Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019. 13 (5V): 28–37<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG GIẢI PHÁP ĐẬP HỞ<br />
KHUNG THÉP NGĂN LŨ BÙN ĐÁ TẠI KHU VỰC<br />
MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM<br />
<br />
Nguyễn Trung Kiêna,∗, Nguyễn Trần Hiếua , Hoàng Tuấn Nghĩaa<br />
a<br />
Khoa Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng,<br />
Số 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam<br />
Nhận ngày 30/08/2019, Sửa xong 09/09/2019, Chấp nhận đăng 09/09/2019<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Lũ bùn đá là một dạng lũ mang theo nhiều vật rắn, xảy ra phổ biến ở khu vực miền núi gây thiệt hại lớn về<br />
người và tài sản. Với mục tiêu giảm nhẹ thiệt hại do lũ bùn đá gây ra, nhiều giải pháp công trình và phi công<br />
trình đã được nghiên cứu áp dụng, trong đó giải pháp đập ngăn bùn đá được chứng minh là một trong những<br />
giải pháp hữu hiệu. Đập ngăn bùn đá đã được áp dụng rộng rãi tại Nhật Bản, Đài Loan, Áo... và đóng vai trò<br />
quan trọng trong quản lý, phát triển lưu vực sông. Tuy nhiên, giải pháp này tại Việt Nam hiện nay còn ít được<br />
nghiên cứu và chưa được áp dụng thử nghiệm. Bài báo giới thiệu một nghiên cứu về giải pháp đập ngăn bùn<br />
đá bằng khung thép dạng hở. Bài báo được cấu trúc gồm hai phần chính: phần đầu giới thiệu tổng quan về giải<br />
pháp đập ngăn bùn đá và các bước cơ bản thiết kế đập ngăn bùn đá bằng khung thép dạng hở. Phần hai trình<br />
bày kết quả khảo sát thực địa tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam qua đó đề xuất một vị trí cụ thể có khả<br />
năng áp dụng giải pháp này.<br />
Từ khoá: thiên tai; lũ bùn đá; đập ngăn bùn đá; kết cấu thép; miền núi phía Bắc Việt Nam.<br />
A STUDY ON THE ABILITY TO APPLY STEEL OPEN-TYPE DAMS AGAINST DEBRIS FLOW IN THE<br />
NORTHERN MOUNTAINOUS AREAS OF VIETNAM<br />
Abstract<br />
Debris flows are the multiphase flow of hyper-concentrated mixtures of coarse sediment, driftwood and other<br />
solid materials in water. Debris flow disasters occur frequently in mountainous areas causing loss of life and<br />
damaging property. In order to prevent debris flows, many countermeasures have been used including nonstruc-<br />
tural and structural measures in which sabo dam (debris flow breaker) is one of the most effective solutions.<br />
This kind of measure has been widely used in Japan, Taiwan, Austria, etc. and plays an important role in the<br />
management and development of the river basin. However, sabo dam has not been fully studied and applied<br />
in Vietnam. This paper aims at presenting a study of steel open-type sabo dam. The article consists of two<br />
main parts: the first part introduces an overview of the sabo dam solution and the basic steps to design this<br />
kind of structure. The second part presents the results of field surveys in the northern mountainous areas of<br />
Vietnam where frequently subjected to the debris flow, thus proposing a feasibility location which is suitable<br />
for applying pilot sabo dam.<br />
