NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ PHENOL TRONG<br />
NƯỚC BẰNG THAN HOẠT TÍNH ĐIỀU CHẾ<br />
TỪ MÙN CƯA GỖ THÔNG<br />
INVESTIGATING THE ADSORPTION ABILITY OF PHENOL<br />
BY ACTIVE CARBON WHICH PRODUCE FROM<br />
THE SAWDUST OF PINE TREE<br />
Lê Văn Thủy, Vũ Hoàng Phương<br />
Email: levanthuydhsd@gmail.com<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 25/12/2017<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 26/3/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/3/2018<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
<br />
Trong báo cáo này, chúng tôi nghiên cứu khả năng hấp phụ phenol trong nước bằng than hoạt tính<br />
được điều chế từ phế phẩm mùn cưa gỗ thông. Than hoạt tính được hoạt hóa bằng phương pháp hóa<br />
học theo các giai đoạn than hóa bởi axit sunfuric 98% tại nhiệt độ 150oC, sau đó kích hoạt bởi nhiệt độ<br />
500oC và 700oC lần lượt trong 60 phút và 30 phút. Hình thái và diện tích bề mặt vật liệu được nghiên<br />
cứu bằng phương pháp vật lý hiện đại như SEM, BET. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ<br />
phenol của than hoạt tính được khảo sát gồm: pH, nồng độ phenol và thời gian hấp phụ, động học<br />
hấp phụ được nghiên cứu bởi các mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir, Freundlich và mô hình động<br />
học hấp phụ bậc 1, bậc 2. Kết quả cho thấy vật liệu than hoạt tính có diện tích bề mặt đạt 338,1 m2/g,<br />
tại các điều kiện thích hợp như: nhiệt độ 25oC, pH = 7, hàm lượng chất hấp phụ 3 g/l, nồng độ phenol<br />
30 mg/l; hiệu suất hấp phụ đạt 81,1%. Động học hấp phụ cho thấy quá trình hấp phụ phenol phù hợp<br />
với mô hình đẳng nhiệt Langmuir và tuân theo phương trình động học bậc 2.<br />
Từ khóa: Hấp phụ; phenol; động học.<br />
Abstract<br />
<br />
For this report, we investigate the adsorption ability of phenol in water by active carbon which created<br />
from the sawdust if pine tree. The active carbon is activated by chemical method following steps: Firstly,<br />
sulfuric acids 98% at 150oC after that at 500oC and 700oC and keeping in 60 minutes and 30 minutes,<br />
respectively. The morphology and cross area is determined by SEM and BET. The factors which effect<br />
on the adsorption ability are pH, the phenol concentration and adsorption time. The adsorption process<br />
is investigated obeying the Langmuir-Freundlich equation and the dynamic quadratic equation; the linear<br />
equation. Finally, the optimum adsorption condition is at 25oC, pH =7, the adsorption concentration about<br />
3 g/l and phenol concentration about 30 mg/l. For this condition, the yield is 81,1%. In addition, the dynamic<br />
adsorption equation of this process follows the Langmuir theory and dynamic quadratic equation.<br />
Keywords: Adsorption; phenol; kinetics.<br />
<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU quan. Phenol có độc tính cao ngay cả khi nồng<br />
độ thấp và rất khó phân hủy bởi vi khuẩn, vì thế<br />
Ô nhiễm nước tác động rất nghiêm trọng đến<br />
môi trường và ngày càng tăng cùng với sự gia loại bỏ phenol trong nước thải trước khi đưa ra<br />
tăng các ngành công nghiệp. Phenol là một trong môi trường là thực sự cần thiết [1]. Nhiều phương<br />
