t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br />
<br />
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ THU TINH TRÙNG VÀ MỐI LIÊN QUAN<br />
MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG THU TINH TRÙNG CỦA<br />
KỸ THUẬT VI PHẪU THUẬT THU TINH TRÙNG TỪ TINH HOÀN<br />
TRÊN BỆNH NHÂN VÔ TINH KHÔNG DO TẮC<br />
Vũ Thị Thu Trang1; Quách Thị Yến2; Nguyễn Đình Tảo3; Trịnh Thế Sơn3<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: phương pháp vi phẫu thuật thu tinh trùng từ tinh hoàn là phương pháp thu tinh<br />
trùng tối ưu hiện nay cho bệnh nhân vô tinh không do tắc. Nghiên cứu phát triển kỹ thuật này sẽ<br />
giúp các nhà lâm sàng có thêm công cụ để thu tinh trùng hiệu quả, giúp bệnh nhân có thể có<br />
con của chính mình. Đối tượng và phương pháp: 100 bệnh nhân vô tinh không do tắc thực hiện<br />
vi phẫu thuật thu tinh trùng từ tinh hoàn từ 8 - 2016 đến 10 - 2018 tại Viện Mô phôi Lâm sàng<br />
Quân đội, Học viện Quân y. Kết quả: tuổi trung bình 32,21 ± 4,55; thời gian vô sinh trung bình<br />
4,77 ± 3,37 năm, 93% vô sinh nguyên phát; thể tích tinh hoàn mổ trung bình 6,57 ± 2,77<br />
ml; nồng độ FSH, LH và testosterone trung bình 20,30 ± 12,63 mIU/ml; 10,83 ± 6,26 mIU/ml và<br />
4,24 ± 2,40 ng/ml. 19 bệnh nhân (19%) có bất thường gen AZF; hội chứng chỉ có tế bào Sertoli<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất trong phân nhóm mô bệnh học (50%); tỷ lệ thu được tinh trùng 37%. Thể<br />
tích tinh hoàn mổ, nồng độ nội tiết, bất thường gen AZF và tổn thương mô bệnh học liên quan<br />
đến khả năng thu tinh trùng. Không gặp biến chứng gần sau phẫu thuật. Kết luận: phương pháp<br />
vi phẫu thuật thu tinh trùng từ tinh hoàn là phương pháp an toàn với tỷ lệ thu tinh trùng 37%.<br />
Thể tích tinh hoàn mổ, nồng độ nội tiết, bất thường gen AZF và tổn thương mô bệnh học liên<br />
quan đến khả năng thu tinh trùng.<br />
* Từ khóa: Vô tinh không do tắc; Thu tinh trùng; Phương pháp vi phẫu thuật thu tinh trùng từ<br />
tinh hoàn.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Đến nay đã có nhiều phương pháp thu<br />
tinh trùng khác nhau, mỗi phương pháp<br />
Phương pháp tiêm tinh trùng vào bào có những ưu nhược điểm riêng, nhưng<br />
tương noãn (ICSI - Intra Cytoplasmic Sperm đối với những người vô tinh không do tắc,<br />
Injection) ra đời năm 1992 và thành công vi phẫu thuật thu tinh trùng từ tinh hoàn<br />
của trường hợp ICSI với tinh trùng thu (micro TESE) là phương pháp thu tinh trùng<br />
được từ chọc hút mào tinh hoàn ở bệnh tốt nhất. Schlege N.P (1999) là người đầu<br />
nhân (BN) vô tinh năm 1994 của Tournaye tiên thực hiện kỹ thuật này, cho thấy khả<br />
đã mở ra cuộc cách mạng trong điều trị vô năng thu tinh trùng của phương pháp từ<br />
sinh nam, đặc biệt với trường hợp vô tinh. 42 - 63% [2]. Đây là phương pháp giảm<br />
<br />
1. Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Hưng Yên<br />
2. Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam<br />
3. Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): Vũ Thị Thu Trang (drtrangvu@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 15/10/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 30/11/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 06/12/2019<br />
<br />
59<br />
T¹P CHÝ Y - HäC QU¢N Sù Sè 9-2019<br />
<br />
tổn thương, giảm ảnh hưởng chức năng - Vô sinh nguyên phát 93%, chỉ có 7%<br />
tinh hoàn do kính hiển vi vi phẫu giúp vô sinh thứ phát.<br />
nhìn rõ các ống sinh tinh và tránh mạch - Thời gian vô sinh trung bình 4,77 ±<br />
máu. Đây là kỹ thuật mới áp dụng tại Việt 3,37 năm. BN có thời gian vô sinh lâu<br />
Nam. Mục tiêu của nghiên cứu: Xác định nhất 19 năm và sớm nhất 1 năm. Nhóm<br />
khả năng thu tinh trùng và tìm hiểu một số vô sinh từ 2 - < 5 năm gặp nhiều nhất<br />
yếu tố liên quan đến khả năng thu tinh (52%), thứ 2 là nhóm 5 - < 10 năm (31%),<br />
trùng của phương pháp micro TESE ở BN thấp nhất là nhóm vô sinh < 2 năm (7%).<br />
vô tinh không do tắc. * Thể tích tinh hoàn mổ:<br />
Thể tích tinh hoàn mổ trung bình<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 6,57 ± 2,77 ml. Tinh hoàn được mổ lớn<br />
NGHIÊN CỨU nhất 16 ml, nhỏ nhất 2 ml. 59% tinh hoàn<br />
1. Đối tượng nghiên cứu. mổ có thể tích 5 - < 10 ml; nhóm có thể<br />
tích < 5 ml chiếm 27%; thấp nhất là nhóm<br />
100 BN vô tinh không do tắc được làm<br />
tinh hoàn > 15 ml (1%).<br />
micro TESE tại Viện Mô phôi Lâm sàng<br />
Quân đội, Học viện Quân y từ 8 - 2016 * Nồng độ một số hormon của BN<br />
nghiên cứu:<br />
đến 10 - 2018.<br />
Nồng độ FSH, LH và testosterone<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn: những người<br />
trung bình của BN tương ứng là 20,30 ±<br />
không có tinh trùng trong tinh dịch theo<br />
12,63 mIU/ml, 10,83 ± 6,26 mIU/ml và<br />
WHO (2010) [2], không phải xuất tinh 4,24 ± 2,40 ng/ml.<br />
ngược dòng; được chọc hút mào tinh qua<br />
* Kết quả xét nghiệm gen AZF:<br />
da tìm tinh trùng (PESA - Percutaneuos<br />
Epididymal Sperm Aspiration) hay vi phẫu Bảng 1:<br />
thuật mào tinh tìm tinh trùng (MESA - Kết quả xét nghiệm gen AZF n %<br />
Microsurgical Epidymal Sperm Aspiration) Gen AZF bình thường 81 81<br />
để loại trừ trường hợp vô tinh do tắc.<br />
Các dạng bất Số lượng và tỷ<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ: các trường hợp thường gen lệ % trên tổng<br />
suy sinh dục thứ phát; có bệnh cấp tính, AZF số gen AZF<br />
bất thường<br />
bệnh xã hội, bệnh nội tiết, đang dùng thuốc,<br />
hóa chất ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh. Bất thường 1 (5,3)<br />
Gen AZF AZFa<br />
2. Phương pháp nghiên cứu. bất<br />
Bất thường 3 (15,8)<br />
19 19<br />
thường<br />
Mô tả tiến cứu. AZFb<br />
Bất thường 7 (36,8)<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU AZFc<br />
1. Một số đặc điểm của đối tượng Tổn thương 8 (42,1)<br />
nghiên cứu. phối hợp<br />
<br />
* Tuổi, loại vô sinh, thời gian vô sinh Tổng 100 100<br />
của đối tượng nghiên cứu: 19% BN có tổn thương gen AZF. Tổn<br />
- Tuổi trung bình của BN 32,21 ± 4,55. thương phối hợp gặp nhiều nhất (42,1%),<br />
Cao nhất 47 tuổi, thấp nhất 21 tuổi. Nhiều đứng thứ 2 là bất thường gen AZFc (36,8%),<br />
nhất ở nhóm > 30 - 40 tuổi (57%). thấp nhất là bất thường gen AZFa (5,3%).<br />
<br />
60<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br />
<br />
2. Kết quả thu tinh trùng bằng phương pháp micro TESE ở BN nghiên cứu.<br />
* Tỷ lệ BN thu được tinh trùng:<br />
Trong 100 BN nghiên cứu, 37 BN (37%) thu được tinh trùng và 63 BN (63%) không<br />
thu được tinh trùng.<br />
Bảng 2: Tỷ lệ BN bất thường gen AZF thu được tinh trùng.<br />
<br />
Thu được tinh trùng (n = 7) Không thu được tinh trùng (n = 12)<br />
Gen AZF bất thường<br />
(n = 19) (n; %) (n; %)<br />
<br />
Bất thường AZFa 0 (0) 1 (1)<br />
<br />
Bất thường AZFb 2 (66,7) 1 (33,3)<br />
<br />
Bất thường AZFc 5 (71,4) 2 (28,6)<br />
<br />
Tổn thương phối hợp 0 (0) 8 (100)<br />
<br />
Trong 19 trường hợp có bất thường gen AZF, bất thường gen AZFc có tỷ lệ thu<br />
được tinh trùng cao nhất. Nhóm bất thường gen AZF và tổn thương phối hợp đều<br />
không tìm thấy tinh trùng.<br />
3. Liên quan một số yếu tố với khả năng thu được tinh trùng của kỹ thuật<br />
micro TESE.<br />
* Liên quan giữa tuổi, loại vô sinh, thời gian vô sinh với khả năng thu được tinh trùng:<br />
Kết quả kiểm định không tìm thấy mối liên quan giữa tuổi, loại vô sinh, thời gian vô<br />
sinh với khả năng thu được tinh trùng của phương pháp micro TESE ở BN nghiên cứu<br />
(p > 0,05).<br />
* Liên quan giữa thể tích tinh hoàn mổ với khả năng thu được tinh trùng:<br />
<br />
Bảng 3:<br />
Thu được tinh trùng Không thu được tinh<br />
Thể tích tinh (n = 37) trùng (n = 63) p<br />
hoàn mổ (ml) OR (95%CI)<br />
(n; %) (n; %)<br />
<br />
≥7 21 (48,8) 22 (51,2) 0,033<br />
0,05).<br />
Bảng 5: Liên quan giữa kết quả mô bệnh học với khả năng thu tinh trùng.<br />
Không thu được<br />
Thu được tinh trùng p<br />
Kết quả mô bệnh học tinh trùng<br />
<br />
(n; %) (n; %)<br />
<br />
Ống sinh tinh hyalin hóa 1 (9,1) 10 (90,9)<br />
< 0,001**<br />
Hội chứng chỉ có tế bào Sertoli 12 (24,0) 38 (76,0)<br />
χ2 = 20,31<br />
Sinh tinh nửa chừng 5 (41,7) 7 (58,3)<br />
<br />
Suy giảm sinh tinh 19 (70,4) 8 (29,6)<br />
<br />
(**: Fisher’s exact test)<br />
<br />
Nhóm suy giảm sinh tinh có khả năng BÀN LUẬN<br />
thu được tinh trùng cao nhất (70,4%), tiếp<br />
đến là nhóm sinh tinh nửa chừng (41,7%) Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi<br />
và thấp nhất là nhóm ống sinh tinh hyalin nhận thấy phương pháp micro TESE là<br />
hóa (9,1%). phương pháp thu tinh trùng từ tinh hoàn<br />
hiệu quả đối với BN vô tinh không do tắc.<br />
4. Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật. Tỷ lệ thu được tinh trùng BN vô tinh<br />
Không gặp trường hợp nào có biến không do tắc bằng phương pháp này đạt<br />
chứng sau mổ như: chảy máu, tụ máu, 37%. Micro TESE còn là một phương<br />
nhiễm trùng. pháp an toàn, khối lượng mô tinh hoàn<br />
<br />
62<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br />
<br />
lấy đi ít, mỗi lần lấy chỉ từ 5 - 10 mg mô so với bất thường gen AZF khác, góp phần<br />
tinh hoàn, do đó ít ảnh hưởng đến chức trong công tác tư vấn và tiên lượng BN.<br />
năng của tinh hoàn sau phẫu thuật. Trong Nồng độ FSH trung bình của BN<br />
nghiên cứu, sau khi mẫu mô tinh hoàn thu nghiên cứu (20,30 ± 12,63 mIU/ml) cao<br />
được dưới kính hiển vi vi phẫu sẽ đưa hơn rất nhiều so với chỉ số bình thường<br />
vào dung dịch collagenase týp IA với<br />
trong khoảng 2 - 10 mIU/ml. Trong nghiên<br />
nồng độ 0,8 mg/ml để các tế bào dòng<br />
cứu này, nồng độ FSH và testosterone<br />
tinh tách ra khỏi thành ống sinh tinh. Đây<br />
liên quan với khả năng thu được tinh<br />
là một quy trình đầu tiên triển khai tại Việt<br />
trùng (bảng 4). Tuy nhiên, một số tác giả<br />
Nam, thay cho quá trình nghiên cứu mô<br />
khác như Kalsi J và CS (2012) nhận thấy<br />
tinh hoàn bằng 2 lam kính hay 2 kim tiêm<br />
phương pháp micro TESE không có giá<br />
đầu tù. Dabaja A.A và CS (2013) khuyến<br />
cáo nên dùng các enzym để xử lý mẫu trị tiên lượng khả năng thu tinh trùng [6];<br />
mô tinh hoàn giúp tăng cơ hội thu tinh Bermie M.A (2013), Bryson F.C (2014)<br />
trùng từ mẫu mô thu được [4]. cho rằng không có bất kỳ yếu tố riêng lẻ<br />
nào có thể đánh giá khả năng thu tinh<br />
So với một số tác giả trên thế giới<br />
trùng của micro TESE, do đó cần kết hợp<br />
công bố, tỷ lệ thành công của chúng tôi<br />
thấp hơn. Schlege N.P (1999) công bố tỷ tất cả các yếu tố để tiên lượng [5, 7]. Có<br />
lệ thu được tinh trùng bằng phương pháp sự khác biệt này có thể do khác nhau về<br />
micro TESE khoảng 42 - 63%; Bryon F.C cỡ mẫu và đối tượng nghiên cứu.<br />
(2014) cho thấy tỷ lệ này đạt 50 - 60% [2, Trong phân nhóm tổn thương mô bệnh<br />
5]. Sự khác biệt này có thể do tiêu chuẩn học, nhóm suy giảm sinh tinh có khả năng<br />
chọn BN, cỡ mẫu nghiên cứu, ngoài ra thu được tinh trùng cao nhất (70,4%), tiếp<br />
còn phụ thuộc cơ sở phẫu thuật và kinh đến là nhóm sinh tinh nửa chừng (41,7%)<br />
nghiệm của phẫu thuật viên. và thấp nhất là nhóm ống sinh tinh hyalin<br />
So với tỷ lệ thu tinh trùng từ tinh hoàn hóa (9,1%) (bảng 5). Như vậy, mô bệnh<br />
của BN vô tinh không do tắc bằng học là yếu tố có giá trị trong tiên lượng<br />
phương pháp TESE tại Việt Nam được khả năng thu tinh trùng của phương pháp<br />
Trịnh Thế Sơn và CS công bố (2015), micro TESE.<br />
phương pháp micro TESE là phương<br />
pháp thu tinh trùng từ tinh hoàn hiệu quả KẾT LUẬN<br />
hơn (37% so với 23,3%) [1]. Như vậy, với Vi phẫu thuật thu tinh trùng từ tinh<br />
thành công của phương pháp micro hoàn là phương pháp an toàn, hiệu quả ở<br />
TESE, đã góp phần nâng cao chất lượng, BN vô tinh không do tắc, tỷ lệ thu tinh<br />
hiệu quả điều trị vô sinh nói chung, vô trùng đạt 37%. Thể tích tinh hoàn, nồng<br />
sinh nam nói riêng và mang lại cơ hội cho độ FSH, testosterone, loại bất thường<br />
BN vô tinh không do tắc có thể có con gen AZF, tổn thương mô bệnh học có giá<br />
của chính mình. trị tiên lượng khả năng thu được tinh<br />
Trong nghiên cứu, nhóm bất thường trùng ở BN vô tinh không do tắc bằng<br />
gen AZFc có tỷ lệ thu tinh trùng cao hơn phương pháp micro TESE.<br />
<br />
63<br />
T¹P CHÝ Y - HäC QU¢N Sù Sè 9-2019<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO update. Asian Jourmal of Andrology. 2013,<br />
15, pp.35-39.<br />
1. Trịnh Thế Sơn, Vũ Văn Tâm. Đánh giá 5. Bryson F.C, Ramasamy R, Sheehan M,<br />
kết quả chọc hút mào tinh qua da (PESA) và Palermo D.G, Rosenwaks Z, Schlegel N.P<br />
phẫu thuật tinh hoàn lấy tinh trùng (TESE) Severe testicular atrophy does not affect the<br />
trên bệnh nhân vô tinh (azoospermia) tại success of micro-dessection testicular sperm<br />
Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng. Tạp chí Y học extraction. J Urol. 2014, 191 (1), pp.175-178.<br />
Quân sự. 2015. 6. Kalsi J, Thum Y.M, Muneer A, Abdullah H,<br />
2. Schlegel P.N. Testicular sperm extraction: Minhas S. In the era of micro-dissection sperm<br />
Micro-dissection improves sperm yield with retrieval (micro TESE) is an isolated testicular<br />
minimal tissue excision. Hum Reprod. 1999, biopsy necessary in the management of men<br />
14, (1), pp.131-135. with non-obstructive azoospermia. BJU. 2012,<br />
3. WHO. WHO laboratory manual for the 109 (3), pp. 418-424.<br />
examination and processing of human semen. 7. Bernie M.A, Ramasamy R, Schlegel<br />
Fifth edition. Switzerland. 2010. N.P. Predictive factors of successful micro-<br />
4. Dabaja A.A, Schlegel N.P Micro- dissection testicular sperm extraction. Clinical<br />
dissection testicular sperm extraction: An Andrology. 2013, 23, p.5.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
64<br />