Keywords: natural disaster; debris flow; sabo dam; steel structure; northern mountainous areas of Vietnam.<br />
c 2019 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)<br />
https://doi.org/10.31814/stce.nuce2019-13(5V)-04 <br />
<br />
<br />
∗<br />
Tác giả chính. Địa chỉ e-mail: kiennt3@nuce.edu.vn (Kiên, N. T.)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
28<br />
Kiên, N. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
1. Giới thiệu<br />
<br />
Lũ bùn đá là loại hình thiên tai xảy ra khi mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn, hoặc mưa kéo<br />
dài nhiều ngày, trong những khu vực có địa hình chia cắt, độ dốc lưu vực và độ dốc sông suối lớn,<br />
nhất là các lưu vực có độ dốc từ 20◦ đến 30◦ , độ ổn định của lớp đất mặt yếu do quá trình phong hóa,<br />
độ che phủ của thảm thực vật thấp do bị tàn phá, làm mất độ giữ đất của rễ cây, giữ nước của lớp thảm<br />
phủ thực vật. Ngoài ra, việc khai thác lưu vực, hoạt động chặt phá rừng, xây dựng các hồ chứa, cắt xẻ,<br />
san gạt sườn đồi, núi. . . cũng làm mất độ giữ đất, giữ nước của rễ cây, mất ổn định sườn dốc, giảm độ<br />
liên kết của đất đá, tăng khả năng xói mòn. Lũ bùn đá thường xảy ra bất ngờ, trong phạm vi hẹp, thời<br />
gian ngắn. Dòng chảy lũ bùn đá chứa nhiều bùn, cát, sỏi, đá kích thước lớn; vận tốc dòng chảy có thể<br />
đạt tới hàng chục m/s, vì thế sức tàn phá của nó là hết sức khủng khiếp.<br />
Ngoài việc gây ra thay đổi hình thái lòng suối, phá huỷ sườn dốc, lũ bùn đá còn được đánh giá<br />
hết sức nguy hiểm, gây thiệt hại nặng nề đến tính mạng và tài sản của người dân trong khu vực bị ảnh<br />
hưởng. Hơn nữa, do tính chất xảy ra nhanh, đột ngột nên lũ bùn đá thường rất khó phòng tránh [1, 2].<br />
Do vậy, hiểu được bản chất vận động của dòng lũ bùn đá, nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng<br />
ngừa là rất quan trọng trong việc quản lý hiệu quả rủi ro lũ bùn đá ở lưu vực sông, suối cũng như bảo<br />
vệ khu vực hạ du nhằm giảm tối đa thiệt hại về người và tài sản.<br />
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình hình thiên tai ở<br />
các tỉnh miền núi phía Bắc ngày càng diễn biến phức tạp, đặc biệt là hiện tượng lũ quét, lũ bùn đá,<br />
sạt lở đất xảy ra ở nhiều nơi, với mức độ ngày càng gia tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng về người, tài<br />
sản và môi trường sinh thái. Theo số liệu thống kê, từ năm 2000 đến 2015 đã xảy ra 250 đợt lũ quét,<br />
lũ bùn đá, sạt lở đất ảnh hưởng tới các vùng dân cư, làm chết và mất tích 646 người, bị thương 351<br />
người; hơn 9.700 căn nhà bị đổ trôi; nhiều công trình công cộng, dân sinh kinh tế bị phá hủy, hư hỏng<br />
nặng nề, tổng thiệt hại ước tính trên 3.300 tỷ đồng. Năm 2017, lũ quét, lũ bùn đá đặc biệt nghiêm<br />
trọng trên diện rộng tại các tỉnh miền núi: tại huyện Mường La (tỉnh Sơn La), huyện Mù Cang Chải<br />
(tỉnh Yên Bái) vào đầu tháng 8, tại các huyện Tân Lạc, Đà Bắc, TP Hoà Bình (tỉnh Hòa Bình) vào<br />
giữa tháng 10. Lũ quét, lũ bùn đá trong năm 2017 đã làm 71 người chết và mất tích [3, 4]. Cuối tháng<br />
6/2018, tuy chưa vào cao điểm mùa mưa lũ, nhưng mưa lớn bất thường tại Lai Châu, Hà Giang đã gây<br />
lũ quét, lũ bùn đá, sạt lở đất hết sức nghiêm trọng làm 33 người chết và mất tích; nhiều tuyến đường<br />
tỉnh lộ, quốc lộ bị sạt lở nghiêm trọng, tổng thiệt hại ước tính lên đến 535 tỷ đồng. Ngay sau đó, vào<br />
tháng 7/2018, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa lớn đã gây lũ quét, lũ bùn đá tại Thanh Hoá,<br />
Yên Bái làm 32 người chết và mất tích, 17 người bị thương, 5.549 nhà phải di dời khẩn cấp.<br />
Trước những thiệt hại to lớn về người và tài sản do lũ bùn đá trong thời gian gần đây, yêu cầu<br />
nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để phòng, chống và giảm nhẹ các thiệt hại<br />
do loại hình thiên tai này gây ra trở nên vô cùng cấp thiết. Hiện nay trên thế giới, nhiều giải pháp hỗ<br />
trợ cảnh báo, giảm nhẹ rủi ro lũ bùn đá đã được nghiên cứu và phát triển. Những giải pháp này có thể<br />
chia thành hai nhóm chính: nhóm giải pháp phi công trình và nhóm giải pháp công trình. Nhóm giải<br />
pháp phi công trình nhằm mục đích phục vụ chủ yếu cho công tác quan trắc, cảnh báo, dự báo, quy<br />
hoạch sử dụng đất [5–7]. Trong khi đó nhóm giải pháp công trình tập trung vào việc giảm thiểu rủi ro<br />
do lũ bùn đá gây ra, đặc biệt tại các khu vực có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng. Nhóm giải pháp<br />
công trình có thể bao gồm: phân dòng lũ, điều tiết dòng chảy; mở rộng khẩu độ thoát lũ, khơi thông<br />
đường thoát lũ, gia cường công trình vùng cửa suối để chịu được tác động của dòng lũ bùn đá; chống<br />
trượt lở đất đá theo sườn dốc; kè chống sạt lở dọc lòng suối; lưới thép ngăn lũ bùn đá; xây dựng đập<br />
ngăn bùn đá [8–10]. Trong đó, việc sử dụng đập ngăn bùn đá là một trong những giải pháp hiệu quả.<br />
Đây là một dạng đập nhỏ, xây dựng qua suối hoặc kênh để giảm tốc độ dòng chảy đồng thời giữ lại đá<br />
lớn. Giải pháp này đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Đài Loan,<br />
<br />
29<br />
Kiên, N. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
Áo... [8, 11, 12], và đã đóng vai trò quan trọng trong quản lý, phát triển lưu vực sông. Riêng ở Nhật<br />
Bản, theo thống kê đã có trên 2000 công trình đập ngăn bùn đá được xây dựng. Tuy nhiên, cho đến<br />
nay, đập ngăn bùn đá còn ít được nghiên cứu và chưa được áp dụng thử nghiệm tại Việt Nam.<br />
Với mục tiêu nghiên cứu, đánh giá khả năng áp dụng của đập ngăn bùn đá nói chung và đập dạng<br />
hở cấu tạo bằng khung thép nói riêng nhằm góp phần giảm nhẹ rủi ro thiên tai do lũ bùn đá gây ra tại<br />
khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, bài báo được cấu trúc gồm các mục chính như sau: Mục 2 giới<br />
thiệu tổng quan về giải pháp đập ngăn bùn đá, nguyên lý làm việc, phân loại; Mục 3 nêu các bước cơ<br />
bản để thiết kế đập ngăn bùn đá bằng khung thép dạng hở; kết quả khảo sát thực địa và đề xuất vị trí<br />
áp dụng thử nghiệm tại một vị trí thuộc khu vực miền núi phía Bắc được trình bày trong Mục 4; cuối<br />
cùng là kết luận và một số kiến nghị.<br />
<br />
2. Giải pháp đập ngăn bùn đá<br />
<br />
2.1. Nguyên lý làm việc<br />
Quá trình vận động của Tạpdòng<br />
chí Khoa học<br />
lũ bùn đáCông<br />
đượcnghệ<br />
chia Xây<br />
thànhdựng NUCE<br />
2 giai đoạn2019chính tương ứng với độ dốc<br />
của lòng suối như mô tả tại Hình 1. Trong đó giai đoạn sinh lũ thường bắt nguồn ở những sườn dốc<br />
có độ dốc lớn (từ 15◦ trở lên, phổ biến trên 20◦ ). Dòng chảy gia tăng động năng ở giai đoạn tiếp theo<br />
có độkhidốc<br />
trước lắngnhỏ<br />
lại ởhơn<br />
khu 10°. Qua lợi<br />
vực thuận phân<br />
nơi tích<br />
có độtrên có thể<br />
dốc nhỏ hơnthấy rằng,phân<br />
10◦ . Qua nếutích<br />
không cóthểnhững<br />
trên có yêu<br />
thấy rằng,<br />
cầukhông<br />
nếu bảo vệcó đặc<br />
những biệt,<br />
yêuđểcầutạobảođiều kiện<br />
vệ đặc thuận<br />
biệt, lợiđiều<br />
để tạo chokiện<br />
đậpthuận<br />
làm lợi việc,<br />
chocác<br />
đậpđập<br />
làm ngăn bùnđập<br />
việc, các đá<br />
◦<br />
ngăn bùn đá nên được bố trí trong khu vực lắng (độ dốc nhỏ hơn 10 ), nơi<br />
nên được bố trí trong khu vực lắng (độ dốc nhỏ hơn 10°), nơi động năng dòng lũ có xu động năng dòng lũ có xu<br />
hướng giảm dần.<br />
hướng giảm dần.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.Hình<br />
Phân chiachia<br />
1. Phân cáccác<br />
khu<br />
khuvực tươngứng<br />
vực tương ứng<br />
vậnvận<br />
độngđộng dòng<br />
dòng bùn đá bùn đá<br />
<br />
DựaDựa<br />
vào vào quá trình<br />
quá trình vậnnêu<br />
vận động động nêu<br />
trên, trên, lý<br />
nguyên nguyên<br />
chung củalý chung<br />
đập ngăncủabùn<br />
đập đángăn<br />
là làmbùn<br />
tiêuđáhaolànăng<br />
làm<br />
tiêu hao<br />
lượng của năng lượng<br />
dòng lũ, từ đócủa<br />
giảmdòng lũ, từcủa<br />
tác động đódòng<br />
giảmlũ tác động<br />
tới khu vựccủahạ dòng<br />
lưu vàlũ<br />
khutớivực<br />
khu dânvực hạ lưu<br />
cư sinh sống.và<br />
Hai phương pháp thường được sử dụng để tiêu hao năng lượng của<br />
khu vực dân cư sinh sống. Hai phương pháp thường được sử dụng để tiêu hao năngdòng lũ bùn đá đó là dùng đập<br />
ngăn hở để chặn giữ các tảng đá kích thước lớn hoặc sử dụng các đập bậc thang để giảm tốc độ của<br />
lượng<br />
dòng của(Hình<br />
chảy dòng2).lũHoạt<br />
bùnđộng<br />
đá đó<br />
củalàđậpdùng<br />
ngănđập ngăn<br />
hở đạt hiệuhởquảđểtốtchặn giữkết<br />
hơn khi cáchợptảng đá kích<br />
với hiện tượngthước<br />
lắng<br />
lớn hoặc sử dụng các đập bậc thang để giảm tốc độ của dòng chảy (Hình 2).<br />
tự nhiên tại lưu vực. Tại những khu vực này, tốc độ dòng chảy giảm mạnh cùng với khả năng chắn giữ Hoạt động<br />
củađấtđập<br />
lại ngăn<br />
đá của hởnăng<br />
đập, đạtlượng<br />
hiệu của<br />
quảdòng<br />
tốt hơn<br />
lũ sẽ khi<br />
giảmkết hợp với<br />
đi đáng kể. hiện tượng lắng tự nhiên tại lưu<br />
vực. Tại những khu vực này, tốc độ dòng chảy giảm mạnh cùng với khả năng chắn giữ<br />
lại đất đá của đập, năng lượng của dòng lũ30sẽ giảm đi đáng kể.<br />
lượng của dòng lũ bùn đá đó là dùng đập ngăn hở để chặn giữ các tảng đá kích thước<br />
lớn hoặc sử dụng các đập bậc thang để giảm tốc độ của dòng chảy (Hình 2). Hoạt động<br />
