<br />
600<br />
<br />
0<br />
<br />
N<br />
<br />
S<br />
<br />
-0.5<br />
800<br />
<br />
1000<br />
Thời gian (ngày)<br />
<br />
1200<br />
<br />
1400<br />
<br />
Hình 1. ðộ lún nền ñất tại cảng Port Island (Nhật<br />
Bản) trước và sau ñộng ñất Hyogo-ken Nanbu năm<br />
1995 [4].<br />
<br />
E<br />
<br />
W<br />
<br />
-0.5<br />
<br />
0<br />
<br />
(%)<br />
BiếnStrain<br />
dạng<br />
(%)<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Hình 2. Quỹ ñạo của ñộ biến dạng<br />
trượt trong trận ñộng ñất Hyogo-ken<br />
Nanbu năm 1995 [3].<br />
<br />
ðộ lún và ñặc tính cố kết của ñất nền dưới tác dụng của tải trọng ñộng chu kỳ có<br />
thể chia thành hai kiểu là kiểu dẫn ñến phá hủy và kiểu không gây ra phá hủy [5]. Trong<br />
ñó, ñộ lún do ñiều kiện cắt trượt ñộng trong ñộng ñất gây ra thuộc vào kiểu thứ nhất và<br />
có thể ñược mô phỏng bằng thí nghiệm cắt trượt chu kỳ không thoát nước. Ohara và<br />
Matsuda [6] ñã nghiên cứu ảnh hưởng của ñộ biến dạng trượt (γ), số lượng chu kỳ (n) và<br />
hệ số quá cố kết (OCR) lên sự hình thành và phát triển của áp lực nước lỗ rỗng và ñặc<br />
tính nén lún sau cắt trượt bằng thiết bị cắt trượt ñộng chu kỳ ñơn phương theo mô hình<br />
ñiều khiển ñộ biến dạng (strain-controlled). Yasuhara và Andersen [7] ñã nghiên cứu<br />
ñặc tính cố kết của ñất loại sét cố kết bình thường chịu chuỗi cắt trượt ñộng chu kỳ ñơn<br />
phương không thoát nước theo mô hình ñiều khiển ứng suất (stress-controlled) xen kẻ<br />
với các giai ñoạn tái nén ép (cho thoát nước lỗ rỗng). Nhìn chung, tính chất áp lực nước<br />
lỗ rỗng và ñộ lún sau cắt trượt của ñất loại sét chịu cắt trượt ñộng cũng như phương<br />
pháp tính toán ñã ñược nghiên cứu và ñề xuất trong nhiều công trình khác nhau [2, 6].<br />
Tuy nhiên, các nghiên cứu này ñều dựa trên kết quả thí nghiệm ba trục ñộng hoặc thí<br />
nghiệm cắt trượt ñộng chu kỳ ñơn phương nên không thể phản ánh ñược ảnh hưởng của<br />
phương cắt trượt trong ñiều kiện cắt trượt ñộng ña phương. Trong khi ñó, ảnh hưởng<br />
của phương cắt trượt lên tính chất ñộng học của ñất loại cát bao gồm tính chất suy giảm<br />
ứng suất hữu hiệu và ñộ lún sau hóa lỏng ñã ñược khẳng ñịnh, nghiên cứu ñịnh lượng<br />
trong nhiều công trình và ñược áp dụng vào tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu tải trọng<br />
ñộng ở Nhật Bản từ năm 1990.<br />
Vì vậy, trong nghiên cứu này, các mẫu ñất sét kaolin cố kết bình thường ñược<br />
thí nghiệm cắt trượt ñộng chu kỳ ñơn phương và ña phương không thoát nước theo mô<br />
hình ñiều khiển ñộ biến dạng. Tính chất nén lún của ñất sau quá trình cắt trượt ñộng<br />
không thoát nước cũng như ảnh hưởng của phương cắt trượt lên tính chất này ñược<br />
96<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾ<br />
<br />
TẬP 1, SỐ 1 (2014)<br />
<br />
