intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu giá trị bạch cầu trong 24 giờ đầu ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

Chia sẻ: ViRyucha2711 ViRyucha2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chấn thương sọ não gây nên hiện tượng viêm ngay sau khi chấn thương xảy ra. Cơ thể đáp ứng lại phản ứng viêm này qua nhiều cơ chế thần kinh, thể dịch. Ngoài ra còn thấy tăng số lượng bạch cầu ngay sau khi chấn thương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu giá trị bạch cầu trong 24 giờ đầu ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ BẠCH CẦU TRONG 24 GIỜ ĐẦU<br /> Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG<br /> NGUYỄN VIẾT QUANG, NGUYỄN VIẾT QUANG HIỂN<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Chấn thương sọ não gây nên hiện<br /> tượng viêm ngay sau khi chấn thương xảy ra. Cơ thể<br /> đáp ứng lại phản ứng viêm này qua nhiều cơ chế thần<br /> kinh, thể dịch. Ngoài ra còn thấy tăng số lượng bạch cầu<br /> ngay sau khi chấn thương. Đối tượng và phương<br /> pháp nghiên cứu: 120 bệnh nhân chấn thương sọ não<br /> nặng điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế, tuổi ≥18.<br /> Kết quả: 120 bệnh nhân, nam 104, nữ 16, 18-39 tuổi có<br /> 82 bệnh nhân, 40-60 tuổi có 31 bệnh nhân, trên 60 tuổi<br /> có 7 bệnh nhân. Nhóm Glasgow 3-6 điểm có 35 bệnh<br /> nhân, nhóm bệnh nhân Glasgow 7-8 điểm có 85 bệnh<br /> nhân. Bạch cầu ở nhóm bệnh nhân Glasgow 3-6 điểm<br /> là (14,95±1,17)x103 và nhóm Glasgow 6-7 điểm là<br /> (12,02±1,95)x103. Kết luận: Giá trị bạch cầu càng cao<br /> thang điểm Glasgow càng thấp, tiên lượng càng nặng.<br /> Từ khóa: Chấn thương sọ não, Glasgow.<br /> SUMMARY<br /> RESEARCH OF WHITE BLOOD CELL VALUE AT<br /> FIRST 24 HOURS IN PATIENTS WITH SEVERE<br /> TRAUMATIC BRAIN INJURY<br /> <br /> Background: Brain injury causing inflammation<br /> immediately after the injury. The body responsed to this<br /> inflammation through neural hormon mechanisms.<br /> Another way, traumatic brain injury patients have elevated<br /> white blood cell count immediately. Subjects and<br /> methods: 120 patients with severe traumatic brain injury<br /> treated at Hue Central Hospital, age ≥ 18. Results: 120<br /> patients, 104 males, 16 females, 18-39 years old: 82<br /> patients, 31 patients 40-60 years old, >60 years old: 7<br /> patients. Group Glasgow 3-6 points: 35 patients, Glasgow<br /> 7-8 points: 85 patients. White blood cell at Glasgow group<br /> 3-6 points: (14.95 ± 1.17)x103 and Glasgow group 7-8<br /> points: (12.02 ± 1.95)x103. Conclusion: In patients with<br /> traumatic brain injury, the higher of white blood cells is the<br /> low Glasgow Coma Scale. High value of white blood cells<br /> is the worse prognosis.<br /> Keywords: Brain injury, Glasgow.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Chấn thương sọ não gây nên hiện tượng viêm ngay<br /> sau khi chấn thương xảy ra. Cơ thể đáp ứng lại phản<br /> ứng viêm này qua nhiều cơ chế thần kinh, thể dịch.<br /> Ngoài sự tăng tiết cortisol, glucose, các cytokine<br /> viêm như interleukin-6, tumor necrosis factor-α… cơ<br /> thể còn phản ứng bằng cách tăng số lượng bạch cầu<br /> ngay sau khi chấn thương.<br /> Ở nước ngoài đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn<br /> đề này nhưng ở Việt Nam đang còn ở mức khiêm tốn.<br /> Chúng tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm 2 mục<br /> tiêu: Xác định giá trị bạch cầu ở các bệnh nhân chấn<br /> thương sọ não nặng.<br /> Tìm mối liên quan giữa bạch cầu với độ nặng của<br /> chấn thương sọ não qua thang điểm Glasgow.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 56<br /> <br /> 1. Đối tượng<br /> - 120 bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng<br /> nhập viện điều trị tại Khoa Gây mê Hồi sức A và<br /> Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Trung ương Huế.<br /> - Thời gian nghiên cứu từ 7/2012 đến 12/2013.