Nghiên cứu giảm thính lực trẻ sơ sinh đo bằng âm ốc tai (OAE) sàng lọc tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ 2016-2019
lượt xem 1
download
Bài viết Nghiên cứu giảm thính lực trẻ sơ sinh đo bằng âm ốc tai (OAE) sàng lọc tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ 2016-2019 trình bày việc xác định tỷ lệ khiếm thính trẻ sơ sinh tại bệnh viện Sản nhi tỉnh Nghệ An; Đánh giá mối liên quan trẻ sơ sinh khiếm thính với các yếu tố nguy cơ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu giảm thính lực trẻ sơ sinh đo bằng âm ốc tai (OAE) sàng lọc tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ 2016-2019
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GIẢM THÍNH LỰC TRẺ SƠ SINH ĐO BẰNG ÂM ỐC TAI (OAE) SÀNG LỌC TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN TỪ 2016 - 2019 Tăng Xuân Hải*, Đinh Xuân Hương*, Hồ Đăng Mười*, Phan Quang Trung* TÓM TẮT 66 - The relationship of newborns with risk Qua khám và đo âm ốc tai (OAE) sàng lọc factors for hearing loss is: A history of mother's 12000 trẻ sơ sinh sinh tại Bệnh viện Sản Nhi flu (11,25%), a history of mother's fever with tỉnh Nghệ An, kết quả như sau: rash (6,25%); History of mother rubella (12,5%); - Tỷ lệ khiếm thính trẻ sơ sinh là 0.67%; History of mother with measles (12,5%); pre- - Mối liên quan trẻ sơ sinh với các yếu tố eclampsia (22,5%), weight (less than 2500 nguy cơ gây nghe kém là: Tiền sử mẹ bị cúm grams is 76,25%; weight over 2500 grams is (11,25 %), Tiền sử mẹ bị sốt phát ban (6,25%); 23,75%), gestational age (less than 37 weeks: Tiền sử mẹ bị rubella (12,5%); Tiền sử mẹ bị sởi 67,5%;), method of birth (normal birth: 30%; (12,5%); tiền sản giật (22,5 %), cân nặng (dưới birth intervention (70%), postpartum O2 2500 gram là 76,25%; cân nặng trên 2500 gram breathing (13,75%), postpartum jaundice là 23,75%), tuổi thai (dưới 37 tuần: 67,5 %), (13,1%). cách thức sinh (sinh thường: 30 %; sinh can Keywords: Deafness, Infant, Nghe An thiệp (70%), thở O2 sau sinh (13,75%), vàng da Maternity Children Hospital sau sinh (10%). Từ khóa: Khiếm thính, trẻ sơ sinh, Bệnh viện I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sản nhi tỉnh Nghệ An Nghe kém là hiện tượng giảm một phần hay toàn bộ khả năng cảm nhận về âm thanh. SUMMARY Nghe kém có thể gặp ở mọi lứa tuổi và có RESEARCH IN NEWBORN HEARING thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Nếu không IMPAIRED BY COCHLEAR được phát hiện và điều trị kịp thời, trẻ bị MEASUREMENT IN NGHE AN nghe kém sẽ không giao tiếp được, kết quả MATERNITY CHILDREN HOSPITAL là trẻ chậm phát triển ngôn ngữ, trí tuệ và FROM 2016 TO 2019 gặp khó khăn trong cuộc sống là gánh nặng Through a cochlear examination and kinh tế cho gia đình và xã hội, đề tài nghiên measurement (OAE) screened 12000 newborn cứu thực hiện với 2 mục tiêu sau: babies at the Maternity Hospital in Nghe An 1. Xác định tỷ lệ khiếm thính trẻ sơ sinh province, the results are as follows: tại bệnh viện Sản nhi tỉnh Nghệ An. - The rate of newborn hearing loss is 0.67%; 2. Đánh giá mối liên quan trẻ sơ sinh khiếm thính với các yếu tố nguy cơ. *BV sản nhi Nghệ An Chịu trách nhiệm chính: Tăng Xuân Hải II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Email: bstangxuanhai@gmail.com Đối tượng nghiên cứu: Tất cả trẻ sinh ra Ngày nhận bài: 3.8.2020 được 24 giờ tuổi trở lên. Ngày phản biện khoa học: 15.8.2020 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Ngày duyệt bài: 30.9.2020 426
