Đặng Xuân Bình và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/2: 155 - 160<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHỐNG CHẾ MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH<br />
ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở LỢN NUÔI THỊT CỦA CHẾ PHẨM VI SINH HỮU ÍCH<br />
CẢI TIẾN NL-02 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM-ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />
Đặng Xuân Bình*, Hà Thị Thắng<br />
Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chế phẩm vi sinh NL-02 (T-EMB-1) đƣợc chế tạo tại Trƣờng Đại học Nông Lâm – Đại học Thái<br />
Nguyên với các thành phần vi sinh vật có lợi, bao gồm; Effective Microorganisms (EM); Bacillus<br />
subtilis; Saccharomyces cerevisiae theo tỷ lệ: EM (106CFU/g); Bacillus subtilis (106CFU/g);<br />
Saccharomyces cerevisiae (106CFU/g); tá chất vừa đủ, đóng gói 1kg/gói. Vi khuẩn Bacillus<br />
subtilis có khả năng sản sinh ra các chất kháng sinh, các emzyme tiêu hóa protein v.v. sẽ giúp tăng<br />
cƣờng tỷ lệ nhóm vi sinh vật có lợi giúp khống chế hiệu quả bệnh tiêu hóa ở lợn. Nấm men<br />
Saccharomyces cerevisiae giúp tạo môi trƣờng yếm khí, cung cấp năng lƣợng để kích thích quá<br />
trình sinh trƣởng, phát triển của các nhóm vi sinh vật trong chế phẩm EM.<br />
Kết quả thu đƣợc cho thấy: NL-02 đã khống chế bệnh đƣờng hô hấp và tiêu chảy, giảm thiểu sử<br />
dụng thuốc kháng sinh, hóa dƣợc và góp phần kích thích tăng trọng lợn thí nghiệm.<br />
Từ khóa: Chế phẩm vi sinh; Bacillus subtilis; Saccharomyces cerevisiae.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Vi sinh vật hữu ích (EM) có nguồn gốc từ<br />
Nhật (Higa. T, 1998)[4] đƣợc ứng dụng rộng<br />
rãi trong nhiều lĩnh vực đời sống. Thành phần<br />
chủ yếu bao gồm các vi sinh vật không gây<br />
bệnh với cả hai nhóm hiếu khí, kỵ khí.<br />
Trong chăn nuôi, EM đƣợc ứng dụng nhằm<br />
mục đích hạn chế ô nhiễm, giảm bệnh đƣờng<br />
tiêu hóa, hô hấp, kích thích tăng trọng, tăng<br />
hiệu suất chuyển hóa thức ăn v.v. Tuy nhiên,<br />
trong quá trình chế tạo sản phẩm thƣơng mại<br />
sử dụng trên thực địa, thành phần, số lƣợng<br />
các vi sinh vật trong EM đã bị giảm mạnh.<br />
Do vậy, việc bổ sung vi khuẩn Bacillus<br />
subtilis sẽ giúp tăng cƣờng tỷ lệ nhóm vi sinh<br />
vật khống chế hiệu quả bệnh tiêu hóa ở lợn.<br />
Mặt khác, do thành phần của chế phẩm EM<br />
bao gồm nhóm các vi sinh vật nhóm kỵ khí<br />
cho nên trong quá trình phối hợp chế tạo sản<br />
phẩm cuối cùng, chế phẩm EM thƣơng mại đã<br />
không còn giữ đƣợc chất lƣợng, hiệu quả nhƣ<br />
lý thuyết ban đầu. Để giải quyết vấn đề này,<br />
NL-02 đã bổ sung thành phần nấm men<br />
Saccharomyces cerevisiae để tạo môi trƣờng<br />
yếm khí, cung cấp năng lƣợng kích thích quá<br />
trình sinh trƣởng, phát triển của các nhóm vi<br />
sinh vật trong chế phẩm EM.<br />
*<br />
<br />
Tel: +84912115712; Email: dangbinhtuaf@yahoo.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
VẬT LIỆU , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Lợn giống ngoại, siêu nạc, con lai F1 tổ hợp 3<br />
máu (Landrace+Yorkshire+Pidu). Lấy mẫu<br />
xác định số lƣợng một số vi khuẩn gây bệnh<br />
trong phân của lợn thí nghiệm và đối chứng<br />
trƣớc và sau khi bố trí thí nghiệm theo<br />
phƣơng pháp thƣờng quy đã đƣợc chuẩn hóa.<br />
Hóa chất , môi trƣờng nhập khẩu từ hãng<br />
Fortress Diagnostics.<br />
Điều tra dịch tễ học bệnh phù đầu, bệnh tiêu<br />
chảy và bệnh hô hấp ở lợn thịt theo Dirk U.<br />
Pfeiffer (2002)[3]. Bố trí thí nghiệm theo<br />
thƣờng quy; xử lý thống kê theo Chu Văn<br />