những thành phần chính gây ô nhiễm nguồn nước pháp xử lý phenol khác nhau đã được nghiên cứu<br />
thải phát sinh từ các ngành công nghiệp hóa chất và đưa vào ứng dụng như oxy hóa, điện hóa, sinh<br />
như dầu mỏ và hóa dầu, khí đốt và sản xuất than học, quang xúc tác, hấp phụ… đã được báo cáo.<br />
cốc, sản xuất nhựa và các ngành công nghiệp liên Trong đó phương pháp hấp phụ được đặc trưng<br />
<br />
<br />
78 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
LIÊN NGÀNH HÓA HỌC - CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />
<br />
bởi hiệu quả cao, chi phí thấp, các nguyên liệu cứu được lấy từ khoa Thực phẩm và Hóa học,<br />
đầu vào dồi dào, tận dụng tốt các nguyên liệu thải Trường Đại học Sao Đỏ.<br />
của các quá trình sản xuất khác. Than hoạt tính<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
là loại vật liệu được nghiên cứu sử dụng cho hấp<br />
phụ nói chung và hấp phụ phenol nói riêng bởi 2.2.1. Điều chế than hoạt tính từ mùn cưa<br />
các đặc tính như diện tích bề mặt riêng lớn, các<br />
Mùn cưa được rửa sạch liên tục trong nước cất<br />
nhóm chức đa dạng phân bố trên hệ thống mao nhằm loại bỏ các tạp chất có thể hòa tan được,<br />
quản và bề mặt, khả năng hấp phụ các chất hữu sau đó phơi khô và sàng qua rây kích thước cỡ<br />
cơ ô nhiễm cao. Nhằm giảm chi phí tối thiểu, rất 0,5 mm. Cân chính xác 5 g mùn cưa, ngâm tẩm<br />
nhiều hướng nghiên cứu cố gắng tìm kiếm nguồn trong 50 ml dung dịch H2SO4 98%, gia nhiệt 150oC<br />
nguyên liệu điều chế than hoạt tính giá rẻ từ sản trong 60 phút. Chất rắn màu đen thu được sau<br />
phẩm phụ nông nghiệp như vỏ lạc, vỏ hành tây, khi sấy rửa sạch bằng nước cất đến trung tính,<br />
trấu, sợi đay, bã mía, mùn cưa… [2]. Sử dụng sau đó đưa vào lò nung và gia nhiệt tại các nhiệt<br />
hóa chất để kích hoạt than hoạt tính thường có độ 500oC (trong 60 phút), 700oC (trong 30 phút).<br />
ưu điểm hơn so với các phương pháp vật lý do Than được lấy ra và để nguội đến nhiệt độ phòng,<br />
nhiệt độ kích hoạt thấp hơn và thời gian ngắn hơn bảo quản trong túi hút ẩm, ký hiệu là CGT.<br />
[3]. Kích hoạt hóa chất có sự hỗ trợ của nhiệt độ<br />
sẽ nâng cao độ xốp và phát triển cấu trúc mao 2.2.2. Nghiên cứu các đặc trưng của vật liệu<br />
quản. Các hóa chất có thể dùng thường là các - Điểm đẳng điện của vật liệu (CGT): sử dụng 09<br />
dung dịch axit (H2SO4, HNO3, H3PO4), các dung bình tam giác, mỗi bình chứa 250 ml dung dịch<br />
dịch kiềm (NaOH, KOH) hoặc các dung dịch muối KNO3 0,1 M, pH0 của dung dịch được điều chỉnh<br />
(ZnCl2, K2CO3), trong đó sử dụng axit kích hoạt sẽ bởi dung dịch HCl 1 M và NaOH 1 M tương ứng<br />
thu được than hoạt tính có diện tích bề mặt riêng đạt các giá trị: 2; 4; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12. Cho vào<br />
lớn hơn so với kiềm hoặc dung dịch muối khác [3]. mỗi bình 5,0 g vật liệu CGT lắc đều trong 2 giờ, lọc<br />
Với hàm lượng cacbon cao (thành phần mùn và đo pH của dịch lọc xác định được giá trị pHi,<br />
cưa chỉ gồm cellulose, lignin và hemicelllulose), xây dựng đồ thị sự phụ thuộc ∆pH = pH0– pHi vào<br />
thường ít lẫn các tạp chất vô cơ, vì vậy mùn cưa pH0, giao điểm của đồ thị với trục hoành xác định<br />
được đánh giá là nguồn nguyên liệu sạch, giá rẻ, điểm đẳng điện của vật liệu CGT.<br />