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Cỡ mẫu tầm soát khiếm thính tính theo Sử dụng phần mềm SPSS for Windows công thức là 12000 trẻ sơ sinh . để nhập và phân tích dữ liệu . III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1.1 3.1. Tỷ lệ khiếm thính trẻ sơ sinh Bảng 3.1: Tỷ lệ khiếm thính trẻ sơ sinh OAE (+) OAE (-) Đo âm ốc tai (OAE) Tổng số Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Đo âm ốc tai (OAE) lần 2 11920 99,33 80 0,67 12000 Qua 2 lần đo, tỉ lệ khiếm thính trẻ sơ sinh OAE âm tính. Cũng như thấp hơn tỷ lệ OAE tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An là 0.67 %. (-) lần 1 sàng lọc nghe kém tại tại các Trạm Kết quả nghiên cứu này thấp hơn so với y tế xã Thái Bình trên hơn 6000 trẻ sơ sinh nghiên cứu giảm thính lực ở trẻ sơ sinh bằng của Phạm Thị Tỉnh (2011) là 5,9% và tương đo âm ốc tai sàng lọc cho trẻ sơ sinh tại bệnh đương nghiên cứu ở Hà Lan trên 5282 trẻ sơ viện phụ sản Hà Nội của Nguyễn Thu Thủy sinh bằng nghiệm pháp đo âm ốc tai cho có 3,4% số trẻ sơ sinh có OAE âm tính,thấp thấy 4,54% trẻ sơ sinh bị điếc tiếp nhận hơn nghiên cứu giảm thính lực tại tỉnh Cà ,nghiên cứu của chúng tôi cho tỷ lệ OAE (-) Mau của Nguyễn Tuyết Xương có 0,94% đo lần 1 là 4%. Bảng 3.2: Tỷ lệ giảm thính lực ở trẻ sơ sinh Tổng số trẻ đo Kết quả âm tính Phương pháp Số trẻ % Số trẻ % Đo âm phát ốc tai kích thích lần 1 12000 100 480 4 (n=12000) Đo âm phát ốc tai kích thích lần 2 (n=480) 460 95,8 80 0,67 Đo điện thính giác thân não (n=80) 60 75 36 0,3 Qua đo ABR cho những trẻ có kết quả đo OAE (-) lần hai,tỷ lệ trẻ giảm thính lực tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An là 0,3% .Kết quả nghiên cứu này tương đương với nghiên cứu Finitzo(Texas- Mỹ) 0,28%. 3.2. Mối liên quan giữa trẻ sơ sinh khiếm thính với các yếu tố nguy cơ 3.2.1. Giới tính Bảng 3.3: Phân bố trẻ có kết quả OAE (-) theo giới tính (n=80) Khiếm thính Giới P Số trẻ Tỷ lệ % Nam 42 52,5 Nữ 38 47,5 P = 0,065 Tổng 80 100 Tỷ lệ đo âm ốc tai âm tính ở nam giới là 52,5% cao hơn ở nữ giới là 47,5%.Tương tự nghiên cứu sàng lọc nghe kém qua đo âm ốc tai ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, trẻ em nam có kết quả đo OAE (-) cao hơn ở trẻ em nữ, 54,5% và 45,5% 427
