TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG KÍCH THÍCH DÂY THẦN KINH BỊT<br />
VÀ TAI BIẾN THỦNG BÀNG QUANG TRONG PHẪU THUẬT<br />
CẮT NỘI SOI QUA NIỆU ĐẠO BẰNG DAO LƢỠNG CỰC<br />
ĐIỀU TRỊ UNG THƢ BÀNG QUANG NÔNG<br />
Tr<br />
<br />
;<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá hiện tượng kích thích dây thần kinh bịt trong mổ và tai biến thủng bàng<br />
quang (BQ) trong cắt nội soi lưỡng cực điều trị ung thư BQ chưa xâm lấn lớp cơ. Đối tượng và<br />
phương pháp:<br />
ệnh nhân (BN) ung thư<br />
ng quang n ng được cắt nội soi qua niệu đ o<br />
(NĐ) t i Bệnh viện Quân y 103 t<br />
đến<br />
- 2014. Nghiên cứu tiến cứu, tiến hành mổ<br />
cắt u BQ bằng dao lưỡng cực ở cường độ cắt<br />
W v đốt 80W. Ghi nhận các trường hợp có<br />
hiện tượng kích thích dây thần kinh bịt, mức độ giật chân và hậu quả. Nghiên cứu mối liên quan<br />
với vị trí, kích thước của khối u BQ. Cách khắc phục và dự phòng tai biến. Kết quả: tuổi trung<br />
nh của nh m nghi n cứu 59,8 t lệ nam n l , . ích thước u lớn nhất cm.<br />
lệ tai iến<br />
trong mổ , . ác tai iến iến chứng g p trong mổ giật chân do kích thích dây thần kinh ịt<br />
,<br />
, trong đ , gây thủng BQ 1,9%. Nguyên nhân thủng BQ l do kích thích dây thần kinh ịt,<br />
gây giật chân khi cắt khối u ở th nh n BQ. Kết luận: hiện tượng kích thích dây thần kinh ịt<br />
vẫn g p trong mổ cắt u BQ chưa xâm lấn lớp cơ ằng dao lưỡng cực v l nguy n nhân chính<br />
gây thủng BQ. Hay g p khi cắt u ở th nh n. H thấp cường độ cắt c thể tránh tai iến n y.<br />
* T kh a: Ung thư<br />
Thủng bàng quang.<br />
<br />
ng quang<br />
<br />
ích thích dây thần kinh; Phẫu thuật cắt nội soi lưỡng cực;<br />
<br />
Evaluate the Obturator Nerve Stimulations and Bladder Perforations<br />
Due to Bipolar Transurethral Resection in Treatment for Non-Muscle<br />
Invasive Bladder Tumours<br />
Summary<br />
Aims: To evaluate the obturator nerve stimulation and bladder perforation in bipolar transurethral<br />
resection of non-muscle invasive bladder tumors. Subjects and methods: A prospective study<br />
included 52 patients of non-muscle invasive bladder tumors who were treated by bipolar<br />
transurethral resection at 103 Hospital from January 2013 to December 2014. The patients were<br />
operated at a default setting of 150 W cutting and 80 W coagulation. The resected tissues were<br />
examined and all of non-muscle infiltrant tumours were included in the study. The number of<br />
tumours, size, shape, location, as well as intraoperative complications (obturator nerve stimulation,<br />
bladder perforation), were all recorded. Results: Between January 2013 and December 2014,<br />
52 patients underwent transurethral resection of bladder tumors in salin (TURBTis) at 103<br />
Hospital. Mean age was 59.8 years old; Complications included perforation of the bladder wall (1.9%),<br />