Mẫn (2001)[2].<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ<br />
THẢO LUẬN<br />
Sơ đồ bố trí thí nghiệm<br />
Đã tiến hành bố trí thí nghiệm để xác định<br />
ảnh hƣởng của chế phẩm NL-02 đến mức<br />
độ thải trừ một số vi khuẩn gây bệnh đƣờng<br />
tiêu hóa ở lợn (E. coli và Salmonella), kết<br />
quả đƣợc trình bày ở bảng 1.<br />
Từ bảng 1, các kết quả thu đƣợc cho thấy: Đã<br />
bố trí 03 lô để khảo sát vai trò của chế phẩm vi<br />
sinh NL-02 bảo đảm sự đồng đều về giống lợn,<br />
tuổi, khối lƣợng trung bình lợn thí nghiệm và<br />
155<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Xuân Bình và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
đối chứng, khẩu phần ăn cơ sở (cám tổng hợp<br />
CP), tỷ lệ đực cái, bao gồm: Lô thí nghiệm I (bổ<br />
sung 3% EM); lô thí nghiệm II (bổ sung 3%<br />
NL-02); lô đối chứng không có yếu tố thí<br />
nghiệm. Mỗi địa phƣơng bố trí thí nghiệm lặp<br />
lại 3 lần, mỗi lô có 30 lợn.<br />
Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh NL-02<br />
đến khả năng khống chế vi khuẩn gây bệnh<br />
trong đường tiêu hóa ở lợn<br />
Đã khảo sát, xác định ảnh hƣởng của chế<br />
phẩm vi sinh cải tiến NL-02 đến tình hình thải<br />
trừ E. coli và Salmonella theo phân ở lợn tại<br />
các thời điểm 3 ngày, 7 ngày, 30 ngày, 60<br />
ngày và 90 ngày sau khi tiến hành thí nghiệm<br />
sử dụng chế phẩm sinh học. Tại bảng 2 và<br />
bảng 3 chúng tôi trình bày kết quả khảo sát tại<br />
thời điểm 7 ngày sau thí nghiệm.<br />
Từ bảng 2, các kết quả thu đƣợc cho thấy:<br />
Trên các địa phƣơng khác nhau, tình hình thải<br />
<br />
85(09)/2: 155 - 160<br />
<br />
trừ E. coli theo phân ở lợn sau khi tiến hành<br />
thí nghiệm có sự biến động rõ rệt ở các lô thí<br />
nghiệm 1 (TN1), thí nghiệm 2 (TN2) và đối<br />
chứng (ĐC). Thải trừ E. coli ở TN1 có chiều<br />
hƣớng giảm nhƣng không rõ rệt và giảm ít hơn<br />
so với lô TN2 (P0,05).<br />
Tại bảng 3, các kết quả thu đƣợc cho thấy: Tình<br />
hình thải trừ Salmonella theo phân ở lợn các lô<br />
thí nghiệm và đối chứng có sự biến động rõ rệt<br />
giữa các lô TN1, TN2 và ĐC. Cụ thể:<br />
Thải trừ Salmonella ở TN1 giảm nhƣng<br />
không rõ rệt và giảm ít hơn so với lô TN2<br />
(P0,05). Kết quả của<br />
chúng tôi phù hợp với Robin C et al<br />
(2000)[8], Peter Davies (1998)[6].<br />
<br />
Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm<br />
Diễn giải<br />
Số lƣợng<br />
Giống<br />
Tuổi<br />
Tỷ lệ đực cái<br />
Khối lƣợng 21 ngày tuổi<br />
Khẩu phẩn ăn<br />
Thời gian thí nghiệm<br />
<br />
Lô thí nghiệm 1 (TN1)<br />
<br />
Lô thí nghiệm 2 (TN2)<br />
<br />
Lô đối chứng (ĐC)<br />
<br />
30<br />
F1-Siêu nạc<br />
21<br />
15/15<br />
7,14<br />
KPCS+3% EM<br />
90 ngày<br />
<br />
30<br />
F1-Siêu nạc<br />
21<br />
15/15<br />
7,13<br />
KPCS+3% NL-02<br />
90 ngày<br />
<br />
30<br />
F1-Siêu nạc<br />
21<br />
15/15<br />
7,16<br />
KPCS<br />
90 ngày<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả xác định ảnh hƣởng của chế phẩm vi sinh NL-02 đến thải trừ vi khuẩn E. coli<br />
<br />
Địa<br />
phương<br />
<br />
Thái<br />
Nguyên<br />
Bắc<br />
Ninh<br />
Cao<br />
Bằng<br />
<br />
Lô<br />
<br />
TN1<br />
TN2<br />
ĐC<br />
TN1<br />
TN2<br />
ĐC<br />
TN1<br />
TN2<br />
<br />
Tình hình thải trừ vi khuẩn E. coli theo phân ở lợn thí nghiệm và đối chứng<br />
Thải trừ trước thí nghiệm 1 ngày<br />
Thải trừ sau thí nghiệm 7 ngày<br />
Số lợn<br />
Số lợn<br />
Tỷ<br />
Số<br />
Số lợn<br />
Số lợn<br />
Tỷ<br />
Số<br />
kiểm<br />
dương<br />
lệ<br />
lượng<br />
kiểm<br />
dương<br />
lệ<br />
lượng<br />
tra<br />
tính<br />