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.2.2. Phân bố theo khu vực cư trú Bảng 3.4: Tỷ lệ OAE (-) theo khu vực (n=80) OAE ( + ) OAE ( - ) Khu vực Tổng số Số trẻ % Số trẻ % Thành thị 7657 99,25 58 0,75 7715 Nông thôn 4263 95,5 22 0,5 4285 P=0,068 Tổng 11920 80 12000 Khu vực thành thị và nông thôn có tỷ lệ OAE (-) tương đối giống nhau (0,75 % và 0,5 %). Sự khác biệt về kết quả OAE (-) và OAE (+) giữa nơi cư trú không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.2.3. Phân bố theo nghề nghiệp của mẹ Bảng 3.5: Tỷ lệ OAE (-) Phân bố theo nghề nghiệp của mẹ (n=80) Nghe kém P Nghề của Mẹ Số trẻ % Nông dân 17 21,25 Công nhân, dịch vụ 52 65 P = 0,033 Nghề nghiệp khác 11 13,75 Tổng số 80 100 Tổng số trẻ nghe kém có mẹ làm nghề công nhân, dịch vụ chiếm nhiều nhất (65%), nhưng do tỷ lệ người làm nông nghiệp nhiều nên tỷ lệ nghe kém không có sự khác biệt. 3.2.4. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ trước sinh ở trẻ nghe kém (n = 80) Bảng 3.6: Đặc điểm tiền sử mẹ bị bệnh trong quá trình mang thai ở trẻ nghe kém Tiền sử bị bệnh ở mẹ Số trẻ Tỷ lệ % Gia đình có người nghe kém, điếc 0 Tiền sử mẹ bị cúm 9 11,25 Tiền sử mẹ bị sốt phát ban 5 6,25 Tiền sử mẹ bị rubella 10 12,5 Tiền sử mẹ bị sởi 10 12,5 Tiền sử mẹ bị bệnh tiểu đường 0 Trong thời kỳ mang thai mẹ có chích ngừa 28 35 Trong thời kỳ mang thai mẹ có tiền sản giật 18 22,5 Tổng số 80 Kết quả nghiên cứu cho thấy không có trẻ kém có mẹ bị cúm trong quá trình mang nghe kém có cha mẹ hoặc người thân trong thai(11,25 %), 10 trẻ có mẹ bị gia đình có tiền sử bị điếc, nghe kém.. Kết Rubella(12,5%), 10 trẻ có mẹ bị sởi (12,5%), quả này tương tự Nghiên cứu của Nguyễn 4 trẻ có mẹ bị mẹ bị sốt phát ban (6,25%). Thu Thủy tại bệnh viện Nhi Trung ương cho Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên thấy không có sự khác biệt về tiền sử gia cứu trước đây về các yếu tố nguy cơ của trẻ đình có người bị giảm thính lực giữa trẻ có giảm thính lực tại nước ta. Lê Thị Thu Hà kết quả OAE (+) và OAE (-). Có 9 trẻ nghe (2011) nghiên cứu trẻ sơ sinh có nguy cơ 428
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 cao cho thấy trẻ có mẹ bị nhiễm vi rút (chủ nghe kém cao gấp 7,97 lần so với những trẻ yếu là rubella) trong thai kỳ có nguy cơ bị có mẹ không bị. 3.2.5. Mối liên quan giữa nguy cơ nghe kém ở trẻ em và cân nặng Bảng 3.7: Mối liên quan giữa nghe kém và cân nặng(n = 80) Cân nặng Số trẻ % < 2500g 61 76,25 ≥ 2500g 19 23,75 Tổng số 80 100 Kết quả nghiên cứu này cho thấy trẻ có cân nặng khi sinh dưới 2500 gam có khả năng bị nghe kém cao gấp 3,2 lần so với trẻ có cân nặng sơ sinh từ 2500 gam trở lên (61/19). Nghiên cứu tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương cho thấy nguy cơ trẻ sơ sinh cân nặng khi sinh dưới 2500g có kết quả đo OAE (-) cao gấp 9,71 lần trẻ có cân nặng khi sinh ≥2500 (p
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 80 trẻ - Hướng dẫn cho cha mẹ cách can thiệp nghe kém thì có 11 trẻ phải can thiệp thở dạy trẻ tại nhà. oxy sau sinh (13,75%). Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 80 trẻ nghe kém thì có 8 trẻ V. KẾT LUẬN bị vàng da, chiếm tỷ lệ 10%. Nghiên cứu 4.1. Tỷ lệ khiếm thính sơ sinh tại bệnh sàng lọc trẻ nghe kém tại Hà Nội có 100 trẻ viện sản nhi tỉnh Nghệ An là 0,67% bị vàng da sơ sinh bất thường phải điều trị 4.2. Mối liên quan trẻ sơ sinh khiếm thính (chiếu đèn, truyền dịch…) tại khoa hồi sức với các yếu tố nguy cơ gây nghe kém là: sơ sinh, trong đó 52 trẻ có kết quả đo OAE - Trẻ nam là 52,5%; nữ là 47,5% (-).Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hà - Khu vực nông thôn là 0,5%, thành thị là (2011) cũng cho thấy vàng da tăng bilirubin 0,75%. tự do không phải là yếu tố nguy cơ của giảm - Nghề nông dân là 21,25 công nhân, dịch thính lực. vụ là 65%; nghề nghiệp khác là 13,75%. 3.3. Các biện pháp phòng ngừa và điều - Tiền sử gia đình có người điếc là 0%; trị: Tiền sử mẹ bị cúm là 11,25%; Tiền sử mẹ bị sốt phát ban là 6,25%; Tiền sử mẹ bị rubella Các biện pháp phòng ngừa : là 12,5%; Tiền sử mẹ bị sởi là 12,5%; Tiền - Thực hiện chương trình tiêm chủng mở sử mẹ bị bệnh tiểu đường là 0%; Mẹ có rộng quốc gia . chích ngừa là 35%; có tiền sản giật là - Khám phát hiện và điều trị bệnh giang 22,5%; mai ở phụ nữ mang thai . - Cân nặng dưới 2500 gram là 76,25%; - Thận trọng khi ghi đơn thuốc cho trẻ em cân nặng trên 2500 gram là 23,75%. vì có một số loại thuốc gây ngộ độc tai. - Tuổi thai (thai 38 – 42 tuần là: - Điều trị sớm các nhiễm trùng tai . 32,5%,dưới 37 tuần là: 67,5%; hơn 42 tuần - Trẻ sinh ra bị vàng da cần được điều trị . là 0%), theo cách thức sinh (sinh thường là Phát hiện sớm và can thiệp sớm: 30%; sinh can thiệp: là 70%), trẻ nghe kém - Tuyên truyền trên các phương tiện thở O2 sau sinh là 13,75%; trẻ nghe kém thông tin đại chúng cho cộng đồng về ý vàng da sau sinh là 10%; nghĩa và tầm quan trọng của việc sàng lọc OAE . KIẾN NGHỊ - Thăm dò thính giác được khuyến cáo để 1. Mở rộng việc triển khai chương trình phát hiện sớm . đo âm phát ốc tai kích thích sàng lọc cho tất - Điều trị bằng thuốc hoặc thủ thuật, phẫu cả các trẻ sơ sinh tại các bệnh viện phụ sản thuật . ,khoa sơ sinh của các bệnh viện nhi và các - Cho bệnh nhân mang máy nghe. bệnh viện đa khoa,đặc biệt trẻ sơ sinh có yếu - Cấy điện ốc tai điện tử. tố nguy cơ gây giảm thính lực. - Các chương trình giáo dục dành cho trẻ 2. Tuyên truyền, giáo dục cho bà mẹ về khiếm thính. các yếu tố nguy cơ liên quan đến khiếm Các mô hình can thiệp sớm thính. - Can thiệp sớm tại khoa Tai Mũi Họng 3. Nghiên cứu tiếp về đánh giá thính lực và khoa TKPHCN bệnh viện đa khoa và các bằng đo điện thính giác thân não ở trẻ có kết bệnh viện chuyên khoa. quả đo OAE âm tính. 430
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trẻ rối loạn giấc ngủ: Người lớn cần thay đổi hành vi
5 p | 111 | 12
-
Giảm thính lực vì bệnh tiểu đường
3 p | 57 | 7
-
Nghiên cứu giảm thính lực ở trẻ sơ sinh nguy cơ cao bằng phương pháp sàng lọc điện thính giác thân não tự động
51 p | 76 | 6
-
Nguyên nhân suy giảm thính lực bẩm sinh
6 p | 53 | 5
-
Tình trạng thính lực của học sinh Trường tiểu học Ngô Mây, thành phố Quy Nhơn, tỉnh bình Định
8 p | 23 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi viêm tai giữa ứ dịch trên bệnh nhân có chỉ định nạo va tại Bệnh viện Nhi Trung ương
4 p | 9 | 3
-
Thực trạng khả năng cung ứng của các cơ sở cung cấp dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại Hải Phòng
8 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn