Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BẢO TỒN BÓ MẠCH THẦN KINH <br />
TRONG CÁC PHẪU THUẬT CẮT TIỀN LIỆT TUYẾN TẬN GỐC <br />
VÀ CẮT BÀNG QUANG TẬN GỐC <br />
‐ KẾT QUẢ BAN ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN <br />
Đào Quang Oánh*, Nguyễn Hữu Toàn** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Ung thư tiền liệt tuyến (TLT) và ung thư bàng quang (BQ) là 2 bệnh lý ác tính hàng đầu <br />
trên hệ tiết niệu ở nam giới được nhập viện tại khoa Niệu BV Bình Dân. Phẫu thuật triệt căn (cắt TLT tận <br />
gốc và cắt BQ tận gốc) thường được thực hiện đối với giai đoạn còn khu trú. Tạo hình thay thế bàng quang <br />
là chọn lựa khi cắt bàng quang.Vấn đề hiện nay là chú trọng đến chất lượng điều trị. Tiểu không kiểm soát <br />
và rối loạn cương sau mổ là 2 vấn đề chính cần giải quyết. Bảo tồn bó mạch – thần kinh là kỹ thuật góp phần <br />
giảm những biến chứng trên. <br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật bảo tồn bó mạch thần kinh trên chất lượng sống của bệnh nhân <br />
sau phẫu thuật dựa trên 2 tiêu chí: tiểu không kiểm soát và rối loạn cương. <br />
Đối tượng và phương pháp: Phẫu thuật có bảo tồn bó mạch‐thần kinh được thực hiện trên những TH ung <br />
thư TLT và ung thư BQ giai đoạn T1‐2. Chức năng cương được ghi nhận trước và sau mổ. Sự hồi phục của <br />
chức năng đi tiểu và chức năng cương được theo dõi và đánh giá sau mổ 6 tháng. Ghi nhận riêng và so sánh sự <br />
phục hồi đối với bảo tồn 1 bên và 2 bên. <br />
Kết quả: Tổng cộng có 31 TH (14 TH cắt TLT và 17 TH cắt BQ) bảo tồn bó mạch thần kinh gồm 6 TH <br />
(19,4%) bảo tồn 1 bên và 25 TH (80,6%) bảo tồn 2 bên. Chức năng kiểm soát đi tiểu sau cắt TLT: 12 TH <br />
(85,7%) không rối loạn và 2 TH (14,3%) rối loạn đi tiểu độ 1. Chức năng kiểm soát đi tiểu sau cắt BQ: 15 TH <br />
(88,2%) tốt, 2 TH (11,8%) trung bình. Chức năng tình dục sau phẫu thuật cắt TLT: 11 TH (78,6%) phục hồi <br />
chức năng cương tốt và khá, 3 TH (21,4%) phục hồi trung bình. Chức năng tình dục sau phẫu thuật cắt BQ: 10 <br />
TH (58,8%) phục hồi chức năng cương tốt và khá, 7 TH (41,2%) phục hồi trung bình và xấu. <br />
Kết luận: Bảo tồn bó mạch thần kinh góp phần tăng hiệu quả kiểm soát nước tiểu và phục hồi chức năng <br />
cương sau mổ. Bảo tồn 2 bên hiệu quả hơn bảo tồn một bên. <br />
Từ khóa: cắt tiền liệt tuyến tận gốc, cắt bàng quang tận gốc, bảo tồn bó mạch – thần kinh. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
NEURO‐VASCULAR BUNDLES PRESERVATION IN RADICAL PROSTATECTOMY AND RADICAL <br />
CYSTECTOMY: PRELIMINARY RESULTS IN BINH DAN HOSPITAL <br />
Dao Quang Oanh, Nguyen Huu Toan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2013: 670 ‐ 678 <br />
Introduction: Prostate and bladder cancer are the two leading malignancies of the urinary system in <br />
hospitalized patients in Binh Dan Hospital. Radical surgery is usually done for the localized stages. Bladder <br />
replacement is the choice after cystectomy. Nowadays, treatment is focused on quality of life. Urinary <br />
incontinence and erectile dysfunction after surgery are two main problems to be solved. Neuro‐vascular <br />
* Khoa Niệu B, BV Bình Dân <br />
** Khoa Ngoại Tiết Niệu , BV Đa khoa TP Cần Thơ <br />
Tác giả liên lạc: TS.Đào Quang Oánh <br />
ĐT: 0955012301 <br />
Email: daoquangoanh53@yahoo.com <br />
<br />
670<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
preservation techniques help reduce these complications. <br />
Objectives: Evaluation the effectiveness of neuro‐vascular bundles preservation on the quality of life after <br />
surgery based on two criteria: urinary continence and erectile dysfunction. <br />
Patients and methods: Neuro‐vascular bundles preservation were performed in radical surgery of localized <br />
prostate and bladder cancer (stage T1‐2). Erectile function were evaluated and compared before and after surgery. <br />
The urinary continence and erectile function gradually recovered after 6 months. We notice the difference <br />
between unilateral and bilateral nerve preservation. <br />
Results: In total, 31 cases of nerve preservation including 6 cases (19.4%) of unilateral preservation and <br />
25 cases (80.6%) of bilateral preservation. Urinary continence after radical prostatectomy: 12 cases (85.7%) <br />
of complete continence and 2 cases (14.3%) of incontinence grade 1. After radical cystectomy: 15 cases <br />
(88.2%) good, 2 cases (11.8%) average results. Sexual function after radical prostatectomy: 11 cases (78.6%) <br />
good and fairly good, 3 cases (21.4%) average results. After radical cystectomy: 10 cases (58.8%) good and <br />
fairly good, 7 cases (41.2%), average and bad results. <br />
Conclusions: Neuro‐vascular bundles preservation contribute to the recovery of urinary continence and <br />
erectile function after surgery. Bilateral is more effective than unilateral preservation. <br />
Keywords: radical prostatectomy, radical cystectomy, nerve‐sparing. <br />
thường qui. Tương tự như vậy, phẫu thuật cắt <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
bàng quang tận gốc và tạo hình bàng quang <br />
Hai bệnh lý ung thư hàng đầu của hệ tiết <br />
cũng chưa áp dụng phổ biến kỹ thuật này nên <br />
niệu trên nam giới là ung thư tiền liệt tuyến <br />
chúng tôi thực hiện nghiên cứu đánh giá hiệu <br />
(TLT) và ung thư bàng quang (BQ). Phẫu thuật <br />
quả của kỹ thuật bảo tồn bó mạch thần kinh trên <br />
thường là phương thức điều trị được chọn lựa <br />
chất lượng sống của bệnh nhân sau phẫu thuật <br />
cho: (1) ung thư TLT ở giai đoạn khu trú và bệnh <br />
dựa trên 2 tiêu chí: tiểu không kiểm soát và rối <br />
nhân có triển vọng sống trên 10 năm, (2) ung thư <br />
loạn cương (có so sánh trước và sau mổ). <br />
BQ xâm lấn cơ, biệt hóa kém hoặc có kèm bướu <br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
dẹt CIS (Carcinoma In Situ). <br />
Tại Bệnh viện Bình Dân, số lượng bệnh nhân <br />
mới bị ung thư TLT và ung thư BQ tiếp nhận <br />
mỗi năm thường xuyên luôn ở trên con số 100 <br />
trường hợp/ năm cho mỗi loại ung thư. <br />
Để nâng cao hiệu quả của phẫu thuật, quan <br />
điểm mới đặt ra hai vấn đề liên quan đến chất <br />
lượng sống sau mổ là: tiểu không kiểm soát và <br />
đời sống tình dục (chủ yếu là rối loạn cương <br />
(RLC). Mục đích của kỹ thuật bảo tồn bó mạch <br />
thần kinh là để giải quyết hai vấn đề trên. Kỹ <br />
thuật bảo tồn thần kinh được áp dụng đầu tiên <br />
trong cắt tiền liệt tuyến tận gốc, sau này kỹ thuật <br />
này được triển khai trong cắt bàng quang tận <br />
gốc và tạo hình bàng quang thay thế. <br />
Hiện nay trong các công trình nghiên cứu về <br />
cắt tiền liệt tuyến tận gốc (mổ mở cũng như nội <br />
soi) tại BV Bình Dân, kỹ thuật bảo tồn bó mạch‐<br />
thần kinh vẫn chưa được triển khai một cách <br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh <br />
‐ Tất cả bệnh nhân ung thư tiền liệt tuyến và <br />
ung thư bàng quang có chỉ định cắt tận gốc (ung <br />
thư tiền liệt tuyến giai đoạn T1, T2; ung thư <br />
bàng quang giai đoạn T1, T2 và có chỉ định tạo <br />
hình bàng quang thay thế) có chức năng cương <br />
đạt tổng số IIEF‐5 từ 17 điểm trở lên (không RLC <br />
hoặc chỉ RLC nhẹ). <br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
‐ Bệnh nhân bị RLC từ trung bình nhẹ đến <br />
nặng: có tổng số điểm IIEF‐5 từ 16 điểm trở <br />
xuống. <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Nghiên cứu tiền cứu mô tả, có can thiệp lâm <br />
sàng và không có nhóm chứng. <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
671<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Giữ nguyên<br />
Giảm<br />
Giảm hai bậc (trừ Giảm nhiều<br />
hoặc tốt hơn một bậc RLC trung bình nhẹ)<br />
hơn<br />
<br />
Ghi nhận những đặc điểm tiền phẫu <br />
‐ Chất lượng đi tiểu của bệnh nhân <br />
‐ Đời sống tình dục của bệnh nhân (tổng số <br />
điểm IIEF‐5) <br />
‐ Khảo sát về thể trạng chung của bệnh nhân <br />
để xác định bệnh nhân có thể chịu đựng được <br />
cuộc phẫu thuật. <br />
<br />
Ghi nhận trong lúc phẫu thuật <br />
‐ Bảo tồn bó mạch thần kinh 1 bên hoặc 2 <br />
bên. Phẫu thuật viên sẽ đánh giá về kích thước, <br />
vị trí và giai đoạn bướu để tiến hành phẫu thuật <br />
bảo tồn 1 hoặc 2 bên. <br />
<br />
Xử lí số liệu <br />
Sử dụng phần mềm thống kê và phần mềm <br />
xử lí số liệu SPSS phiên bản 18.0. <br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br />
Số liệu chung <br />
Cắt tiền liệt tuyến tận gốc <br />
14 bệnh nhân <br />
<br />
Chức năng kiểm soát nước tiểu. <br />
Đối với cắt tiền liệt tuyến tận gốc: bệnh nhân <br />
có rối loạn đi tiểu hay không? Nếu có rối loạn thì <br />
dựa trên số tã giấy phải thay mỗi ngày, có 3 mức <br />
độ rối loạn đi tiểu (11). <br />
độ 1<br />
độ 2<br />
độ 3<br />
thay từ 1 đến 2 tã thay từ 3 đến 4 tã nhiều hơn 4 tã giấy<br />
giấy<br />
giấy<br />
<br />
Đối với cắt bàng quang tận gốc và tạo hình <br />
bằng ruột: phân làm 3 mức độ: tốt, trung bình, <br />
xấu (5). Kết quả được đánh giá 6 tháng sau mổ. <br />
Tốt<br />
Trung bình<br />
Xấu<br />
Kiểm soát được hoàn Ban ngày có lúc Không kiểm soát<br />
toàn ban ngày, thỉnh không kiểm soát được cả ngày lẫn<br />
đêm<br />
được, ban đêm<br />
thoảng không được<br />
không được<br />
ban đêm<br />
<br />
Chức năng tình dục <br />
Áp dụng bảng câu hỏi quốc tế về chức <br />
năng tình dục (IIEF‐5) (15) để đánh giá chức <br />
năng cương của bệnh nhân trước và sau khi <br />
phẫu thuật. Loại trừ nếu như bệnh nhân thuộc <br />
nhóm rối loạn cương nặng, trung bình, trung <br />
bình nhẹ. Mức độ RLC được xếp theo tổng số <br />
điểm IIEF‐5 <br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân phối tuổi của bệnh nhân cắt TLT <br />
tận gốc <br />
Bệnh nhân trẻ tuổi nhất: 45 tuổi, lớn tuổi <br />
nhất: 72 tuổi <br />
Tuổi trung bình = 66,3 ± 7,5 tuổi <br />
Số lượng bệnh nhân đông nhất ở lứa tuổi 50 <br />
‐ 70 tuổi <br />
<br />
Cắt BQ tận gốc tạo hình bàng quang thay thế <br />
17 bệnh nhân <br />
<br />
RLC trung RLC trung<br />
RLC nhẹ Không RLC<br />
bình<br />
bình nhẹ<br />
5 – 7 điểm 8 – 11<br />
12 – 16<br />
17 – 21 22 – 25 điểm<br />
điểm<br />
điểm<br />
điểm<br />
<br />
RLC nặng<br />
<br />
So sánh khả năng cương trước và sau khi <br />
phẫu thuật. Phân làm 4 mức độ: tốt, khá, trung <br />
bình, xấu. Kết quả được đánh giá 6 tháng sau <br />
mổ. <br />
Tốt<br />
<br />
672<br />
<br />
Khá<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Phân phối tuổi bệnh nhân cắt BQ tận gốc. <br />
Bệnh nhân trẻ tuổi nhất: 40 tuổi, lớn tuổi <br />
nhất: 72 tuổi. <br />
Tuổi trung bình = 50,06 ± 10,7 tuổi. <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Số lượng bênh nhân đông nhất ở lứa tuổi 50 <br />
‐ 70 tuổi. <br />
<br />
0,05), ta thấy có mối liên hệ giữa chức năng đi <br />
tiểu và số bên bó mạch thần kinh được bảo tồn. <br />
<br />
Chức năng tình dục trước phẫu thuật <br />
<br />
Bảng 4: Chức năng đi tiểu sau khi cắt TLT tận gốc <br />
<br />
Bảng 1: Chức năng tình dục trước phẫu thuật cắt <br />
TLT tận gốc (theo độ tuổi) <br />
Tuổi bệnh nhân<br />
Chức năng<br />
tình dục < 50 tuổi 50 – 70 > 70 tuổi<br />
tuổi<br />
Không RLC<br />
1<br />
7<br />
0<br />
RLC nhẹ<br />
0<br />
2<br />
4<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
57,1%<br />
42,9%<br />
<br />
Bảng 2: Chức năng tình dục trước phẫu thuật cắt <br />
BQ tận gốc (theo độ tuổi) <br />
Tuổi bệnh nhân<br />
Chức năng<br />
Tỉ lệ (%)<br />
tình dục < 50 tuổi 50 – 70 tuổi > 70 tuổi<br />
Không RLC<br />
5<br />
7<br />
0<br />
70,6%<br />
RLC nhẹ<br />
0<br />
3<br />
2<br />
29,4%<br />
<br />
Kết quả bảo tồn bó mạch thần kinh đạt <br />
được <br />
Bảng 3: Số bên bó mạch thần kinh được bảo tồn <br />
Số bên<br />
1 bên<br />
2 bên<br />
<br />
Số trường hợp (N = 31)<br />
6<br />
25<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
19,4%<br />
80,6%<br />
<br />
Trong 31 trường hợp được phẫu thuật bảo <br />
tồn bó mạch thần kinh có 6 trường hợp (19,4%) <br />
bảo tồn được 1 bên, 25 trường hợp (80,6%) bảo <br />
tồn được 2 bên. Trong đó: Nhóm cắt tiền liệt <br />
tuyến tận gốc có 3 trường hợp được bảo tồn bó <br />
mạch thần kinh 1 bên (21,4%), có 11 trường hợp <br />
bảo tồn bó mạch thần kinh 2 bên (78,6%). Nhóm <br />
cắt bàng quang tận gốc tạo hình bằng ruột có 3 <br />
trường hợp bảo tồn 1 bên (17,6%), có 14 trường <br />
hợp bảo tồn 2 bên (82,4%). <br />
<br />
Kết quả chất lượng cuộc sống sau phẫu <br />
thuật <br />
Chức năng kiểm soát nước tiểu <br />
Sau phẫu thuật cắt tiền liệt tuyến tận gốc <br />
2 trường hợp rối loạn đi tiểu độ 1 xuất hiện ở <br />
bệnh nhân > 70 tuổi được phẫu thuật bảo tồn bó <br />
mạch thần kinh 1 bên. <br />
Khi kiểm tra mối tương quan giữa chức <br />
năng đi tiểu và số bên bó mạch thần kinh được <br />
bảo tồn bằng phép kiểm Fisherʹs (p = 0,033