của đập ngăn hở đạt hiệu quả tốt hơn khi kết hợp với hiện tượng lắng tự nhiên tại lưu<br />
vực. Tại những khu vực này, tốc độ dòng chảy giảm mạnh cùng với khả năng chắn giữ<br />
lại đất đá của đập, Kiên,<br />
năngN.lượng<br />
T., vàcủa<br />
cs. /dòng lũ Khoa<br />
Tạp chí sẽ giảm<br />
họcđi đáng<br />
Công kể.Xây dựng<br />
nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa lýhọc Công nghệ Xây dựng NUCE 2019dòng lũ bùn đá<br />
HìnhHình 2. Minh<br />
2. Minh hoạ hoạ nguyên<br />
Tạpnguyên<br />
Tạp<br />
chí chí<br />
Khoa học phương<br />
lý phương<br />
KhoaCông pháp<br />
họcpháp<br />
Cônggiảm<br />
nghệ giảm<br />
nghệ<br />
Xây năng<br />
năng<br />
Xây<br />
dựng lượng<br />
lượng<br />
dựng<br />
NUCE của<br />
NUCEcủa<br />
dòng<br />
2019 lũ bùn đá bằng<br />
2019<br />
bằng<br />
(a) đập ngăn hở và (b) đập (kín) bậc thang [11][11]<br />
(a) đập ngăn hở và (b) đập (kín) bậc thang<br />
<br />
2.2. Phân loại<br />
2.2.loại<br />
Phân<br />
2.2.Phân<br />
2.2. Phân loại loại 4<br />
ĐậpĐập ngăn bùnbùn<br />
ngăn đá được<br />
đá được phân thành hai hai<br />
loạiloại<br />
chính đó là đập kínkín<br />
và đập hở hở [8, [8,<br />
11,11,<br />
Đập Đập<br />
ngăn ngăn<br />
bùn bùn<br />
đá đượcđá được<br />
phân phânphân<br />
thành thành<br />
hai<br />
thành<br />
loạihai loạiđóchính<br />
chính là<br />
chính<br />
đập đókínlàđóđập<br />
và<br />
là kín<br />
đập<br />
đập<br />
hở và<br />
[8,<br />
và hở<br />
đập<br />
11,<br />
đập<br />
13]. [8, 11, điểm<br />
Nhược<br />
13].13].<br />
NhượcNhượcđiểm củacủa<br />
điểm đậpđập kín kín<br />
là sau mộtmột thờithời<br />
giangian<br />
sử dụng, đất đất<br />
đá có thể giữgiữlại lại<br />
trước<br />
13].<br />
của đậpNhược<br />
kín là điểm<br />
sau mộtcủa<br />
thờiđậpgian saulàmột<br />
kínsửlàdụng, sau<br />
đất đáthời giangiữ<br />
có thể sử dụng,<br />
sửlạidụng,<br />
trước đất<br />
đậpđá cóđámạnh<br />
giảm thểcógiữ<br />
thể<br />
dolại<br />
hiện trước trước<br />
tượng bồi<br />
đậpđập<br />
giảm mạnh<br />
giảm do<br />
mạnh hiện<br />
do tượng<br />
hiện tượngbồi lắng.<br />
bồi Đập<br />
lắng. hở<br />
Đập loại<br />
hở bỏ<br />
loại nhược<br />
bỏ nhượcđiểm này<br />
điểm nên<br />
này thể<br />
nên tích<br />
thể đất<br />
tích đất<br />
đậpĐập<br />
lắng. giảmhởmạnh<br />
loại bỏdonhược<br />
hiện tượng bồi lắng.<br />
điểm này nên thểĐập tíchhởđất<br />
loạiđábỏgiữnhược<br />
lại luôn điểm<br />
đảmnày bảonên thể 3).<br />
(Hình tíchTheo<br />
đất Hiệp<br />
hộiđáđá giữ<br />
đá lại<br />
giữ luôn<br />
lại đảmđảm<br />
luôn bảo (Hình<br />
bảo (Hình<br />
Bản 3). Theo<br />
3).<br />
(Bosai) Hiệp<br />
Theo<br />
[12], hội hội<br />
Hiệp<br />
khả Phòng<br />
năng chống<br />
Phòng<br />
giữ lạichống<br />
giữ lại luôn đảm bảo (Hình 3). Theo Hiệp hội Phòng chống thiên tai Nhật Bản (Bosai)<br />
Phòng chống thiên tai Nhật đấtthiên<br />
đá tai đập<br />
thiên<br />
của Nhật<br />
tai Bản<br />
Nhật<br />
hở lớn (Bosai)<br />
Bảnhơn (Bosai)<br />
đập kín<br />
2[12],<br />
từ[12], khả<br />
đến[12],<br />
3 lần.năng<br />
khả năng<br />
khả năng<br />
giữ lại<br />
giữđất<br />