đặc biệt các nghiên cứu về khả năng hấp phụ của - Hình thái bề mặt vật liệu: Hình thái bề mặt than<br />
than hoạt tính điều chế từ mùn cưa đối với các ion hoạt tính trước (CGT) và sau khi hấp phụ phenol<br />
kim loại cũng như các chất hữu cơ ô nhiễm là rất (CGTP) được xác định bằng kính hiển vi điện tử<br />
hiệu quả [6]. quét (Scanning Electron Microscope - SEM) trên<br />
Tại Chí Linh, Hải Dương, trữ lượng gỗ thông máy NanoSEM-450, tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới,<br />
Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam.<br />
lớn, nhiều cơ sở doanh nghiệp sản xuất đồ thủ<br />
công mỹ nghệ từ gỗ thông, do đó lượng chất thải - Diện tích bề mặt riêng và kích thước lỗ xốp:<br />
mùn cưa lớn, chủ yếu dùng để đun nấu và cung được phân tích bằng phương pháp Brunauer-<br />
cấp cho hộ gia đình trồng nấm hoặc hoa lan. Vì Emmet-Teller (BET). Mẫu được đo trên thiết bị<br />
vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu điều chế Micromeritics TriStar II 3020 Version 3.02 tại<br />
than hoạt tính từ mùn cưa gỗ thông bằng cách Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học<br />
kích hoạt H2SO4 và ứng dụng vào xử lý nước ô Việt Nam.<br />
nhiễm phenol.<br />
2.3. Nghiên cứu khả năng hấp phụ phenol của<br />
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vật liệu<br />
(THỰC NGHIỆM)<br />
Cân chính xác 1,00 g phenol hòa tan trong<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu 1000 ml nước cất mới đun sôi để nguội. Lấy<br />
10 ml dung dịch trên định mức thành 1000 ml<br />
Mùn cưa gỗ thông được thu thập từ các cơ sở sản<br />
bằng nước cất, ta thu được dung dịch phenol<br />
xuất đồ gỗ trên địa bàn phường Sao Đỏ, Chí Linh,<br />
10 mg/l. Nồng độ phenol sau khi bị hấp phụ<br />
Hải Dương.<br />
được xác định bằng phương pháp trắc quang<br />
Các hóa chất phenol (99%), H2SO4 98%, trên máy UV-Vis 722N (khoa Thực phẩm và<br />
4-aminoantipyrine, KNO3, HCl, NaOH loại AR, Hóa học, Trường Đại học Sao Đỏ) với thuốc thử<br />
Trung Quốc và các dụng cụ sử dụng trong nghiên 4-aminoantipyrine tại bước sóng 500 nm.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 79<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến quá trình Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của Ccb/q với Ccb<br />
hấp phụ: cố định thể tích dung dịch 100 ml, nồng sẽ xác định được các giá trị qmax và KL. Giá trị KL<br />
độ phenol 30 mg/l, liều lượng chất hấp phụ 3 g/l, cao nghĩa là khả năng hấp phụ của vật liệu cao tại<br />
nhiệt độ 25oC, tốc độ khuấy 200 vòng/phút, thời nồng độ dung dịch loãng. Tham số cân bằng RL<br />
gian hấp phụ 180 phút. pH trong mỗi thí nghiệm được xác định bởi công thức:<br />
được điều chỉnh từ 2 đến 12 bằng dung dịch HCl<br />
1 M và NaOH 1 M. Đo hiệu suất hấp phụ, từ đó (5)<br />
xác định pH thích hợp nhất.<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ phenol đến Mức độ phù hợp của mô hình Langmuir được<br />
quá trình hấp phụ: cố định liều lượng chất hấp phụ đánh giá dựa vào tham số RL [5] như bảng 1.<br />
3 g/l, nhiệt độ 25oC, môi trường pH = 7, thời gian Bảng 1. Mức độ phù hợp của mô hình Langmuir<br />
180 phút. Nồng độ phenol trong mỗi thí nghiệm dựa trên giá trị tham số RL<br />
