NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ QUẶM<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SAPEJKO CẢI TIẾN<br />
NGUYỄN THỊ HỒNG HOA<br />
<br />
Bệnh viện Uông Bí Quảng Ninh<br />
PHẠM THỊ KHÁNH VÂN<br />
<br />
Trường đại học Y Hà Nội<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích là đánh giá kết quả điều trị quặm bằng phương pháp Sapejko cải tiến.<br />
Nghiên cứu tiến hành trên 44 bệnh nhân (53 mắt-54 mi phẫu thuật) trong đó quặm tái<br />
phát có 18 mi (33,33%), quặm do di chứng bỏng có 28 mi (51,85%), quặm do khô mắt<br />
là 8 mi (14,82%). Sau 6 tháng phẫu thuật kết quả thu được như sau: ở nhóm quặm tái<br />
phát và quặm do khô mắt tỷ lệ thành công của phẫu thuật là 100%, quặm do di chứng<br />
bỏng tỷ lệ thành công là 92,9% (78,7% kết quả tốt, 14,2% kết quả trung bình). Tỷ lệ<br />
biến chứng là 9,5%. Các biến chứng hay gặp là bờ mi không đều, phì đại mảnh ghép,<br />
gập bờ mi.<br />
Chúng tôi đã nghiên cứu hồi cứu 36 bệnh nhân với tổng số 44 mi được phẫu thuật<br />
sau 1 đến 3 năm tỷ lệ thành công là 93,2%.<br />
Kết luận: Phẫu thuật đơn giản, dễ thực hiện, có thể tiến hành ở mọi cơ sở nhãn<br />
khoa.<br />
<br />
Quặm (Entropion) là hiện tượng bờ<br />
<br />
của mắt hột và bỏng. Trên những bệnh<br />
<br />
mi bị cụp vào trong đẩy hàng lông mi cọ<br />
sát vào giác mạc gây cộm, chói, chảy<br />
<br />
nhân này, quặm thường kèm theo biến<br />
dạng mi, khuyết mi, hở mi, dính mi cầu<br />
<br />
nước mắt, đỏ mắt và nhiễm trùng thứ<br />
phát có thể xảy ra [4], [5], là một trong<br />
<br />
nặng, xơ co túi kết mạc. Đây là vấn đề<br />
nan giải trong nhãn khoa. Vì vậy, phát<br />
<br />
những bệnh lý thường gặp ở mi mắt.<br />
Theo điều tra về dịch tễ học mù loà và<br />
<br />
hiện và điều trị những bất thường của mi<br />
mắt là rất quan trọng, góp phần cải thiện<br />
<br />
một số bệnh về mắt 1996 (Viện mắt),<br />
quặm đứng hàng thứ tư (1,17%); về<br />
<br />
bề mặt nhãn cầu, chẩn đoán và điều trị<br />
những bệnh lý ở giác mạc hiệu quả hơn.<br />
<br />
nguyên nhân gây giảm thị lực, quặm<br />
<br />
Để điều trị quặm, nhiều tác giả đã tiến<br />
hành mổ theo phương pháp như Panas,<br />
<br />
cũng đứng hàng thứ tư (0,55%) 3. Có<br />
nhiều nguyên nhân gây quặm, nhưng hai<br />
<br />
Cuénod-Nataf..., xong không đạt kết quả,<br />
mi vẫn cụp lại do sự co kéo, thậm chí<br />
<br />
nguyên nhân hay gặp nhất là do di chứng<br />
<br />
56<br />
<br />
còn gây hở mi do đã cắt bỏ nhiều sụn và<br />
da. Đặc biệt quặm do sẹo và sừng hoá là<br />
một vấn đề rất khó khăn trên lâm sàng.<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn: Quặm do di<br />
chứng bỏng, di chứng hội chứng Stevens<br />
- Johnson, khô mắt, quặm do di chứng<br />
<br />
Để khắc phục những vấn đề trên, các tác<br />
giả trên thế giới cho rằng ngoài việc cắt<br />
bỏ một phần sẹo, tách dính còn cần phải<br />
<br />
mắt hột đã được mổ bằng phương pháp<br />
khác không kết quả, bờ mi mòn vẹt, sụn<br />
mi teo hoặc không còn sụn.<br />
<br />
thay thế kết mạc bị sẹo như: ghép kết<br />
mạc, màng ối hoặc niêm mạc miệng bù<br />