giữ lại<br />
đất đá của<br />
lạiđáđấtcủa<br />
đáđập đập<br />
củahở hở lớn<br />
đậplớn<br />
hởhơn hơn<br />
lớn đậpđập<br />
hơnkín kín từ<br />
đậptừkín 2 đến 3<br />
từ 23đến<br />
2 đến<br />
lần.<br />
lần.3 lần.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a)Đập<br />
(a) Đập<br />
(a) kínkín<br />
Đập<br />
(a)kín<br />
Đập kín (b)Đập<br />
(b)<br />
(b) Đập<br />
(b)<br />
Đập hở hở<br />
Đập<br />
hở<br />
hở<br />
Hình<br />
Hình 3.3.Khả<br />
Hình Khả năng<br />
3. năng<br />
Khả giữđất<br />
năng<br />
giữ đấtđáđất<br />
giữ đácủa<br />
của đậpkín<br />
đáđập<br />
của kínvà<br />
đập vàđập<br />
kín đập<br />
vàhở hở[12,<br />
đập [12,<br />
hở 14]14]14]<br />
[12,<br />
Hình 3. Khả năng giữ đất đá của đập kín và đập hở [12, 14]<br />
BênBêncạnhcạnhcạnh<br />
Bên đó,đập<br />
đó, đậphở<br />
đó, hởđược<br />
đập được đánh<br />
hở được<br />
đánh giágây<br />
đánh<br />
giá gâyítgây<br />
giá ítảnh<br />
ảnh hưởng<br />
íthưởng<br />
ảnh hưởng<br />
đếnđếnhệ hệsinh<br />
đến sinh<br />
hệ tháitháivà<br />
sinh vàhình<br />
thái hình tháithái<br />
và hình<br />
thái<br />
dòng<br />
Bêndòng<br />
dòng suốisuối<br />
suối<br />
cạnh hơnđập<br />
hơn<br />
đó, đập<br />
hơn<br />
đập kín.<br />
đập<br />
kín.<br />
hở Trong<br />
kín.<br />
Trong<br />
được đánh điềugây<br />
Trong<br />
điều<br />
giá kiện<br />
điều<br />
kiện bình<br />
ítkiện<br />
bình<br />
ảnh bìnhthường,<br />
thường,<br />
hưởng thường,<br />
đếndòngdòng<br />
hệ dòng suối<br />
suối<br />
sinh vẫn<br />
suối<br />
vẫn<br />
thái trong<br />
vẫn<br />
vàtrong<br />
hình cơcơchế<br />
trong<br />
thái chếlàm<br />
cơ<br />
dòng làmlàm<br />
chế<br />
suối hơn<br />
đập việc<br />
việc bình<br />
kín.việc<br />
Trong<br />
bình thường,<br />
bìnhđiều<br />
thường, kiện<br />
thường,đảm<br />
đảmbình bảo<br />
đảm cho<br />
bảothường, bồi<br />
bảo bồi<br />
cho dòng<br />
cho lắng,<br />
bồisuối<br />
lắng, phù<br />
vẫnsa<br />
lắng,<br />
phù sa<br />
phù vẫn<br />
trong<br />
sacơ<br />
vẫn có<br />
chế<br />
vẫn<br />
có thểthể<br />
cólàm vận<br />
thểviệc<br />
vận chuyển<br />
vậnbình<br />
chuyển xuống<br />
thường,<br />
chuyển<br />
xuống xuống hạ<br />
đảm<br />
hạ lưu,<br />
bảolưu,<br />
hạ<br />
lưu, cho<br />
bồi không<br />
lắng,<br />
không làm<br />
phù sa thay<br />
vẫn<br />
làm thay đổi<br />
có độ<br />
thể dốc<br />
vận<br />
đổidốc của<br />
chuyển<br />
độcủa lòng<br />
dốclòng suối,<br />
xuống<br />
của lòng hạđảm<br />
lưu, bảo sự<br />
không liên<br />
làm tục<br />
thay của<br />
đổi dòng<br />
độ dốcsuối.<br />
của Mặt<br />
lòng khác,<br />
suối, đảm<br />
không làm thay đổi độ suối,suối,<br />
đảm đảm bảo sự bảo sự tục<br />
liên liêncủatụcdòng<br />
của dòng<br />
suối.suối. Mặt khác,<br />
Mặt khác,<br />
bảokhi<br />
sự liên<br />
xảy tục<br />
ra củabùn<br />
lũ dòngđá, suối.<br />
hệ Mặt khác,<br />
thống có khigiữ<br />
thể xảylạirađálũ lớn,<br />
bùn đá,<br />
gỗ hệ<br />
trôi thống<br />
dạt có thểthời<br />
đồng giữgiảm<br />
lại đálưulớn,tốc<br />
gỗ trôi<br />
khi khi ra<br />
xảy xảylũ ra lũ đá,<br />