* Bệnh viện Qu©n y 103<br />
ười phản hồi (Corresponding): Nguy n Phú Vi t (nguyenphuviet@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 03/02/2015; Ngày phản bi đá<br />
á bà báo: 14/03/2015<br />
à bà báo được đ g: 31/03/2015<br />
<br />
176<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
obturator nerve stimulation with muscle contraction (5.8%). Bladder perforation was caused by<br />
obturator nerve reflex during transurethral resection of tumor in lateral wall. Conclusion: Oturator<br />
jerks still appeared in bipolar transurethral resection of non-muscle invasive bladder tumors<br />
and were the main cause of bladder perforation. Lowering cutting power can prevent this complication.<br />
* Key words: Bladder cancer; Nerve stimulation; Bladder perforation; Bipolar, transurethral resection.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Cắt nội soi qua niệu đ o là lựa chọn<br />
đầu ti n trong điều trị bệnh ung thư BQ<br />
n ng ung thư BQ chưa xâm lấn vào lớp<br />
cơ [ , ].<br />
hi ra đời, kỹ thuật này sử dụng dòng<br />
điện cao tần đơn cực để tiến hành cắt đốt<br />
khối u BQ. Do sử dụng dòng điện cao tần<br />
đơn cực, một số tai biến n ng của kỹ<br />
thuật đã được nhiều tác giả đề cập đến,<br />
đ l hiện tượng giật chân do dây thần<br />
kinh bịt bị kích thích bởi dòng điện trong<br />
quá trình cắt v đốt khối u BQ. Đây l<br />
nguyên nhân gây thủng BQ trong mổ,<br />
thậm chí làm tổn thương nh ng m ch<br />
máu lớn trong tiểu khung hay các t ng<br />
trong phúc m c [1, 2]. Năm<br />
, lần đầu<br />
tiên kết quả điều trị ung thư BQ n ng<br />
bằng cắt nội soi qua niệu đ o sử dụng<br />
dòng điện t dao lưỡng cực được công<br />
bố. Kết quả của một lo t nghiên cứu đã<br />
chứng minh tính ưu việt của kỹ thuật mới<br />
này, giúp làm giảm t lệ tai biến trong mổ,<br />
nhất là tai biến kích thích dây thần kinh bịt<br />
và hội chứng nội soi [1, 2, 8].<br />
T 1 - 2013 đến 12 - 2014, 52 BN<br />
được chẩn đoán ung thư BQ n ng được<br />
điều trị cắt u nội soi qua NĐ ằng dao<br />
lưỡng cực. Nghi n cứu này nhằm: Đánh<br />
giá t i iến th ng BQ t ng<br />
tn i i<br />
lư ng<br />
điều trị ung thư BQ nông,<br />
ngu n nh n v á h h phụ<br />
177<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiờn cứu.<br />
52 BN được chẩn đoán lâm s ng u BQ<br />
c kết quả giải phẫu ệnh l p a v p<br />
thuộc diện nghi n cứu.<br />
2. Phƣơng h<br />
<br />
nghi n cứu.<br />
<br />
Nghi n cứu tiến cứu, kh ng đối chứng,<br />
m tả phân tích. Xử l số liệu tr n phần<br />
mềm<br />
. for window.<br />
BN được cắt u BQ nội soi qua NĐ<br />
ằng dao lưỡng cực U<br />
(Hãng<br />
Olympus), với c ng suất dòng cắt<br />
W,<br />
dòng đốt<br />
W. ác ch ti u nghi n cứu<br />
ao g m: đ c điểm lâm s ng tuổi, giới,<br />
yếu tố nguy cơ , đ c điểm u BQ vị trí,<br />