được thay đổi từ 10; 30; 50 cho đến 150 mg/l. Đo<br />
Giá trị RL Mức độ phù hợp<br />
hiệu suất và dung lượng hấp phụ, từ đó xác định<br />
pH thích hợp nhất. R L> 1 Không phù hợp<br />
R L= 1 Tuyến tính<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến quá<br />
trình hấp phụ: thay đổi thời gian hấp phụ từ 30 0 < RL < 1 Phù hợp<br />
phút cho đến 300 phút, cố định pH = 7, thể tích R L= 0 Không thuận nghịch<br />
dung dịch 100 ml, nồng độ phenol 30 mg/l, hàm<br />
lượng chất hấp phụ 3 g/l. Đo hiệu suất hấp phụ, từ Phương trình Freundlich và dạng tuyến tính của<br />
đó xác định thời gian thích hợp nhất. nó thể hiện qua công thức (6) và (7):<br />
<br />
Hiệu suất hấp phụ H (%) và dung lượng hấp phụ<br />
(6)<br />
q (mg/g) của than hoạt tính trong các thí nghiệm<br />
trên được xác định theo công thức (1) và (2):<br />
(7)<br />
(1)<br />
trong đó: KF(l/g): hằng số Freundich; n: hằng số.<br />
Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của lgq với lgCcb sẽ<br />
(2)<br />
xác định được các giá trị n và KF, giá trị n đo mức<br />
độ tương tác trên chất hấp phụ khi có sự thay đổi<br />
nồng độ dung dịch từ sự đồng nhất, chỉ ra mức độ<br />
trong đó: Co và Ccb(mg/l): nồng độ phenol ban đầu<br />
tuyến tính [5] như bảng 2.<br />
và còn lại sau hấp phụ tại thời điểm cân bằng; V(l):<br />
thể tích dung dịch chất bị hấp phụ; m(g) là khối Bảng 2. Mức độ phù hợp của mô hình Freundlich<br />
lượng than hoạt tính. dựa trên giá trị tham số n<br />
<br />
2.4. Nghiên cứu động học hấp phụ Giá trị n Mức độ tuyến tính<br />
a. Đường đẳng nhiệt hấp phụ n=1 Tuyến tính<br />
<br />
Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich và n1 Hấp phụ vật lý<br />
Phương trình Langmuir và dạng tuyến tính của nó<br />
được thể hiện qua công thức (3) và (4). b. Động học hấp phụ<br />
(3) Động học hấp phụ được nghiên cứu dựa trên các<br />
dữ liệu khi khảo sát quá trình hấp phụ phụ thuộc<br />
vào thời gian, hai phương trình động học bậc 1<br />
(4)<br />
và bậc 2 dưới dạng tuyến tính được thể hiện qua<br />
biểu thức (8) và (9):<br />
(8)<br />
trong đó: qmax: dung lượng hấp phụ cực đại của<br />
vật liệu, KL (l/g): hằng số Langmuir, đặc trưng cho<br />
ái lực của tâm hấp phụ. (9)<br />
<br />
<br />
80 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
LIÊN NGÀNH HÓA HỌC - CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />
<br />
trong đó: qcb và qt: dung lượng hấp phụ khi cân bằng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
và tại thời điểm t (mg/g); k1: hằng số hấp phụ biểu<br />
3.1. Đặc trưng vật liệu<br />
kiến bậc 1; k2: hằng số hấp phụ biểu kiến bậc 2.<br />
Hồi quy tuyến tính các giá trị lg (qcb– qt) với t theo 3.1.1. Điểm đẳng điện của vật liệu CGT<br />
phương trình (8) với mô hình biểu kiến bậc 1, hồi<br />
quy các giá trị t/qt với t theo phương trình (9) với mô Giao điểm của đồ thị sự phụ thuộc ∆pH = pH0–pHi<br />
hình biểu kiến bậc 2. Mức độ tuyến tính các giá trị vào pH0 với trục hoành xác định điểm đẳng điện<br />
thực nghiệm được xác định bằng hệ số R2. của vật liệu CGT như hình 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Điểm đẳng điện của vật liệu<br />
<br />
Quan sát hình 1 ta thấy điểm đẳng điện của than 3.1.2. Kết quả phân tích diện tích bề mặt riêng<br />