<br /> 1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> - Tuổi từ 18 trở lên.<br /> - Bị chấn thương sọ não nặng không hoặc chưa<br /> có chỉ định phẫu thuật.<br /> - Glasgow ≤8 điểm.<br /> 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ<br /> - Bệnh nhân < 18 tuổi.<br /> - Bị thương tổn não nhưng không do chấn thương<br /> (u não, TBMMN).<br /> - Bị chấn thương sọ não nhưng có Glasgow từ 9<br /> đến 15 điểm.<br /> - Bị chấn thương sọ não nặng kèm theo những<br /> thương tổn trầm trọng khác như dập phổi, vỡ tạng<br /> đặc, choáng nặng.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Mô tả cắt ngang có theo dõi và đánh giá kết quả<br /> điều trị.<br /> KẾT QUẢ<br /> 1. Tuổi, giới, chỉ số sống còn (mạch, huyết áp,<br /> tần số thở) lúc nhập viện<br /> 1.1. Đặc điểm về tuổi<br /> Bảng 1.Đặc điểm về tuổi bệnh nhân<br /> Tuổi<br /> 18-39<br /> 40-60<br /> >60<br /> <br /> n<br /> 82<br /> 31<br /> 07<br /> <br /> %<br /> 68,33<br /> 25,83<br /> 5,84<br /> <br /> p<br /> 0,05<br /> <br /> TST<br /> lần/phút<br /> 23±05<br /> 21±08<br /> 26±10<br /> 21±09<br /> 25±09<br /> >0,05<br /> <br /> Nhận xét: Các chỉ số sống còn theo tuổi và giới<br /> khác nhau không có ý nghĩa thống kê, p>0,05.<br /> Bảng 4. Chỉ số sống còn theo thể loại chấn<br /> <br /> Y HỌC THỰC HÀNH (905) – SỐ 2/2014<br /> <br /> thương sọ não<br /> <br /> Glasgow<br /> <br /> Máu tụ<br /> NMC<br /> DMC<br /> Máu tụ trong não<br /> Máutụ phối hợp<br /> (NMC,DMC&TN)<br /> p<br /> <br /> Mạch<br /> lần/phút<br /> 84±16<br /> 85±29<br /> 87±21<br /> <br /> HATB<br /> (mmHg)<br /> 70±11<br /> 69±17<br /> 61±20<br /> <br /> TST<br /> lần/phút<br /> 27±12<br /> 26±13<br /> 28±10<br /> <br /> 93±29<br /> <br /> 58±13<br /> <br /> 29±07<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> Nhận xét: Các chỉ số sống còn theo thể loại chấn<br /> thương sọ não khác nhau không có ý nghĩa thống kê,<br /> p>0,05.<br /> Bảng 5. Chỉ số sống còn theo thang điểm<br /> Glasgow<br /> Glasgow 3-6 điểm<br /> Glasgow 7-8 điểm<br /> p<br /> <br /> Mạch<br /> lần/phút<br /> 98±42<br /> 87±25<br /> >0,05<br /> <br /> HATB<br /> (mmHg)<br /> 56±12<br /> 62±13<br /> >0,05<br /> <br /> TST<br /> lần/phút<br /> 32±07<br /> 30±05<br /> >0,05<br /> <br /> Nhận xét: Các chỉ số sống còn theo thang điểm<br /> Glasgow khác nhau không có ý nghĩa thống kê,<br /> p>0,05.<br /> 2. Đặc điểm về thương tổn<br /> Bảng 6. Đặc điểm về thương tổn<br /> Thương tổn<br /> Máu tụ NMC<br /> Máu tụ DMC<br /> Máu tụ trong não<br /> Máu tụ phối hợp (NMC,DMC &TN)<br /> <br /> Bệnh nhân<br /> 63<br /> 41<br /> 12<br /> 04<br /> <br /> %<br /> 52,50<br /> 34,16<br /> 10,00<br /> 03,34<br /> <br /> Nhận xét:Bệnh nhân chấn thương sọ não nặng,<br /> máu tụ NMC chiếm tỉ lệ cao nhất, 52,50%.<br /> 3. Đặc điểm về Glasgow lúc nhập viện<br /> Bảng 7. Đặc điểm về Glasgow<br /> ‘<br /> 3-6<br /> 7-8<br /> <br /> n<br /> 35<br /> 85<br /> <br /> %<br /> 29,16<br /> 70,84<br /> <br /> p<br /> 0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> Nhận xét: Bạch cầu theo tuổi và giới khác nhau<br /> không có ý nghĩa thống kê, p>0,05<br /> Bảng 9. Công thức bạch cầu theo thể chấn<br /> thương sọ não<br /> Máu tụ NMC<br /> Máu tụ DMC<br /> Máu tụ trong não<br /> Máu tụ NMC,DMC&TN<br /> <br /> BC(x103)<br /> 12,02±1,95<br /> 12,12±1,37<br /> 11,90±1,10<br /> 12,22±2,07<br /> <br /> p<br /> >0,05<br /> <br /> Nhân xét: Bạch cầu theo thể loại chấn thương sọ<br /> não khác nhau không có ý nghĩa thống kê, p>0,05.<br /> Bảng 10. Công thức bạch cầu theo thang điểm<br /> <br /> Glasgow 3-6 điểm<br /> Glasgow 7-8 điểm<br /> <br /> BC(x103)<br /> 14,95±1,17<br /> 12,02±1,95<br /> <br /> p<br /> 0,05.<br /> Bạch cầu nhóm bệnh nhân có thang điểm<br /> Glasgow 3-6 điểm cao hơn hẳn nhóm bệnh nhân<br /> <br /> Y HỌC THỰC HÀNH (905) – SỐ 2/2014<br /> <br /> 57<br /> <br /> Glasgow 7-8 điểm, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2