bùn bùnhệđá,thống<br />
hệ thống<br />
có cógiữ<br />
thể thểlại<br />
giữđálạilớn,đá gỗ<br />
lớn,trôi<br />
gỗdạt trôiđồng<br />
dạt đồng<br />
thời thời giảm<br />
giảm lưu lưu tốc<br />
tốc<br />
dạt đồng thời giảm lưu tốc dòng lũ (Hình 4). Không những vậy, việc bảo dưỡng hệ thống đập hở cũng<br />
dòng<br />
dòng lũlũ(Hình<br />
dòng (Hình<br />
lũ (Hình4).Không<br />
4). Không<br />
4). Không những<br />
những vậy,việc<br />
những<br />
vậy, việcbảo<br />
vậy, bảodưỡng<br />
việc dưỡng<br />
bảo hệhệthống<br />
dưỡng thống<br />
hệ thống đậphở<br />
đập hởcũng<br />
đập cũng rấtrấtthuận<br />
hở cũng thuận<br />
rất lợi.lợi.<br />
thuận<br />
lợi.<br />
rất thuận lợi.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Sự làm việc của đập hở [14]<br />
Hình<br />
Hình 4.4.Sự<br />
Hình Sự làm<br />
4.làm việccủa<br />
Sự việc<br />
làm củađập<br />
việc đậphở<br />
của hở[14]<br />
đập [14]<br />
hở [14]<br />
31<br />
Cóhai<br />
Có haimô<br />
Có môhình<br />
hai hìnhhình<br />
mô đậphở<br />
đập hởđược<br />
đập được sửsửdụng<br />
hở được dụng<br />
sử dụngtrênthế<br />
trên thếgiới<br />
trên giớiđó<br />
thế đólàlà<br />
giới đó đập<br />
đậplàhở hởkhung<br />
đập khung<br />
hở khungthépthép<br />
thép vàvàđập<br />
đập<br />
và đập<br />
hở bằng bê<br />
hở bằng<br />
hở bằng tông cốt<br />
bê tông<br />
bê tông thép (BTCT),<br />
cốt thép<br />
cốt thép (BTCT),<br />
(BTCT), mỗi loại thích<br />
mỗi thích<br />
mỗi loại loại thíchhợp<br />
hợp sử sử dụng<br />
hợpdụng<br />
sử dụngtrong<br />
trongtrong từng điều<br />
từng từng kiện<br />
điều điều cụcụ cụ<br />
kiện kiện<br />
thể.Nếu<br />
thể. Nếunhư<br />
thể. nhưđập<br />
Nếu đậpBTCT<br />
như BTCT<br />
đập BTCTphùhợp<br />
phù hợpởhợp<br />
phù ởnhững<br />
những<br />
ở những<br />
lưulưuvựcvựccó<br />
lưu cóđộđộ<br />
vực dốc<br />
códốc<br />
độnhỏnhỏthì<br />
dốc thìđập<br />
nhỏ đậpthép<br />
thì thépthép<br />
đập linhhoạt<br />
linh hoạthoạt<br />
linh<br />
Kiên, N. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
Có hai mô hình đập hở được sử dụng trên thế giới đó là đập hở khung thép và đập hở bằng bê tông<br />
cốt thép (BTCT), mỗi loại thích hợp sử dụng trong từng điều kiện cụ thể. Nếu như đập BTCT phù hợp<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019<br />
ở những lưu vực có độ dốc nhỏ thì đập thép linh hoạt hơn, phù hợp ngay cả ở những nơi có độ dốc<br />
Tạp<br />
Tạpchí<br />
chíKhoa<br />
KhoahọchọcCông<br />
Côngnghệ<br />
nghệXây<br />
XâydựngdựngNUCE<br />
NUCE2019 2019<br />
lớn. Không những vậy, giải pháp bằng BTCT bộc lộ nhiều nhược điểm khi độ cứng của bê tông thấp<br />
hơn đá nên dễ bị vỡ bề mặt khi hứng chịu lũ bùn đá, khó kết nối thành khung không gian, đặc biệt thi<br />
lực<br />
côngkhông<br />
đập BTCTcao, phức<br />
phù tạp<br />
hợphơn đểđậpngăn<br />
thép.lũ bùn đá tốc độ chậm, có nhiều gỗ trôi ở những khu<br />
lực<br />
lực không<br />
không cao,<br />
cao, phù<br />
phù hợp<br />
hợp để<br />
để ngăn<br />
ngăn lũlũbùn<br />
bùnđá đátốc<br />
tốcđộđộchậm,<br />
chậm,cócónhiều nhiềugỗgỗtrôi<br />
trôiởởnhững<br />
nhữngkhu khu<br />