nghiên cứu chi tiết. ðồng thời, phương pháp tính toán ñộ lún cổ ñiển do Ohara và<br />
Matsuda [6] phát triển cho ñiều kiện cắt trượt ñộng ñơn phương sẽ ñược sử dụng và<br />
kiểm tra khả năng áp dụng vào ñiều kiện cắt trượt ñộng ña phương.<br />
2. THÍ NGHIỆM CẮT TRƯỢT ðỘNG ðƠN PHƯƠNG VÀ ðA PHƯƠNG<br />
KHÔNG THOÁT NƯỚC<br />
2.1. Thiết bị thí nghiệm<br />
Ảnh chụp và sơ ñồ các bộ phận của thiết bị thí nghiệm cắt trượt ñộng chu kỳ ña<br />
phương ñược thể hiện trong Hình 3. Thông qua hai phương cắt trượt vuông góc với<br />
nhau, thiết bị này cho phép tác dụng lên mẫu ñất (ñặt trong hộp cắt) nhiều kiểu tải trọng<br />
ñộng khác nhau. Hình 4 là ảnh chụp mẫu ñất cho các giai ñoạn thí nghiệm. Hộp cắt<br />
trượt là hộp cắt kiểu Kjellman, trong ñó mẫu ñất ñược bảo vệ bằng màng cao su. Bên<br />
ngoài màng cao su là 15 ñến 16 vòng nhựa xếp chồng lên nhau. Mỗi vòng có ñường<br />
kính trong là 75,4mm, dày 2mm. Bằng cách sắp xếp này, mẫu ñất không bị thay ñổi thể<br />
tích theo phương ngang nhưng vẫn chịu biến dạng cắt trượt trong quá trình thí nghiệm.<br />
Bề mặt của mỗi vòng nhựa ñược bôi trơn bằng bột Silicate Magiê nhằm giảm thiểu ma<br />
sát và ñảm bảo biến dạng cắt trượt ñồng nhất theo chiều cao của mẫu.<br />
ðường thoát<br />
nươc lỗ rỗng<br />
Mẫu ñất<br />
φ=75mm; h=20mm<br />
Hộp ño<br />
áp lực<br />
LVDT<br />
<br />
(a)<br />
<br />
(b)<br />
<br />
Bộ truyền áp lực thẳng ñứng<br />
Bộ ñiều khiển áp lực khí<br />
Bộ cảm biến áp lực nước lỗ rỗng<br />
Trục ñịnh hướng<br />
Trục mang tải<br />
Màng cao su<br />
Các vòng tròn nhựa<br />
<br />
Trục truyền tải<br />
<br />
Hình 3. Hình chụp (a) và sơ ñồ các bộ phận (b) của thiết bị thí nghiệm cắt trượt ñộng ñơn giản<br />
chu kỳ ña phương<br />
<br />
(a)<br />
<br />
(b)<br />
<br />
(c)<br />
<br />
(d)<br />
<br />
Hình 4. Ảnh chụp (a) ñất sét kaolin dạng vữa sau khi hút khí trong bình chân không, (b) mẫu<br />
ñất trong hộp cắt trước khi thí nghiệm cố kết, (c) mẫu ñất trước khi thí nghiệm cắt trượt chu kỳ<br />
không thoát nước và (d) mẫu ñất sau khi kết thúc thí nghiệm.<br />
<br />
Áp lực nước lỗ rỗng ñược truyền từ ñáy mẫu ñến bộ cảm biến áp lực bằng ống<br />
97<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾ<br />
<br />
TẬP 1, SỐ 1 (2014)<br />
<br />
dẫn có ñường kính 3mm chứa ñầy nước (ñã ñuổi hết khí). Do chiều cao của mẫu thí<br />
nghiệm tương ñối nhỏ so với ñường kính và ñộ biến dạng trượt ñồng nhất từ ñáy ñến<br />
ñỉnh mẫu nên sự phân bố của áp lực nước lỗ rỗng ñược xem là ñồng nhất trong toàn bộ<br />
thể tích mẫu [6].<br />
2.2. Mẫu thí nghiệm<br />
Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu này là ñất sét kaolin có một số chỉ tiêu cơ lý<br />
như sau: tỷ trọng Gs = 2,83, ñộ ẩm giới hạn chảy wL = 47,8%, ñộ ẩm giới hạn dẻo wp =<br />
22,3% và chỉ số nén ép Cc = 0,305. ðể chuẩn bị mẫu ñất thí nghiệm, bột ñất sét kaolin<br />