hoạt tính được chế tạo từ mùn cưa gỗ thông đạt (BET) và hình thái bề mặt (SEM)<br />
giá trị 8,6, nghĩa là trong môi trường pH < 8,6,<br />
Sau khi phân tích bằng phương pháp BET, diện<br />
bề mặt vật liệu tích điện dương, các liên kết với<br />
tích bề mặt của vật liệu đạt 338,1 m2/g, thể tích<br />
điện tích âm sẽ được ưu tiên. Ngược lại, trong môi<br />
mao quản đạt 0,0306 cm3/g và đường kính mao<br />
trường pH > 8,6 thì bề mặt vật liệu ưu tiên tạo liên<br />
kết với các điện tích dương. Kết quả này cũng phù quản đạt 2,06 nm.<br />
hợp với một số nghiên cứu về than hoạt tính được Hình thái bề mặt vật liệu được trình bày trên<br />
điều chế từ các nguyên liệu phế phẩm khác [3]. hình 2.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Kết quả phân tích SEM của vật liệu CGT và CGTP<br />
Quan sát kết quả SEM trên hình 2 ta thấy vật liệu đổi đáng kể sau khi hấp phụ phenol, hầu như các<br />
than hoạt tính trước khi hấp phụ phenol có cấu đỉnh và các mao quản bị chiếm lấp tạo thành khối<br />
trúc nhiều lớp, nhiều góc cạnh, tạo ra nhiều đỉnh có dạng trương nở, điều này chứng tỏ các phân tử<br />
hấp phụ và các mao quản. Hình dạng vật liệu thay phenol đã bị hấp phụ lên bề mặt CGT.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 81<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
3.2. Khả năng hấp phụ của than hoạt tính hoạt hóa từ mùn cưa gỗ thông với phenol<br />
3.2.1. Ảnh hưởng của pH<br />
Kết quả sự ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ được thể hiện trên hình 3.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Sự ảnh hưởng của pH đến hiệu suất hấp phụ<br />
<br />
Quan sát hình 3 ta thấy khả năng hấp phụ phenol độ phân ly của phenol và diện tích bề mặt vật<br />
của than hoạt tính từ mùn cưa gỗ thông hầu như liệu, thậm chí không những ngăn cản quá trình<br />
thay đổi không đáng kể trong khoảng pH từ 2 đến hấp phụ phenol lên bề mặt mà còn đẩy các ion<br />
8,0 và giảm mạnh khi pH > 8,0. Điều này có thể phenolat trong mao quản ra, hiệu ứng này tăng<br />
giải thích rằng với hằng số pKa 9,89 thì trong môi khi kích thước các mao quản thấp, nơi các anion<br />
trường pH >8,0 phenol sẽ có xu hướng phân ly<br />
gần nhau hơn [4]. Vì vậy, môi trường pH = 7 được<br />
theo phương trình:<br />
chọn là tối ưu cho các thí nghiệm khảo sát kế tiếp.<br />
C6 H 5OH → C6 H 5O − + H +<br />
3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ phenol<br />
Trong khi đó tại pH > 8,0, bề mặt than hoạt tính<br />
đang tích điện âm do điểm đẳng điện pHZLC có giá Kết quả sự ảnh hưởng của nồng độ phenol đến<br />
trị 8,6 tạo nên lực đẩy tĩnh điện giữa ion phenolat khả năng hấp phụ của vật liệu được thể hiện trên<br />
và bề mặt vật liệu, cường độ phụ thuộc vào mức hình 4.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Sự ảnh hưởng của nồng độ phenol đến hiệu suất và dung lượng hấp phụ<br />
<br />
<br />
82 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
LIÊN NGÀNH HÓA HỌC - CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />
<br />
Hình 4 cho thấy đối với dung dịch có nồng độ phenol<br />
(10)<br />
dưới 50 mg/l thì hiệu suất hấp phụ cao và dung lượng<br />
hấp phụ tăng nhanh. Điều này có thể giải thích là do Khi diện tích bề mặt bị chiếm đủ lớn thì quá trình hấp<br />