vực Đập<br />
lònghởsuốikhungcó độ<br />
thépdốc<br />
được thấp.<br />
thiết kế gồm phần móng, vai đập bằng BTCT và phần hở bằng khung<br />
vực<br />
vựcHệ<br />
thép. lòng<br />
lòng suối<br />
khungsuối có<br />
cóđộ<br />
thép dốc<br />
độthể<br />
có dốc thấp.<br />
thấp.<br />
phân thành 3 dạng chủ yếu [12, 14] như giới thiệu trong Hình 5:<br />
- Khung thép dạng chữ B bổtừ sung các thanh giằng thép ốngnăng<br />
theochịuphương ngang,<br />
- -Khung<br />
- Khung Khung thép<br />
thép dạng dạng<br />
thépchữ<br />
dạng A chữ<br />
cấu BBbổ<br />
chữtạo sung<br />
bổcác các<br />
khung<br />
sung thanh<br />
cácthép<br />
thanh giằng<br />
đứng độcthép<br />
giằng lập, ống<br />
ốngtheo<br />
thépkhả theophương ngang,<br />
lực không<br />
phương cao,<br />
ngang,<br />
tăng độ cứng<br />
phù hợp để ngănkhông<br />
lũ bùngian<br />
đá tốc chođộ hệ khung<br />
chậm, thép.gỗDạng<br />
có nhiều trôi ở B có khả<br />
những khu năng chịu<br />
vực lòng lựccólớn,<br />
suối được<br />
độ dốc sử<br />
thấp.<br />
tăng<br />
tăngđộ độcứng<br />
cứngkhông<br />
khônggian gianchochohệ hệkhung<br />
khungthép.thép.Dạng<br />
DạngBBcócókhả khảnăngnăngchịu<br />
chịulựclựclớn,<br />
lớn,được<br />
đượcsửsử<br />
dụng để ngăn chặn lũ bùn đá di chuyển tốc độ cao tại những khu vực lòng sông có độ<br />
- Khung thép dạng chữ B bổ sung các thanh giằng thép ống theo phương ngang, tăng độ cứng<br />
dụng<br />
dụnggian<br />
không để<br />
đểngăn<br />
ngăn<br />
cho hệchặn<br />
chặn<br />
khunglũlũthép.<br />
bùn đá<br />
đádidiBchuyển<br />
bùnDạng có khả tốc<br />
chuyển tốcđộ<br />
năng độcao<br />
chịucao tại<br />
lực tạinhững<br />
đượckhu<br />
những<br />
lớn, khu<br />
sử vực<br />
vựcđể<br />
dụng lòng<br />
lòng<br />
ngănsông<br />
chặncó<br />
sông cóđộ<br />
lũ độ<br />
bùn<br />
dốc lớn.<br />
đádốc<br />
dốc lớn.<br />
lớn. tốc độ cao tại những khu vực lòng sông có độ dốc lớn.<br />
di chuyển<br />
- Khung<br />
- Khung thépthép<br />
- -Khung dạngdạng<br />
chữ T chữ T nối<br />
nối liền phầnliền phần<br />
vai đập vai bằng<br />
BTCT đập mộtBTCT bằngthép<br />
hệ khung mộtgiúphệ tăng<br />
khungkhả thép<br />
năng<br />
Khungthép thépdạng<br />
dạngchữ chữTTnối nốiliền<br />
liềnphần<br />
phầnvaivaiđậpđậpBTCT<br />
BTCTbằng bằngmột<br />
mộthệhệkhungkhungthép<br />
thép<br />
chịu lực.<br />
giúp tăngKhung dạng chịu<br />
khả năng B và Tlực.được sử dụng<br />
Khung nhiềuBtrong<br />
dạng và Tthực<br />
được tế. sử dụng nhiều trong thực tế.<br />
giúp<br />
giúptăng<br />
tăngkhả<br />
khảnăng<br />
năngchịu<br />
chịulực.<br />
lực.Khung<br />
Khungdạng<br />
dạngBBvà<br />
vàTTđược<br />
đượcsửsửdụng<br />
dụngnhiều<br />
nhiềutrong<br />
trongthực<br />
thựctế.tế.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) Dạng chữ A (b) Dạng chữ B (c) Dạng chữ C<br />
(a)(a) Dạng<br />
Dạng<br />
(a) Dạng chữ<br />
chữ AAA<br />
chữ (b)<br />
(b) Dạng<br />
(b)Dạng chữ<br />
DạngchữchữBB (c)<br />
(c)Dạng<br />
(c) Dạngchữ<br />
Dạng chữTT<br />
chữ<br />
Hình<br />
Hình 5.5.<br />
Hình Một<br />
Hình<br />
Một<br />
5. Một sốsố<br />
5.số<br />