intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vạt nhánh xuyên động mạch ngực lưng: Một số kết quả bước đầu

Chia sẻ: Hạnh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

63
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm giải phẫu các nhánh xuyên lớn hơn 0,5 mm của động mạch ngực lưng. Nghiên cứu iến hành nghiên cứu trên 10 vạt - 5 xác tươi bằng cách bơm hỗn hợp barisulphate - xanh methylene - gelatin và nước, su bơm xác được giữ lạnh 4°C trong 24 giờ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vạt nhánh xuyên động mạch ngực lưng: Một số kết quả bước đầu

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VẠT NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH<br /> NGỰC LƯNG: MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU<br /> Cái Hữu Ngọc Thảo Trang*, Nguyễn Anh Tuấn*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Vạt da nhánh xuyên động mạch ngực lưng ngày càng được lựa chọn với nhiều ưu điểm như<br /> cuống mạch dài, độ dày tương thích cho nhiều loại tổn thương diên rộng, bảo tồn được cơ lưng rộng và giấu<br /> được sẹo nơi cho vạt. Dữ liệu về động mạch ngực lưng vẫn chưa được hoàn chỉnh. Do vậy, những nghiên cứu<br /> giải phẫu rất cần thiết để hướng dẫn phẫu tích vạt hiệu quả và an toàn hơn.<br /> Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm giải phẫu các nhánh xuyên lớn hơn 0,5 mm của động mạch ngực lưng.<br /> Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu trên 10 vạt - 5 xác tươi bằng cách bơm hỗn<br /> hợp barisulphate – xanh methylene – gelatin và nước. Sau bơm xác được giữ lạnh 4°C trong 24 giờ.<br /> Kết quả: Có 32 nhánh xuyên lớn hơn 0.5 mm trên tổng số 10 vạt, trung bình 3,2 nhánh xuyên/ vạt.29<br /> nhánh xuyên từ nhánh xuống và 3 nhánh xuyên từ nhánh ngang. Nhánh xuyên thứ nhất (từ nhánh xuống) hiện<br /> diện ở tất cả các vạt, có đường kính lớn nhất trong tất cả các nhánh xuyên 1,18 ± 0,34 mm, cách hõm nách 7,76 ±<br /> 1,34 cm, cách bờ ngoài cơ lưng rộng 3,05 ± 1,43 cm. Các nhánh xuyên dưới hõm nách 7,6 – 12,27 cm.<br /> Kết luận: Hiểu rõ cấu trúc giải phẫu các nhánh xuyên giúp phẫu thuật viên phẫu tích vạt an toàn và hiệu<br /> quả hơn. Vạt nên được thiết kế dứơi hõm nách 7,6 – 12,27 cm.<br /> Từ khóa: Nhánh xuyên, động mạch ngực lưng, cơ lưng rộng.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> THE ANATOMICAL STUDY OF THORACODORSAL ARTERY IN PERFORATOR FLAP FIRST STEP<br /> RESULTS<br /> Cai Huu Ngoc Thao Trang, Nguyen Anh Tuan<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 397 - 401<br /> Background: The thoracodorsal arteryperforator flap has attracted great interest because of itsdistinct<br /> advantages: a long donor vessel, the suitable thicknessfor resurfacing the shallow defect, the preservation of the<br /> latissimus dorsi muscle, and finally well - hidden scar of the donor site. The systematic collection of the data<br /> related to the thoracodorsal artery perforator flap has not been done. Therefore, an anatomical study is required to<br /> guide the effective and safe harvest of TDAP flap.<br /> Objectives: To systematically determine vascular anatomy of cutaneous perforators greater than 0.5 mm in<br /> diameter of the thoracodorsal artery perforator flap.