(%) (CFU/g)<br />
tra<br />
tính<br />
(%) (CFU/g)<br />
(con)<br />
(con)<br />
(con)<br />
(con)<br />
30<br />
30<br />
100<br />
3.106<br />
30<br />
30<br />
100<br />
5.104<br />
30<br />
30<br />
100<br />
4.106<br />
30<br />
30<br />
100<br />
3.103<br />
6<br />
30<br />
30<br />
100<br />
2.10<br />
30<br />
30<br />
100<br />
5.106<br />
30<br />
30<br />
100<br />
5.106<br />
30<br />
30<br />
100<br />
4.105<br />
6<br />
30<br />
30<br />
100<br />
6.10<br />
30<br />
30<br />
100<br />
2.103<br />
30<br />
30<br />
100<br />
6.106<br />
30<br />
30<br />
100<br />
8.106<br />
30<br />
30<br />
100<br />
2.106<br />
30<br />
30<br />
100<br />
2.104<br />
6<br />
30<br />
30<br />
100<br />
3.10<br />
30<br />
30<br />
100<br />
5.103<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
156<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Xuân Bình và Đtg<br />
ĐC<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
30<br />
<br />
30<br />
<br />
100<br />
<br />
2.106<br />
<br />
30<br />
<br />
85(09)/2: 155 - 160<br />
30<br />
<br />
100<br />
<br />
3.106<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả xác định ảnh hƣởng của chế phẩm vi sinh NL-02 đến thải trừ vi khuẩn Salmonella<br />
<br />
Địa<br />
phương<br />
<br />
Thái<br />
Nguyên<br />
Bắc<br />
Ninh<br />
Cao<br />
Bằng<br />
<br />
Lô<br />
<br />
TN1<br />
TN2<br />
ĐC<br />
TN1<br />
TN2<br />
ĐC<br />
TN1<br />
TN2<br />
ĐC<br />
<br />
Tình hình thải trừ vi khuẩn Salmonella theo phân ở lợn<br />
Thải trừ trước thí nghiệm 1 ngày<br />
Thải trừ sau thí nghiệm 7 ngày<br />
Số lợn<br />
Số lợn<br />
Tỷ<br />
Số<br />
Số lợn<br />
Số lợn<br />
Tỷ<br />
Số<br />
kiểm<br />
dương<br />
lệ<br />
lượng<br />
kiểm<br />
dương<br />
lệ<br />
lượng<br />
tra<br />
tính<br />
(%) (CFU/g)<br />
tra<br />
tính<br />
(%) (CFU/g)<br />
(con)<br />
(con)<br />
(con)<br />
(con)<br />
30<br />
2<br />
6,6<br />
6.102<br />
30<br />
1<br />
3,3<br />
2.102<br />
3<br />
30<br />
2<br />
6,6<br />
4.10<br />
30<br />
0<br />
0,0<br />
0<br />
30<br />
3<br />
10,0<br />
4.103<br />
30<br />
3<br />
10,0<br />
6.103<br />
30<br />
3<br />
10,0<br />
3.102<br />
30<br />
1<br />
3,3<br />
3.100<br />
1<br />
30<br />
4<br />
13,3<br />
3.10<br />
30<br />
1<br />
3,3<br />
2.100<br />
30<br />
3<br />
10,0<br />
6.103<br />
30<br />
4<br />
13,3<br />
5.104<br />
2<br />
30<br />
3<br />
10,0<br />
3.10<br />
30<br />
2<br />
6,6<br />
3.101<br />
30<br />
4<br />
13,3<br />
5.102<br />
30<br />
0<br />
0,0<br />
0<br />
2<br />
30<br />
4<br />
13.3<br />
4.10<br />
30<br />
4<br />
13.3<br />
7.103<br />
<br />
Xác định tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp<br />
theo mùa vụ<br />
Tiến hành khảo sát tình hình lợn mắc bệnh<br />
đƣờng hô hấp theo mùa vụ để xác định vai trò<br />
của chế phẩm vi sinh EM và NL-02 so với đối<br />
chứng. Do các vi khuẩn gây bệnh đƣờng tiêu<br />
hóa trong quá trình sinh trƣởng, phát triển đã<br />
sản sinh một số sản phẩm dị hóa có độc tính<br />
(E. coli sản sinh Indole, Salmonella sản sinh<br />
H2S), khi bay hơi gây kích ứng niêm mạc<br />
đƣờng hô hấp. Mặt khác, do môi trƣờng ô<br />
nhiễm lại thiếu khí ôxy, nhiều thành phần<br />
chất khí độc nên lợn dễ bị nhiễm khuẩn kế<br />
phát gây bệnh đƣờng hô hấp. Tại bảng 4 trình<br />
bày kết quả điều tra tỷ lệ lợn mắc bệnh đƣờng<br />
hô hấp theo mùa vụ.<br />
<br />
Từ bảng 4, các kết quả thu đƣợc cho thấy: Tỷ<br />
lệ lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp có sự sai khác<br />
rõ rệt giữa các lô TN1, TN2 và ÐC tại các ðịa<br />
phýõng thử nghiệm (P