khô ñược trộn với nước cất ñến ñộ ẩm 80% (dạng vữa). Sau khi giữ cho ñộ ẩm ổn ñịnh<br />
trong 1 ngày, ñất ñược hút khí trong hộp chân không khoảng 30 phút và sau ñó ñược ñổ<br />
vào màng cao su ñã ñặt sẵn trong hộp cắt (Hình 4a và 4b). Phương pháp chuẩn bị mẫu<br />
này ñã ñược mô tả và áp dụng trong nhiều công trình nghiên cứu trước ñây [4, 6].<br />
<br />
Pressure<br />
Áp lực(kPa)<br />
(kPa)<br />
<br />
Settlement<br />
(mm)<br />
ðộ<br />
lún (mm)<br />
<br />
Do ñối tượng của nghiên cứu này là ñất loại sét yếu và cố kết bình thường phân<br />
bố trong cấu trúc nền bão hòa có ñộ sâu từ 5m ñến 10m nên chúng tôi sử dụng áp lực cố<br />
kết là σv0 = 49 kPa và 98 kPa. Ngoài ra, các nghiên cứu của Ohara và Matsuda [6, 7] ñã<br />
khẳng ñịnh, trong giới hạn áp lực từ 49 kPa ñến 98 kPa, ảnh hưởng của áp lực cố kết lên<br />
ñặc tính áp lực nước lỗ rỗng và ñộ lún của ñất loại sét bão hòa chịu cắt trượt ñộng ñơn<br />
phương là không ñáng kể. Vì vậy, trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện một số thí<br />
nghiệm cắt trượt ñộng ña phương cho giá trị σv0 = 98 kPa nhằm kiểm tra ảnh hưởng của<br />
áp lực cố kết lên các tính chất này trong ñiều kiện cắt trượt ñộng ña phương.<br />
0.01<br />
0.1 Thời<br />
1 gian (phút)<br />
10<br />
100<br />
1000<br />
10tε<br />
100<br />
1000<br />
Time (min.)<br />
1<br />
0,01tr 3t0,1<br />
r<br />
5050<br />
10<br />
10 tr 3tr<br />
tε<br />
Áp<br />
lực thẳng<br />
Vertical<br />
stress ñứng Kaolin<br />
40<br />
40<br />
σ' v0 = 49kPa<br />
1111<br />
3030<br />
<br />
1212<br />
<br />
2020<br />
<br />
13<br />
13<br />
1414<br />
<br />
(a) 1515<br />
<br />
Porelực<br />
water<br />
pressure<br />
Áp<br />
nước<br />
lỗ rỗng<br />
<br />
ðất sét kaolin;<br />
σ’v0=49kPa<br />
<br />
1010<br />
<br />
Kaolin<br />
<br />
ðất<br />
σ’v0=49kPa<br />
σ' =sét<br />
49 kaolin;<br />
kPa<br />
v0<br />
<br />
00<br />
(b) 00<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
12<br />
8<br />
12<br />
Elapsed<br />
(min.)<br />
Thời<br />
giantime<br />
(phút)<br />
<br />
16<br />
16<br />
<br />
Hình 5. (a) Tính toán thời gian kết thúc cố kết sơ cấp bằng phương pháp 3t và (b) sự suy giảm<br />
áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian trong thí nghiệm cố kết trên ñất sét kaolin trong hộp cắt<br />
<br />
Kết quả tính toán thời gian kết thúc quá trình cố kết sơ cấp bằng phương pháp 3t<br />
[8] (ñã và ñang áp dụng tại Nhật Bản) và kết quả quan trắc sự suy giảm áp lực nước lỗ<br />
rỗng của mẫu ñất trong hộp cắt trong hình 5a và 5b cho thấy quá trình cố kết sơ cấp của<br />
ñất sét kaolin sử dụng trong nghiên cứu này kết thúc sau khoảng 10 ∼ 15 phút. Sau khi<br />
kết thúc quá trình cố kết, mẫu thí nghiệm có hệ số rỗng ban ñầu e0 = 1,11 - 1,19 cho σv0<br />
= 49 kPa và 1,05 - 1,08 cho σv0 = 98 kPa với ñường kính là 75mm và chiều cao khoảng<br />