<br /> Method: The anatomy of the perforators of the thoracodorsal artery was studied using a barium injection<br /> technique in 10 flaps - 5 fresh human cadavers. Each fresh cadaver was injected with barium sulfate, methylene<br /> blue, gelatin, and water, and then cooled to 4°C for 24 hours before dissection.<br /> Results: Thirty two perforators > 0.5mm were found in 10 flaps, 3.2 perforators per flap. 29 perforators raise<br /> from descending branch, 3 raise from transverse branch. The frist perforator (from descending branch) appears in<br /> all dissection, with diameter 1.18 ± 0.34 mm, from the dome axilla 7.76 ± 1.34 cm, from the lateral of LD muscle<br /> 3.05 ± 1.43 cm. Most of perforators penetrate the muscle within 7.6 – 12.27 cm below the dome of axilla.<br /> Conclusion: Understading the vascular anatomy of thoracodorsal artery help surgeon to design and harvest<br /> * Bộ môn PT Tạo hình-Thẩm mỹ ĐHYD TP. HCM và Khoa TH-TM BV ĐHYD<br /> Tác giả liên lạc: BS Cái Hữu Ngọc Thảo Trang<br /> ĐT: 0908947817<br /> Email: thaotrangms@gmail.com<br /> <br /> Tạo Hình Thẩm Mỹ<br /> <br /> 397<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br /> <br /> flap safely and efficiently. The helius of the flap should be 7.6 – 12.27 cm below the dome of axilla.<br /> Key words: thoracodorsal artery (TDAP/TAP) perforator flap, latissimus dorsi muscle.<br /> mạch ngực lưng ở ngay nguyên uỷ của nó, cố<br /> MỞ ĐẦU<br /> định và bơm thuốc cản quang Barisulfate pha<br /> 1995, Angrigiani và cs(1) lần đầu tiên mô tả<br /> lẫn thuốc màu xanh Methylene và gelatinvào<br /> vạt nhánh xuyên động mạch ngực lưng<br /> lòng mạch. Quan sát sự ngấm thuốc của vạt. Sau<br /> (VNXĐMNL) với kĩ thuật bóc tách vạt gần giống<br /> 24 giờ tiến hành bóc tách nâng vạt lên theo<br /> như vạt da cơ lưng rộng nhưng không lấy phần<br /> đường rạch tiếp tục của đường rạch ban đầu cho<br /> cơ, phần da của vạt được tưới máu bởi một<br /> tới mào chậu, dọc theo bờ ngoài của cơ lưng<br /> nhánh xuyên của động mạch ngực lưng.<br /> rộng, vạt được bóc tách qua lớp cân cơ lưng<br /> VNXĐMNL đã khắc phục được tất cả những<br /> rộng, từ ngoài vào trong và từ dưới lên trên. Xác<br /> hạn chế của VDCLR. Đồng thời, VNXĐMNL có<br /> định đặc điểm giải phẫu theo mục tiêu nghiên<br /> nhiều ưu điểm vượt trội đã được nhiều tác giả<br /> cứu. Chụp lại hình ảnh vạt da ngấm thuốc, hình<br /> trên thế giới nghiên cứu và khẳng định như:<br /> ảnh của động mạch ngực lưng và các nhánh<br /> cuống mạch dài có thể che phủ cho các tổn<br /> xuyên được bộc lộ. Vạt được chụp X quang để<br /> thương cuống mạch nhận do chấn thương hoặc<br /> khảo sát mạng mạch trong vạt.<br /> chiếu xạ; độ dày của vạt khá tương thích để che<br /> Các số liệu được xử lý theo phương pháp<br /> phủ các tổn thương rộng ở tứ chi, thân mình, đầu<br /> thống<br /> kê Y học bằng phần mềm SPSS 20.<br /> mặt cổ như nhiều tác giả trên thế giới ghi nhận.