phụ diễn ra chậm và tương đối ổn định, thể hiện trên<br />
ban đầu bề mặt và các mao quản đang còn trống,<br />
hình 4 khi nồng độ phenol trên 50 mg/l, hiệu suất hấp<br />
diện tích bề mặt bị chiếm rất nhỏ, phân tử phenol dễ phụ giảm dần và dung lượng hấp phụ tăng không<br />
dàng xâm nhập và hình thành các liên kết. Điều này đáng kể.<br />
phù hợp với thuyết hấp phụ Langmuir khi tốc độ hấp<br />
Phân tích hồi quy Ccb/q và Ccb đối với mô hình<br />
phụ (vhp) liên hệ với nồng độ (C) và diện tích bề mặt bị Langmuir và hồi quy lgqcb và lgCcb đối với mô hình<br />
chiếm ( θ ) như sau: Freundlich ta được các kết như trên hình 5.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Đồ thị đẳng nhiệt hấp phụ phenol theo mô hình Langmuir và Freundlich<br />
Dựa vào mô hình Langmuir và Freundlich trên hình 5, ta xác định được các thông số động học<br />
hấp phụ, trình bày trên bảng 3.<br />
Bảng 3. Thông số động học than hoạt tính hấp phụ phenol theo Langmuir và Freundlich<br />
<br />
Langmuir Freundlich<br />
Ccb 1 1 1<br />
= ⋅ Ccb + lg q lg K F +<br />
=<br />
n<br />
lg Ccb<br />
q qmax qmax .K L<br />
KL qmax R2 1/n KF R2<br />
0,199 13,9 0,9927 0,3401 7,4 0,8706<br />
<br />
Kết quả hình 5 và bảng 3 cho ta thấy quá trình Freundlich chỉ đạt giá trị R2 = 0,8706 và được coi là<br />
hấp phụ phenol của than hoạt tính được điều không phù hợp.<br />
chế từ mùn cưa gỗ thông phù hợp với phương 3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian<br />
trình đẳng nhiệt Langmuir khi mức độ tuyến tính<br />
Kết quả sự phụ thuộc hiệu suất hấp phụ theo thời<br />
đạt giá trị R2 = 0,9927 và giá trị RL = 0,14 nằm<br />
gian được trình bày trên hình 6. Hình 6 cho thấy<br />
trong khoảng 0÷1 [5], quá trình hấp phụ đơn lớp hiệu suất hấp phụ càng cao khi thời gian càng tăng,<br />
và dung lượng hấp phụ cực đại đạt 13,9 mg/g. tuy nhiên sau 180 phút hiệu suất hấp phụ thay đổi<br />
Trong khi đó, mức độ tuyến tính theo mô hình không đáng kể.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Sự ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 83<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Áp dụng thuyết hấp phụ Langmuir có thể giải nghiên cứu động học hấp phụ, thời gian hấp phụ<br />
thích rằng, với thời ban đầu, diện tích bề mặt quá được khảo sát đến 300 phút.<br />
nhỏ, tốc độ hấp phụ tỉ lệ thuận với nồng độ chất Hồi quy tuyến tính giá trị lg (qcb– qt) với t theo mô<br />
hấp phụ. Sau thời gian đủ lớn (trên 180 phút), các hình biểu kiến bậc 1 và hồi quy các giá trị t/qt với t<br />
mao quản bị lấp đầy, diện tích bề mặt bị chiếm đủ theo mô hình biểu kiến bậc 2 ta được kết quả như<br />
lớn nên tốc độ hấp phụ tăng không đáng kể. Để hình 7.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Đồ thị đẳng nhiệt hấp phụ phenol theo mô hình động học bậc 1 và 2<br />
Dựa vào phương trình động học bậc 1 và bậc 2 như hình 7, ta xác định được các thông số động học<br />
hấp phụ, trình bày trên bảng 4.<br />
Bảng 4. Thông số động học than hoạt tính hấp phụ phenol theo phương trình động học bậc 1 và 2<br />
<br />
<br />
Bậc 1 : lg ( qcb – qt ) = lg ( qcb ) – k1t t 1 t<br />
Bậc 2 =<br />
= +<br />
2<br />
qt k 2 qcb qcb<br />
<br />
k1 (phút-1) qcb (mg/g) R2 qcb (mg/g) K2 (g.mg-1.phút-1) R2<br />