20mm. Nhằm ñảm bảo ñộ bão hòa cho thí nghiệm trong ñiều kiện không thoát nước, các<br />
98<br />
<br />
20<br />
20<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾ<br />
<br />
TẬP 1, SỐ 1 (2014)<br />
<br />
mẫu ñất phải ñạt hệ số áp lực lỗ rỗng (B-value) B > 0,95 trước khi thí nghiệm cắt trượt.<br />
2.3. Các bước thí nghiệm<br />
Sau khi kết thúc cố kết, mẫu ñất ñược thí nghiệm cắt trượt chu kỳ ñơn phương<br />
và ña phương không thoát nước theo thông số ñầu vào gồm số lượng chu kỳ (n), ñộ biến<br />
dạng (γ) và ñộ lệch pha (θ ) ñã ñược lập trình. Trong quá trình thí nghiệm, mẫu ñất ñược<br />
ñảm bảo không bị biến dạng thẳng ñứng nhằm thỏa mãn ñiều kiện bảo toàn thể tích mẫu<br />
và ñiều kiện này cho phép mô phỏng ñiều kiện không thoát nước của thí nghiệm cắt<br />
trượt ñộng.<br />
Bảng 1. Thông số của các thí nghiệm cắt trượt ñộng chu kỳ ñơn phương và ña phương.<br />
Thí nghiệm cắt trượt ñộng chu kỳ ñơn phương<br />
Tần số f<br />
Số lượng chu<br />
ðộ biến dạng trượt γ (%)(1)<br />
(Hz)<br />
kỳ n<br />
0,5<br />
200<br />
0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,8; 1,0; 1,2; 2,0<br />
Thí nghiệm cắt trượt ñộng chu kỳ ña phương<br />
Tần số f<br />
Số lượng chu<br />
ðộ biến dạng trượt γ (%)(2)<br />
ðộ lệch pha θ ( º )<br />
(Hz)<br />
kỳ n<br />
0,5<br />
200<br />
20, 45, 70, 90<br />
0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,8; 1,0; 1,2; 2,0<br />
(1)<br />
Thí nghiệm ñơn phương: γ x = γ<br />
(2)<br />
Thí nghiệm ña phương: γ x = γy = γ<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, các mẫu ñất ñược thí nghiệm cắt trượt chu kỳ ñơn<br />
phương và ña phương không thoát nước theo mô hình ñiều khiển ñộ biến dạng. Thông<br />
số của các thí nghiệm ñược thể hiện trong Bảng 1. Biên ñộ biến dạng thay ñổi từ γ =<br />
0,1% ñến γ = 2,0%, số lượng chu kỳ là n = 200 và các thí nghiệm ña phương có ñộ lêch<br />
pha là θ = 200, 450, 700 và 900. Biến dạng cắt trượt tác dụng lên mẫu ñất có dạng hình<br />
sin với tần số f = 0,5 Hz và do ñó thời gian cho mỗi thí nghiệm là 400 giây. ðộ chính<br />
xác của việc quan trắc sự thay ñổi áp lực nước lỗ rỗng trong các thí nghiệm cắt trượt có<br />
tần số và thời gian cắt trượt này ñã ñược khẳng ñịnh và áp dụng trong các nghiên cứu<br />
trước ñây [6, 9]. Trong quá trình thí nghiệm cắt trượt, áp lực nước lỗ rỗng, ứng suất<br />
thẳng ñứng, ñộ biến dạng và ứng suất ngang theo hai phương X và Y ñược ghi lại với tốc<br />
ñộ 1 số liệu cho 0,05 giây và do ñó 40 số liệu ñược máy tính ghi lại cho mỗi chu kỳ cắt<br />
trượt nhằm ñảm bảo ñộ chính xác và chi tiết của kết quả thí nghiệm.<br />
<br />
ðơn phương<br />
<br />
ða phương (θ = 900)<br />
<br />
Hình 6. Mô hình biến dạng của mẫu ñất trong thí nghiệm (a) ñơn phương và (b) ña phương (θ<br />
= 900)<br />
<br />
99<br />
<br />