vào phần đã cắt bỏ và làm dài lớp sau<br />
của mi [2],[5]. Chính vì vậy, chúng tôi<br />
<br />
2.<br />
-<br />
<br />
Kỹ thuật:<br />
Lấy niêm mạc môi: dùng pince bộc<br />
<br />
tiến hành đề tài “Nghiên cứu kết quả<br />
<br />
lộ niêm mạc môi, lấy toàn bộ bề dày<br />
niêm mạc môi lớn hơn kích thước diện<br />
<br />
điều trị quặm bằng phương pháp<br />
Sapejko cải tiến” với 2 mục tiêu sau:<br />
1.<br />
Đánh giá kết quả phẫu thuật<br />
<br />
mi cần ghép 1/3 dài bằng chiều dài mi<br />
tổn thương, thì này cần phải chú ý không<br />
để tổ chức dưới niêm mạc dính vào mảnh<br />
ghép. Khâu lại mép mổ bằng chỉ 6/0 tiêu<br />
<br />
Sapejko cải tiến.<br />
2.<br />
Nhận xét kỹ thuật của phương<br />
pháp.<br />
<br />
chậm. Sát trùng, đặt gạc.<br />
Ghép niêm mạc môi vào bờ mi:<br />
+<br />
Dùng thanh đè Trabut để bộc lộ bờ<br />
mi và bảo vệ nhãn cầu.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1.<br />
Đối tượng nghiên cứu:<br />
Nhóm 1: những bệnh nhân bị quặm<br />
được điều trị tại khoa MH-GM Bệnh viện<br />
<br />
+<br />
Rạch bờ mi ở chỗ chuyển tiếp giữa<br />
kết mạc và da mi. Trong trường hợp có<br />
sẹo co kéo sẽ cắt lọc bỏ tổ chức xơ sẹo,<br />
phẫu tích kết mạc rộng về phía mi và<br />
<br />
Mắt Trung ương từ tháng 4/2002 đến tháng<br />
5 năm 2003.<br />
Nhóm 2: mời khám lại tất cả những<br />
bệnh nhân bị quặm được mổ bằng<br />
<br />
cùng đồ để tạo đường khâu. Ước lượng<br />
lại vùng cần ghép để sửa lại mảnh ghép,<br />
đặt mảnh niêm mạc môi vào vùng bờ mi<br />
vừa rạch. Khâu cố định bằng chỉ 9/0<br />
khâu vắt. Tra thuốc đỏ, mỡ kháng sinh<br />
băng cuộn.<br />
<br />
phương pháp Sapejko cải tiến từ tháng 1<br />
năm 2000 đến tháng 3 năm 2002 tại khoa<br />
MH-GM.<br />
<br />
Chăm sóc sau mổ:<br />
*<br />
Tại mắt:<br />
Tra kháng sinh, các thuốc tăng cường<br />
dinh dưỡng để niêm mạc môi dính tốt vào<br />
bờ mi.<br />
<br />
56<br />
<br />
Thay băng hàng ngày, tra thuốc đỏ<br />
2% mép mổ.<br />
Tiếp tục điều trị các tổn thương tại<br />
<br />
Trung bình: niêm mạc môi dính tốt, mi<br />
vểnh trung bình.<br />
Xấu: niêm mạc môi dính tốt hoặc không<br />
<br />
mắt nếu có.<br />
Bệnh nhân ra viện 5 đến 7 ngày sau<br />
phẫu thuật.<br />
<br />
dính, mi vểnh xấu.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1.<br />
Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu<br />
thuật:<br />
Chúng tôi đã nghiên cứu trên 35<br />
bệnh nhân nam (79,5%), 9 bệnh nhân nữ<br />
(20,5%). Bệnh nhân ít tuổi nhất là 7, cao<br />
<br />
Cắt chỉ sau 2 tuần.<br />
*<br />
Miệng: sau mổ ăn thức ăn mềm,<br />
súc miệng nước muối sau ăn.<br />
*<br />
Toàn thân: kháng sinh, giảm đau,<br />
giảm phù nề.<br />
Bệnh nhân được khám lại sau 1<br />
tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng.<br />
<br />
nhất là 81. Độ tuổi hay gặp nhất là từ 18<br />
59 tuổi chiếm 47,7%, đứng thứ hai là<br />
nhóm tuổi từ 7 17 chiếm 34,1%, ít nhất<br />
là bệnh nhân trong nhóm 60 tuổi chiếm<br />
<br />
3.<br />
tốt.<br />
<br />
Đánh giá kết quả phẫu thuật:<br />
Tốt : niêm mạc môi dính tốt, mi vểnh<br />
<br />
18,2%.<br />
<br />
………………………..<br />
<br />
Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân<br />
Số mắt<br />
<br />
N<br />
<br />
%<br />
<br />
Quặm tái phát<br />
<br />
18<br />
<br />
34,0<br />
<br />
Bỏng<br />
<br />
27<br />
<br />
50,9<br />
<br />
Khô mắt<br />
<br />
8<br />
<br />
15,1<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
53<br />
<br />
100<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy, nguyên nhân do<br />
<br />
15,1% (8 mắt). Sự phân bố mắt tổn<br />
<br />
bỏng chiếm tỷ lệ cao nhất là 50,9% (27<br />
mắt), do quặm tái phát có 18 mắt<br />
<br />
thương theo 3 nhóm nguyên nhân không<br />
có gì khác biệt (p > 0,05)<br />
<br />
(34,0%). Cuối cùng là khô mắt chiếm<br />
Bảng 2. Thị lực trước mổ<br />
Số mắt<br />
<br />
Thị lực<br />
ST (-)<br />
<br />
56<br />
<br />
N<br />
<br />
%<br />
<br />
1<br />
<br />
1,9<br />
<br />
ST (+) < ĐNT 1m<br />
<br />
37<br />
<br />
69,8<br />
<br />
ĐNT 1m < ĐNT 3m<br />
<br />
5<br />
<br />
9,4<br />
<br />
ĐNT 3m 0,05).Tuy nhiên, ở nhóm nguyên<br />
nhân do quặm tái phát tổn thương thực<br />
thể hay gặp nhất là hở mi chiếm 66,7%<br />
(12/18 mắt), loét giác mạc chiếm 50%<br />
(9/18 mắt). Trong nhóm nguyên nhân do<br />
2.<br />
<br />
bỏng, tổn thương màng xơ mạch và sẹo<br />
xơ hay gặp nhất chiếm 88,9% (24/27<br />
mắt), cạn cùng đồ và dính mi cầu là tổn<br />
thương hay gặp đứng hàng thứ 2 chiếm<br />
74,1% (20/27 mắt). Những mắt quặm do<br />
khô mắt thì hở mi là tổn thương gặp nhiều<br />
nhất chiếm 62,5% (5/8 mắt), tổn thương<br />
màng xơ mạch và sẹo xơ chiếm 50% (4/8<br />
mắt).<br />
<br />
Kết quả sau phẫu thuật<br />
Bảng 5. Kết quả thị lực tại các thời điểm nghiên cứu<br />
Thị lực (N = 53 mắt)<br />
1 Tuần<br />
1 Tháng<br />
3 Tháng<br />
ST (-)<br />
1 1,9%<br />
1 1,9%<br />
1 1,9%<br />
<br />
6 Tháng<br />
1 1,9%<br />
<br />
ST (+) < ĐNT 1m<br />
<br />
26 49,1%<br />
<br />
26 49,1%<br />
<br />
28 52,8%<br />
<br />
30 56,6%<br />
<br />
ĐNT 1m < ĐNT 3m<br />
<br />
9 17,0%<br />
<br />
8 15,1%<br />
<br />
8 15,1%<br />
<br />
5 9,4%<br />
<br />
ĐNT 3m 0,05).<br />
<br />
Bảng 6. Dấu hiệu cơ năng tại các thời điểm nghiên cứu<br />
Dấu hiệu<br />
1 Tuần<br />
1 Tháng<br />
3 Tháng<br />
(N=53 mắt)<br />
Chảy nước mắt<br />
0 0%<br />
2 3,8%<br />
3 5,7%<br />
Cộm, vướng<br />
9 17,0%<br />
10 18,9%<br />
10 18,9%<br />
Sợ ánh sáng, chói mắt<br />
0 0%<br />
1 1,9%<br />
1 1,9%<br />
Không triệu chứng<br />
44 83,3%<br />
43 81,1%<br />
41 77,4%<br />
Từ bảng 6 cho thấy: sau mổ 1 tuần,<br />
44 mắt (83,3%) hết các triệu chứng cơ<br />
năng, 9 mắt còn cảm giác cộm và vướng<br />
(17,0%). Sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng<br />
số mắt không có triệu chứng cơ năng<br />
giảm dần còn 73,6% tại thời điểm 6<br />
<br />
6 Tháng<br />
4 7,5%<br />
11 20,8%<br />
1 1,9%<br />
39 73,6%<br />
<br />
tháng, đồng thời xuất hiện thêm một số<br />
mắt còn triệu chứng cơ năng. Tuy nhiên,<br />
sự khác biệt này không có ý nghĩa thống<br />
kê với p > 0,05. Sau mổ 1 tuần không có<br />
mắt nào còn dấu hiệu chảy nước mắt, sợ<br />
ánh sáng, chói mắt, có 9 mắt còn cảm<br />
<br />
56<br />
<br />