kích thước, số lượng, tính chất c cuống ,<br />
số lần kích thích dây thần kinh ịt, tai iến<br />
thủng BQ nguy n nhân, mức độ, cách xử<br />
trí .<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Tuổi và giới tính.<br />
* Phân bố nhóm thu i BN (n = 52):<br />
≤<br />
tuổi: 3 BN (5,8%); 41 - 50 tuổi:<br />
9 BN (17,3%); 51 - 60 tuổi: 16 BN (30,8%)<br />
61 - 70 tuổi: 16 BN (30,8%); 71 - 80<br />
tuổi: 5 BN ( ,<br />
tuổi: BN (5,8%)<br />
BN nhiều tuổi nhất 83 tuổi, thấp nhất 32<br />
tuổi, trung nh 59,8 tuổi. C<br />
BN nam,<br />
7 BN n , t lệ nam n : 6,4.<br />
2. Phƣơng h<br />
<br />
vô cảm.<br />
<br />
100% BN được v cảm t tủy sống<br />
ằng marcain kết hợp fentanyl.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
3. Đặc điểm u BQ trong mổ.<br />
* Số lượng u/1 BN (n = 52):<br />
1 u duy nhất: 16 BN (30,8%); 2 u:<br />
14 BN (26,9%); 3 u: 14 BN 26,9%); > 3 u:<br />
8 BN (15,4%).<br />
22/52 BN c<br />
u<br />
hợp c nhiều u nhất l<br />
<br />
2,3%). Trường<br />
khối u.<br />
<br />
* ị trí u qua nội soi BQ trong mổ:<br />
Thống kê ở tất cả BN c ≤<br />
có 86 khối u.<br />
* Vị trí u trong m<br />
(n = 86) trên 52 BN:<br />
<br />
u, tổng số<br />
<br />
theo từng khối u<br />
<br />
Hay g p nhất l u ở th nh n (61 u =<br />
70,9%), tiếp đến u thành sau (11 u =<br />
12,8%), u ở quanh cổ ng quang chiếm<br />
9,3% (8 u); ít g p nhất l u vùng đ nh<br />
(6 u = 7,0%).<br />
* Vị trí u theo khối u lớn nhất (n = 52):<br />
ùng đ nh: 2 u (3,8%); thành bên: 42 u<br />
(80,8%); thành sau: 5 u (9,6%); vùng cổ<br />
BQ: 3 u (5,8%).<br />
Các khối u lớn nhất cũng thường g p<br />
ở thành bên của BQ.<br />
- ính chất<br />
th nh BQ:<br />
<br />
m của chân khối u v o<br />
<br />
34/52 BN u c cuống r (65,4%), 18 BN<br />
u không có cuống rõ (34,6%).<br />
* Tai biến t ng<br />
<br />
:<br />
<br />
p BN c iến chứng trong mổ do<br />
kích thích dây thần kinh bịt (5,8%), trong<br />
đ , 1 BN (1,9%) gây thủng<br />
ng quang<br />
ngo i ổ ph c m c; 01 BN (1,9%) tổn thương<br />
niệu đ o. Không g p BN nào chảy máu,<br />
tổn thương lỗ niệu quản và hội chứng nội soi.<br />
BÀN LUẬN<br />
Cắt nội soi điều trị u nông BQ là một kỹ<br />
thuật an toàn. T lệ tai biến trong mổ nói<br />
chung khoảng 5 - 10%, chủ yếu là tai biến<br />
178<br />
<br />
nhẹ [2]. Tai biến n ng nhất của kỹ thuật<br />
là thủng BQ, chảy máu v tổn thương<br />
các m ch máu hay cơ quan lân cận [1, 2,<br />
4, 10].<br />
Hiện tượng kích thích dây thần kinh ịt<br />
xuất hiện rất phổ iến v l nguy n nhân<br />
chính gây thủng BQ trong mổ [ , ].<br />
lệ<br />
dây thần kinh bịt bị kích thích và giật chân<br />
ở các mức độ khác nhau rất cao trong<br />
nhiều nghiên cứu đã được công bố về cắt<br />
nội soi u BQ. Thậm chí có nghiên cứu<br />
cống bố t lệ này lên tới 90% khi khối u<br />
nằm ở th nh n BQ. Đa số nghiên cứu<br />
cắt nội soi u BQ bằng dao đơn cực g p<br />
t lệ kích thích dây thần kinh bịt dao động<br />
t 30 - 50%. Nguyên nhân là do vị trí của<br />
u BQ khi được cắt nội soi. T lệ tai biến<br />
n y khi dùng dao lưỡng cực cũng rất khác<br />
nhau. Có nghiên cứu không g p trường<br />
hợp n o [ , ], ngược l i có nghiên cứu<br />
g p với t lệ khá cao [9].<br />
Khi cắt nội soi u BQ bằng dao đơn<br />
cực, dòng điện sẽ đi t một điện cực là<br />
quai cắt v đến điện cực thứ l điện cực<br />
trung tính, do vậy, nguy cơ đi qua vị trí<br />
dây thần kinh bịt khá cao, t lệ dây thần<br />
kinh bịt bị kích thích rất lớn. Ngược l i,<br />
với dao lưỡng cực, dòng điện ch đi qua<br />
gi a 2 chân quai cắt, kh ng đi ra ngo i,<br />
do vậy, không gây kích thích dây thần<br />
kinh bịt.<br />
Thủng BQ trong cắt u BQ nội soi có<br />
thể xuất hiện trong trường hợp cắt quá<br />
sâu làm thủng BQ ho c do giật chân khi<br />
dây thần kinh bịt bị kích thích không kiểm<br />
soát được quai cắt khi cắt u BQ.<br />
T lệ thủng BQ do cắt quá sâu vào<br />
th nh BQ thường ít g p trong cắt u BQ<br />
điều trị ung thư BQ n ng. Do tính chất<br />
u thường ở bề m t, có cuống dễ kiểm<br />
soát v kích thước thường không lớn.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
Mất kiểm soát độ sâu vào thành BQ hay<br />
g p khi cắt khối u to, chảy máu nhiều làm<br />
phẫu thuật viên không kiểm soát được<br />
trường mổ. Tuy nhiên, trong một số<br />
trường hợp, việc kiểm soát độ sâu trong<br />
thành BQ không dễ dàng. Ví dụ cắt u BQ<br />
trong túi th a, cắt u BQ ở nh ng vị trí<br />
không thuận lợi, nhất l cắt u khi BQ căng<br />
đầy nước tiểu.<br />
Khi cắt các khối u nằm ở vùng đ nh,<br />
phần BQ được che phủ bởi phúc m c<br />
thành, nếu xảy ra tai biến thủng BQ sẽ<br />
thông với ổ bụng. hi đ các mảnh cắt và<br />
nước sẽ trào vào ổ bụng. Do các quai<br />
ruột có thể tiếp xúc trực tiếp với thành<br />
BQ, n n nguy cơ tổn thương ruột hoàn<br />
toàn có thể xảy ra. Trong nh ng trường<br />
hợp n y, cần chuyển mổ mở để xử trí tổn<br />
thương.<br />
Tuy nhiên, nếu vị trí u ở thành bên hay<br />
m t trước, thành sau của BQ, vị trí thủng<br />
sẽ nằm ngoài khoang phúc m c. Trong<br />
đa số trường hợp, vẫn có thể tiến hành<br />
cắt nội soi tiếp tục với áp lực rửa cần<br />
giảm tối đa.<br />
Thủng BQ trong trường hợp tai biến do<br />
kích thích dây thần kinh bịt có mức độ tổn<br />
thương rất đa d ng và mức độ tổn<br />
thương c thể nằm ngoài tầm kiểm soát<br />
của phẫu thuật viên.<br />
hi c tổn thương t ng hay m ch máu<br />
lớn, gây chảy máu n ng, phải mổ mở để<br />
xử trí tổn thương. h ng t i g p trường<br />
hợp dây thần kinh ịt ị kích thích, quai<br />
cắt nội soi l m thủng BQ ra ngo i, đ ng<br />
thời gây tổn thương m ch máu lớn trong<br />
tiểu khung. hi chuyển mổ mở, m ch<br />
máu tổn thương nằm khá xa vị trí lỗ thủng<br />
BQ, điều n y cho thấy tổn thương<br />
n<br />
ngo i BQ c thể kh ng như dự kiến an<br />
đầu của phẫu thuật vi n.<br />
179<br />
<br />
Dự phòng thủng<br />
ng quang do kích<br />
thích dây thần kinh ịt trong mổ l vấn đề<br />
được phẫu thuật vi n v<br />
ác sỹ gây m<br />
rất quan tâm.<br />
horrami v<br />
nghi n cứu tr n<br />
BN ung thư BQ n ng được điều trị ằng<br />
cắt nội soi [ ]. ác BN đều được v cảm<br />
ằng t tủy sống. Nh m<br />
g m<br />
BN<br />
được phong ế dây thần kinh ịt ằng<br />
lidocaine<br />
,<br />
mm ti m quanh dây thần<br />
kinh. hương pháp xác định vị trí dây<br />
thần kinh ịt dựa v o máy dò kích thích<br />
dây thần kinh. Nh m g m<br />
BN được<br />
ti m<br />
mm nước muối ,<br />
nh m<br />
g m<br />
BN được ti m lidocain<br />
, nhưng<br />
cách xác định dây thần kinh ịt dựa<br />
v o mốc giải phẫu. ết quả như sau: t lệ<br />
kích thích dây ịt khi cắt u ng quang ở<br />
th nh n lần lượt l ,<br />
v ,<br />
p<br />
,<br />
[ ]. ác giả kết luận, phong<br />
ế dây thần kinh ịt l phương pháp dễ<br />
thực hiện, an to n v c hiệu quả dự<br />
phòng tai iến giật chân do kích thích dây<br />
thần kinh ịt.<br />
Hiện nay, rất nhiều tác giả thực hiện<br />
cắt u BQ nội soi qua NĐ dưới v cảm l<br />
t tủy sống. u điểm của t tủy sống gi p<br />
BN t nh táo, kh ng c tác dụng phụ của<br />
thuốc m , c thể thực hiện tr n BN c<br />
ệnh h hấp m n tính. uy nhi n, nhược<br />
điểm của t tủy sống l kh ng dùng được<br />
thuốc giãn cơ to n thân. Do vậy, nguy cơ<br />
kích thích dây thần kinh ịt rất cao.<br />
nghi n cứu cho thấy, t lệ dây thần kinh<br />
ịt ị kích thích<br />
các trường hợp cắt<br />
u BQ th nh n ằng dao đơn cực, để l i<br />
hậu quả thủng BQ với t lệ<br />
[ , ].<br />
rong nh ng trường hợp n y, vai trò v<br />
kinh nghiệm của phẫu thuật vi n rất quan<br />
trọng. h ng t i thường y u cầu ác sỹ<br />
gây m chọc tủy sống cao hơn, ngang mức<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
- nằm nghi ng về n c khối u, đ c<br />
iệt cho liều thuốc phù hợp. ới phẫu<br />
thuật vi n, cần cắt u BQ ở áp lực thấp, h<br />
thấp cường độ cắt đốt.<br />
ắt u BQ ằng dao lưỡng cực l một<br />
ước tiến lớn trong dự phòng tai iến<br />
kích thích dây thần kinh ịt. Nhiều nghi n<br />
cứu c ng ố kết quả kh ng c trường<br />
hợp n o ị kích thích dây ịt trong mổ.<br />
rong số<br />
BN của ch ng t i, vẫn c<br />
trường hợp ị kích thích dây thần kinh ịt<br />
trong mổ, trong đ<br />
trường hợp gây<br />
thủng BQ. ai iến n y kh ng xuất hiện<br />
khi h thấp cường độ dao điện còn<br />
W<br />
dòng cắt v<br />
W dòng đốt. Namada<br />
upta<br />
tiến h nh cắt u với dòng cắt<br />
W, cho thấy kh ng c trường hợp n o<br />
ị giật dây thần kinh ịt [ ]. h ng t i<br />
kh ng h quá thấp cường độ dòng cắt<br />
như vậy, v kh ng t o được hiệu ứng<br />
plasma. rong nghi n cứu mới đây của<br />
ivek<br />
tr n<br />
BN ung thư BQ<br />
n ng thấy cắt nội soi ằng dao lưỡng cực<br />
kh ng tốt hơn dao đơn cực về t lệ kích<br />
thích dây thần kinh ịt, t lệ thủng BQ v<br />
chảy máu [ ]. hậm chí, t lệ kích thích<br />
dây thần kinh ịt ở nh m cắt lưỡng cực<br />
còn cao hơn nh m đơn cực<br />
so với<br />
. uy nhi n, trong nghi n của m nh,<br />
tác giả kh ng đề cập tới cường độ v<br />
c ng suất dao điện của dòng lưỡng cực<br />
khi cắt đốt.<br />
KẾT LUẬN<br />
ai iến thủng BQ trong cắt u BQ ằng<br />
dao lưỡng cực chiếm , . Nguy n nhân<br />
thủng l do kích thích dây thần kinh ịt<br />
trong mổ. ác iện pháp dự phòng tai<br />
iến n y l giảm thấp c ng suất dao điện,<br />
v cảm tốt, c thể kết hợp với phong ế<br />
dây thần kinh ịt.<br />
180<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Balbay MD, Cimentepe E, Unsal A. The<br />
actual incidence of bladder perforation following<br />
transurethral bladder surgery. J Urol 2005, 174,<br />
pp.2260 - 2262.<br />
2. Collado A, Chechile GE. Early complications<br />
of endoscopic treatment for superficial bladder<br />
tumors. J Urol Nov. 2000, 164 (5), pp.15291532.<br />
3. Golan S, Baniel J. Transurethral resection<br />
of bladder tumour complicated by perforation<br />
requiring open surgery repair - clinical<br />
characteristics and oncological outcomes. BJ<br />
Uint. 2010, 107, pp.1065 - 1068.<br />
4. Khorrami MH, Javid A. Transvesical<br />
blockade of the obturator nerve to prevent<br />
adductor contraction in transurethral bladder<br />
surgery. J Endourol. 2010 Oct; 24 (10),<br />
pp.1651 - 1654.<br />
5. Narmada P Gupta, Ashish K. Bipolar<br />
energy for transurethral resection of bladder<br />
tumours at low-power setting: initial experience.<br />
BJ Uint. 2010, 108, pp.553 - 556.<br />
6. Nieder AM, Meinbach DS. Transurethral<br />
bladder tumor resection: intraoperative and<br />
postoperative complications in a residency<br />
setting. J Urol. 2005, 174, pp.2307 - 2309.<br />
7. Puppo P, Bertolotto F, Introini C. Bipolar<br />
transurethral resection in saline (TURis):<br />
outcome and complication rates after the first<br />
1.000 cases. 2008, 22 (3), pp.545-549.<br />
8. Pu XY, Wang HP, Wu YL. Use of bipolar<br />
energy for transurethral resection of superficial<br />
bladder tumors: long-term results. Urology.<br />
2005, Jul; 66 (1). p.194.<br />
9. Vivek V, Arabind P. Monopolar versus<br />
bipolar transurethral resection of bladder<br />
tumors - A single centre, parallel arm,<br />
randomized controlled trial. J. Urol. 2014, 191<br />
(6), pp.1703-1707.<br />
10. Xiao-Yong Pu, Huai-Peng Wang. Use<br />
of bipolar energy for transurethral resection of<br />
superficial bladder tumors: long-term results,<br />
J. Endourology. 2008, 22 (3), pp.545-550.<br />
<br />