<br /> KẾT QUẢ<br /> Tại Việt Nam, Trần Thiết Sơn và cs(7) với bài báo<br /> “Sử dụng vạt mạch xuyên động mạch ngực lưng<br /> Trên 10 vạt phẫu tích, các động mạch ngực<br /> trong phẫu thuật tạo hình” chia sẻ những kinh<br /> lưng đều xuất phát từ động mạch dưới vai, là<br /> nghiệm bước đầu về kĩ thuật bóc tách và chỉ định<br /> nhánh của động mạch nách. Động mạch ngực<br /> VNXĐMNL trong che phủ các khuyết hổng lớn.<br /> lưng trung bình cách động mạch nách 16,78 ±<br /> VNXĐMNL nhanh chóng trở thành sự lựa chọn<br /> 1,23 cm, đường kính trung bình là 3,09 ± 0,17<br /> hàng đầu cho các khuyết hổng đặc biệt là các<br /> mm. Động mạch ngực lưng thường có hai tĩnh<br /> khuyết hổng có diện tích lớn trên thế giới. Để có<br /> mạch đi kèm, với đường kính trung bình là 2,49<br /> được kết quả này thì việc nghiên cứu giải phẫu<br /> ± 0,37 mm Đoạn thân chung trước khi chia<br /> của các nhánh xuyên cấp máu cho vạt cũng đóng<br /> nhánh trung bình 6,00 ± 0,45 cm.<br /> góp một phần rất quan trọng trong việc hình<br /> Lấy hệ toạ độ với góc toạ độ là góc dưới vai,<br /> thành cũng như áp dụng vạt thành công trên lâm<br /> chiều dương là chiều hướng lên trên và vào<br /> sàng. Đây là xu hướng tất yếu trong việc tìm kiếm<br /> trong. Điểm phân nhánh của động mạch ngực<br /> và áp dụng các dạng vạt mới.<br /> lưng có toạ độ trung bình là (-2,26; 1,25) cm.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Đối tượng<br /> Nghiên cứu tiến hành trên 5 thi thể tươi<br /> người Việt Nam trưởng thành tại Bộ môn Giải<br /> phẫu, Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br /> <br /> Phương pháp<br /> Cố định xác: nằm nghiêng, cánh tay dạng 900<br /> khuỷu gập 900. Rạch da từ hõm nách xuống<br /> khoảng 5 cm theo đường nách sau. Phẫu tích bộc<br /> lộ nhánh mũ vai, nhánh ngực lưng của động<br /> mạch dưới vai. Luồn catherter vào gốc động<br /> <br /> 398<br /> <br /> Nhánh ngang chạy song song theo bờ trên cơ<br /> lưng rộng, cách bờ trên cơ lưng rộng trung bình<br /> 2,03 ± 0,24 cm, đường kính trung bình 1,98 ± 0,26<br /> mm. Nhánh xuống chạy song song theo bờ<br /> ngoài cơ lưng rộng, cách bờ ngoài cơ lưng rộng<br /> trung bình 3,04 ± 1,32 cm, đường kính trung bình<br /> 3,06 ± 0,16 mm.<br /> Có 32 nhánh xuyên lớn hơn 0,5 mm trên<br /> tổng số 10 vạt, trung bình 3,2 nhánh xuyên/ vạt.<br /> 29 nhánh xuyên từ nhánh xuống và 3 nhánh<br /> xuyên từ nhánh ngang.<br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br /> <br /> Hình 1: Các nhánh xuyên của động mạch ngực lưng<br /> trên xác nữ 1947-2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Hình 2: Vị trí các nhánh xuyên trên hệ trục toạ độ<br /> qua gốc dưới vai<br /> <br /> Nhánh xuyên thứ nhất (từ nhánh xuống)<br /> hiện diện ở tất cả các vạt, có đường kính lớn nhất<br /> trong tất cả các nhánh xuyên 1,18 ± 0,34 mm,<br /> cách hõm nách 7,76 ± 1,34 cm, cách bờ ngoài cơ<br /> lưng rộng 3,05 ± 1,43 cm, cách góc dưới vai ra<br /> ngoài trung bình 27,35± 6,46mm.<br /> Nhánh xuyên thứ hai (từ nhánh xuống) hiện<br /> diện ở tất cả các vạt, có đường kính 1,04 ± 0,32<br /> mm, cách nhánh xuyên thư nhất 1,77 ± 0,24 cm.<br /> Nhánh xuyên thứ ba (từ nhánh xuống) hiện<br /> diện ở 9/10 các vạt, có đường kính 0,84 ± 0,21<br /> mm, cách nhánh xuyên thư hai 2,74 ± 0,47cm.<br /> Nhánh xuyên thứ tư xuất phát từ nhánh<br /> ngang, hiện diện 2/10 vạt, với đường kính 6mm<br /> và 0,56 mm.<br /> Nhánh xuyên thứ năm hiện diện ở 1 vạt,<br /> đường kính 6mm.<br /> Các nhánh xuyên dưới hõm nách 7,6 ± 12,27cm.<br /> Các vạt da được chụp X quang và kết quả<br /> cho thấy sự cấp máu cho vạt rất phong phú, có<br /> sự nối thông giữa các nhánh xuyên (Hình 3).<br /> Khu vực cấp máu của mỗi nhánh xuyên phụ<br /> thuộc vào đường kính của nó tại nơi xuyên<br /> qua cơ.<br /> <br /> Tạo Hình Thẩm Mỹ<br /> <br /> Hình 3: Hình ảnh các nhánh xuyên trên phim chụp<br /> vạt<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Vạt nhánh xuyên động mạch ngực lưng<br /> (VNXĐMNL) là loại vạt nhánh xuyên cơ.<br /> VNXĐMNL sau khi Angrigiani mô tả năm<br /> 1995(1) nhanh chóng được đưa vào sử dụng do<br /> nhiều ưu điểm vượt trội như bảo tồn được cơ<br /> lưng rộng, độ dày vạt phù hợp với nhiều dạng<br /> khuyết tổn, diện tích lơn, chiều dài cuống<br /> mạch dài.<br /> Trên 10 vạt phẫu tích, các động mạch ngực<br /> lưng đều xuất phát từ động mạch dưới vai, là<br /> nhánh của động mạch nách, phù hợp với nhiều<br /> nghiên cứu trên thế giới.<br /> Động mạch ngực lưng có đường kính trung<br /> bình là 3,09 ± 0,17 mm, khá tương đồng so với<br /> nghiên cứu của Tansasit và cs trên 30 thi thể tươi<br /> <br /> 399<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> (60 vạt) 3,0 ± 0,8 mm. Tác giả Nguyễn Doãn Tuất<br /> và Lê Gia Vinh(4) thực hiện nghiên cứu trên 57<br /> tiêu bản VDCLR gồm 9 tiêu bản tươi và 48 tiêu<br /> bản ngâm formol kết luận: động mạch ngực<br /> lưng đường kính trung bình 2,15 ± 0,28 cm.<br /> <br /> Phân nhánh động mạch ngực lưng<br /> Động mạch ngực lưng thường chia làm hai<br /> nhánh khi đi vào trong cơ, với các đặc điểm giải<br /> phẫu ghi nhận trong bảng 1.<br /> <br /> Bảng 1: Đặc điểm giải phẫu nhánh xuống và nhánh ngang của động mạch ngực lưng<br /> Năm<br /> 2003<br /> 2007<br /> <br /> Tác giả<br /> (3)<br /> Heitmann<br /> (5)<br /> Tansasit<br /> <br /> Nghiên cúu<br /> 32vạt thi thể tươi<br /> 60 vạt thi thể tươi<br /> <br /> 2011 Ng. Doãn Tuất + 47 tiêu bản khô +<br /> (4)<br /> Lê Gia Vinh<br /> 9 tiêu bản tươi<br /> 2014<br /> Chúng tôi<br /> 10 vạt thi thể tươi<br /> <br /> Nhánh xuống<br /> Nhánh ngang<br /> D = 0,8-1,5 mm<br /> D = 0,8-1,5 mm<br /> cách bờ trước cơ lưng rộng 2,2 ± 0,6 cách bờ trên cơ lưng rộng 1,7 ± 0,6 cm<br /> cm<br /> cách bờ trước cơ lưng rộng 2,45 cm<br /> cách bờ trên cơ lưng rộng 2,7 cm<br /> D= 2,6 ± 0,4 mm<br /> D= 2,0 ± 0,5 mm<br /> cách bờ trước cơ lưng rộng 3,04 ± cách bờ trên cơ lưng rộng 2,03± 0,24cm<br /> 1,32cm D= 3,06 ± 0,16 mm<br /> D=1,98 ± 0,26 mm.<br /> <br /> Vị trí cũng như kích thước nhánh xuống và<br /> nhánh ngang của động mạch ngực lưng qua các<br /> nghiên cứu có sự khác biệt. Tuy nhiên sự hiện<br /> diện của nhánh ngang và nhánh xuống khá hằng<br /> định nên đây là mốc giải phẫu quan trọng cho<br /> việc thiết kế vạt nhánh xuyên động mạch ngực<br /> lưng cơ hai cuống.<br /> <br /> Nhánh xuyên động mạch ngực lưng<br /> Có 32 nhánh xuyên lớn hơn 0,5 mm trên<br /> tổng số 10 vạt, trung bình 3,2 nhánh xuyên/ vạt.<br /> 29 nhánh xuyên từ nhánh xuống và 3 nhánh<br /> xuyên từ nhánh ngang.<br /> <br /> Bảng 2: Số lượng nhánh xuyên<br /> Năm<br /> 1995<br /> 2003<br /> <br /> Tác giả<br /> Angrigiani<br /> Heitmann<br /> <br /> 2004<br /> 2005<br /> 2007<br /> 2011<br /> 2014<br /> <br /> Guerra<br /> (6)<br /> Thomas<br /> Tansasit<br /> Ng. Doãn Tuất + Lê Gia Vinh<br /> Chúng tôi<br /> <br /> (2)<br /> <br /> Số lượng thi thể tươi<br /> 40<br /> 16<br /> 20<br /> 15<br /> 30<br /> 47 tiêu bản khô + 9 tiêu bản tươi<br /> 5<br /> <br /> Ghi nhận nhánh xuyên qua nhiều nghiên<br /> cứu cho thấy các nhánh xuyên chủ yếu tập trung<br /> ở nhánh xuống của động mạch ngực lưng.<br /> Bảng 3: Tần suất xuất hiện của các nhánh xuyên<br /> Năm<br /> 1995<br /> 2003<br /> 2004<br /> 2007<br /> 2011<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Nhánh<br /> xuyên 1<br /> Angrigiani<br /> 40/40<br /> Heitmann<br /> 16/16<br /> Guerra<br /> 17/20<br /> Tansasit<br /> 60/60<br /> Ng. Doãn Tuất +<br /> -<br /> <br /> Nhánh<br /> xuyên 2<br /> 40/40<br /> 13/16<br /> 12/20<br /> 13/60<br /> -<br /> <br /> Nhánh<br /> xuyên 3<br /> 32/40<br /> 2/16<br /> 10<br /> 3/60<br /> -<br /> <br /> 2014<br /> <br /> Lê Gia Vinh<br /> Chúng tôi<br /> <br /> Số lượng nhánh xuyên > 0.5mm<br /> 2-3/ nhánh xuống<br /> 1-4/nhánh xuống<br /> 1-3/nhánh ngang<br /> >1<br /> 3-11<br /> 1-3/nhánh xuống<br /> 3-8<br /> 1-3/nhánh xuống<br /> 1-2/nhánh ngang<br /> 10/10<br /> <br /> 10/10<br /> <br /> 9/10<br /> <br /> Các nghiên cứu các tác giả Angrigiani,<br /> Heitmann, Guerra, Tansasit và cộng sự ghi nhận<br /> nhánh xuyên thứ nhất từ nhánh xuống hiện diện<br /> hầu như ở tất cả các trường hợp, nhánh xuyên thứ<br /> hai và thứ ba từ nhánh xuống ít hằng định hơn.<br /> Đặc điểm các nhánh xuyên được tóm tắt cụ<br /> thể trong bảng 4.<br /> <br /> Bảng 4: Đặc điểm nhánh xuyên<br /> Tác giả<br /> Angrigiani<br /> Heitmann<br /> <br /> 400<br /> <br /> Nhánh xuyên 1<br /> 8cm từ nếp nách trước<br /> Cách bờ trước cơ lưng rộng 2-3cm<br /> Cách bờ trước cơ lưng rộng 2-3cm<br /> <br /> Nhánh xuyên 2<br /> 2-4 cm từ nhánh xuyên thứ<br /> nhất<br /> <br /> Nhánh xuyên 3<br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br /> Tác giả<br /> Guerra<br /> Thomas<br /> Tansasit<br /> <br /> Ng. Doãn Tuất +<br /> Lê Gia Vinh<br /> Chúng tôi<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhánh xuyên 1<br /> Nhánh xuyên 2<br /> Nhánh xuyên 3<br /> Dưới góc dưới vai 3-6cm<br /> 2-4cm từ chỗ phân nhánh<br /> 4-6 cm từ nhánh xuyên thứ<br /> nhất<br /> Cách bờ trước cơ lưng rộng 2-4cm<br /> Ngang mức gốc dưới vai<br /> 2,5-4 cm từ nhánh xuyên<br /> thứ nhất<br /> Cách bờ trước cơ lưng rộng 3 cm<br /> Dưới hõm nách #10 cm<br /> 1,5-5 cm từ nhánh xuyên 1,5-3,5cm từ nhánh xuyên thứ<br /> thứ nhất<br /> hai<br /> Cách bờ trước cơ lưng rộng #2 cm<br /> D=1,2 ± 0,2 mm<br /> D=1,0 ± 5,8 mm<br /> D=1,3 ± 0,3 mm<br /> Hình chữ nhật 9x3 cm có giới hạn trên / dưới cách hố nách 7cm và 16 cm.<br /> Giới hạn ngoài cách bờ trước cơ lưng rộng #3 cm<br /> Dưới hõm nách 7,76 ± 1,34 cm<br /> 1,77±0,24 cm từ nhánh 2,74±0,47cm từ nhánh xuyên<br /> xuyên thứ nhất<br /> thứ hai<br /> Cách bờ trước cơ lưng rộng 3,05 ± 1,43 cm<br /> D=1,04 ± 0.32 mm<br /> D=0,84 ± 0,21 mm<br /> D=1.18 ± 0.34 mm<br /> <br /> Nhánh xuyên thứ nhất (từ nhánh xuống)<br /> hiện diện ở tất cả các vạt, có đường kính lớn nhất<br /> trong tất cả các nhánh xuyên và có thể được xem<br /> là nhánh xuyên trội.<br /> Các nhánh xuyên trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi ghi nhận dưới hõm nách 7,6 – 12,27 cm<br /> so với nghiên cứu của Tansasit và cộng sự là 7-14<br /> cm khá tương đồng. Nguyễn Doãn Tuất và Lê<br /> Gia Vinh cũng ghi nhận các nhánh xuyên của<br /> động mạch ngực lưng tập trung trong hình chữ<br /> nhật 9x3cm có giới hạn trên/dưới cách hố nách<br /> 7cm và 16cm. Do vậy khi thiết kế và boc tách vạt<br /> nhánh xuyên động mạch ngực lưng cần chú ý<br /> khu vực dưới hõm nách 7cm. Vị trí nhánh xuyên<br /> quyết định thành công của phẫu thuật. Trên lâm<br /> sàng, các phẫu thuật viên sau khi các định theo<br /> mốc giải phẫu sẽ kiểm tra bằng siêu âm Doppler.<br /> Đặc biệt cần chú ý các vi trí phân nhánh<br /> cũng như nhánh xuyên dộng mạch ngực lưng<br /> ghi nhân trong cách nghiên cứu đều được thực<br /> hiện trên xác: nằm nghiêng, cánh tay dạng 900<br /> khuỷu gập 900. Do vậy, khi thiết kế cũng như<br /> phẫu tích vạt cần giữ bênh nhân đúng tư thế để<br /> có định hướng rõ ràng và chính xác.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> hiệu quả hơn. Vạt nên được thiết kế dưới hõm<br /> nách 7,6 – 12,27 cm.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> 5.<br /> <br /> 6.<br /> <br /> 7.<br /> <br /> Angrigiani C, Grilli D, Siebert J (1995), "Latissimus dorsi<br /> musculocutaneous flap without muscle". Plast Reconstr Surg,<br /> 96 (7), pp. 1608-1614.<br /> Guerra AB, Metzinger SE, Lund KM, Cooper MM, Allen RJ,<br /> Dupin CL (2004), "The thoracodorsal artery perforator flap:<br /> clinical experience and anatomic study with emphasis on<br /> harvest techniques". Plast Reconstr Surg, 114 (1), pp. 32-41;<br /> discussion pp. 42-43.<br /> Heitmann C, Guerra A, Metzinger SW, Levin LS, Allen RJ<br /> (2003), "The thoracodorsal artery perforator flap: anatomic<br /> basis and clinical application". Ann Plast Surg, 51 (1), pp. 23-29.<br /> Nguyễn Roãn Tuất, Lê Gia Vinh (2011), "Động mạch ngực<br /> lưng và giải phẫu cuống vạt mạch xuyên". Y học thực hành<br /> (751), tr.7-8.<br /> Tansatit T, Chokrungvaranont P, Wanidchaphloi S,<br /> Sanguansit P (2007), "The anatomy of the thoracodorsal artery<br /> in perforator flap for resurfacing shallow defect". J Med Assoc<br /> Thai, 90 (5), pp. 947-955.<br /> Thomas BP, Geddes CR, Tang M, Williams J, Morris SF (2005),<br /> "The vascular basis of the thoracodorsal artery perforator<br /> flap". Plast Reconstr Surg, 116 (3), pp. 818-822.<br /> Trần Thiết Sơn (2011), "Sử dụng vạt mạch xuyên động mạch<br /> ngực lưng trong phẫu thuật tạo hình". Tạp chí nghiên cứu y học<br /> 74 (3), tr.57-62.<br /> <br /> Ngày nhận bài báo:<br /> <br /> 31/10/2014<br /> <br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo:<br /> <br /> 28/11/2014<br /> <br /> Ngày bài báo được đăng:<br /> <br /> 15/01/2015<br /> <br /> Hiểu rõ cấu trúc giải phẫu các nhánh xuyên<br /> giúp phẫu thuật viên phẫu tích vạt an toàn và<br /> <br /> Tạo Hình Thẩm Mỹ<br /> <br /> 401<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2