<br />
0,001 9,57 0,7142 9,16 0,044 0,9982<br />
<br />
Quan sát bảng 4 ta thấy mức độ tuyến tính - Điều kiện thích hợp để vật liệu CGT hấp phụ phenol<br />
(R2 = 0,9982) cho thấy quá trình hấp phụ tuân là: nhiệt độ 25oC, pH = 7, hàm lượng chất hấp phụ<br />
theo phương trình động học bậc 2, bên cạnh 3 g/l và nồng độ phenol ban đầu 30 mg/l. Khi đó<br />
đó giá trị dung lượng hấp phụ cân bằng (qcb) hiệu suất hấp phụ đạt 81,1%.<br />
theo lý thuyết (9,16 mg/g) và theo thực nghiệm<br />
(8,65 mg/g) cũng phản ánh mức độ gần đúng - Quá trình hấp phụ phenol bởi CGT tuân theo mô<br />
của mô hình động học bậc 2. Trong khi đó mức hình hấp phụ Langmuir với hệ số R2 = 0,9927, dung<br />
độ tuyến tính của mô hình động học bậc 1 đạt lượng hấp phụ cực đại đạt 13,9 mg/g và mô hình<br />
R2 = 0,7142 chỉ ra mức độ tuyến tính quá thấp. động học biểu kiến bậc 2 với hệ số R2 = 0,9982,<br />
4. KẾT LUẬN dung lượng hấp phụ cân bằng đạt 9,16 mg/g.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu này cho thấy than hoạt tính<br />
- Đã chế tạo được than hoạt tính CGT từ mùn cưa<br />
điều chế từ mùn cưa gỗ thông thích hợp cho việc<br />
gỗ thông bằng cách axit hóa bởi H2SO498% sau<br />
loại bỏ phenol khỏi nguồn nước bị ô nhiễm.<br />
đó hoạt hóa bởi nhiệt tại 500 và 700oC.<br />
<br />
- Các đặc trưng của vật liệu đã được nghiên cứu<br />
bởi các phương pháp hóa lý như SEM, BET, kết TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
quả cho thấy bề mặt vật liệu có cấu trúc lớp và [1]. Cheng, W.P.; Gao, W.; Cui, X.; Ma, J.H.; Li, R.F.<br />
xuất hiện nhiều tâm hấp phụ, diện tích bề mặt (2016). Phenol adsorption equilibrium and kinetics<br />
của vật liệu đạt 338,1 m2/g, thể tích mao quản đạt on zeolite X/activated carbon composite. J. Taiwan<br />
0,0306 cm3/g và đường kính mao quản đạt 2,06 nm . Inst. Chem. Eng. 62, 192-198.<br />
<br />
<br />
84 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
LIÊN NGÀNH HÓA HỌC - CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />
<br />
[2]. Johari, K.; Saman, N.; Song, S.T.; Chin, C.S.; Kong, studies of some substituted phenols on activated<br />
H.; Mat, H (2016). Adsorption enhancement of carbon fibers. Chem Eng J; 157:348-56.<br />
elemental mercury by various surface modified [5]. Mulu Berhe Desta (2013). Batch Sorption<br />
coconut husk as eco-friendly low-cost adsorbents. Experiments: Langmuir and Freundlich Isotherm<br />
Int. Biodeterior. Biodegrad. 109, 45-52. Studies for the Adsorption of Textile Metal Ions<br />
onto Teff Straw (Eragrostis tef) Agricultural Waste.<br />
[3]. M. Manoochehri, A. Khorsand, E. Hashemi (2012).<br />
Journal of Thermodynamics; 231:375-383.<br />
Role of modified activated carbon by H3PO4 or<br />
[6]. W.S. Wan Ngah, M.A.K.M. Hanafiah (2008).<br />
K2CO3 from natural adsorbent for removal of Pb(II)<br />
Removal of heavy metal ions from wastewater by<br />
from aqueous solutions, Carbon Lett. 13, 115-120.<br />
chemically modified plant wastes as adsorbents: A<br />
[4]. Liu QS, Zheng T, Wang P, Jang JP, Li N (2010). review. Bioresource Technology Volume 99, Issue<br />
Adsorption isotherm, kinetic and mech-anism 10, July, pp. 3935-3948.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 85<br />