Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 57 - 62<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN<br />
TRÊN CÁC TRẠNG THÁI Ic VÀ IIa TẠI TỈNH BẮC KẠN<br />
Nguyễn Thị Thu Hoàn*, Trần Quốc Hưng,<br />
Lê Cẩm Long, Lương Văn Hà<br />
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên,<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu khả năng phục hồi tự nhiên ở trạng thái Ic và trạng thái rừng IIa được tiến hành trên 36<br />
ô tiêu chuẩn (OTC) thuộc 3 huyện Na Rì, Chợ Mới, Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, kết quả cho thấy:<br />
Trạng thái IIa, có tổ thành loài cây gỗ cấu trúc đơn giản, các loài chủ yếu như: Dẻ, Bồ đề, Kháo,<br />
Lim xẹt, Tông dù, Táu muối… nhưng có vai trò quan trọng cho quá trình tái sinh hạt dưới tán rừng<br />
và khu vực lân cận. Tổ thành cây tái sinh trạng thái Ic và IIa chủ yếu là các loài ưa sáng mọc<br />
nhanh, các loài Kháo, Muồng, Sồi gai, Dẻ trắng, Thành ngạnh, Trám trắng thuộc nhóm cây tái sinh<br />
mục đích, cần duy trì để phục hồi thành rừng. Mật độ cây tái sinh dao động từ 2720-3600 cây/ha<br />
(Ic) và 4960- 5520cây/ha (IIa), sinh trưởng trung bình và 60-80% tái sinh từ hạt, phân bố ngẫu<br />
nhiên trên bề mặt đất rừng. Ngoài ra các đặc điểm về đất đai, độ tàn che, độ che phủ cây bụi thảm<br />
tươi đều có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng phục hồi tự nhiên của rừng. Trên cơ sở các kết quả<br />
phân tích, các giải pháp phục hồi rừng được đề xuất cụ thể dựa theo mật độ cây tái sinh triển vọng,<br />
các đặc điểm cơ bản về đất đai, địa hình cho từng trạng thái Ic và IIa tại khu vực nghiên cứu.<br />
Từ khóa: Phục hồi rừng, tái sinh tự nhiên, yếu tố ảnh hưởng, phân loại, giải pháp<br />
<br />
MỞ ĐẦU*<br />
Rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ<br />
nước, điều tiết dòng chảy, hạn chế xói mòn<br />
đất và là tài nguyên đặc biệt quan trọng trong<br />
việc hấp thụ CO2 góp phần giảm hiệu ứng nhà<br />
kính, đảm bảo tính ổn định bền vững môi<br />
trường sống và sự hoạt động của các công<br />
trình... Thấy rõ vai trò quan trọng đó trong<br />
những năm qua, nước ta đã triển khai nhiều<br />
chương trình nhằm tăng độ che phủ của rừng.<br />
Tuy nhiên, ở nhiều nơi rừng vẫn bị suy giảm,<br />
sự suy giảm đó kéo theo sự suy giảm các<br />
chức năng của rừng, vì nhu cầu bảo vệ nước<br />
và đất, đảm bảo an toàn sinh thái, việc nghiên<br />
cứu khả năng phục hồi rừng và đề xuất các<br />
biện pháp quản lý, tác động đối với từng vùng<br />
nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi thảm thực<br />
vật là cần thiết và đang được quan tâm.<br />
Bắc Kạn là tỉnh miền núi, có tổng diện tích tự<br />
nhiên là 485.941 ha, trong đó diện tích đất<br />
lâm nghiệp là 375.336,84 chiếm 77,2% diện<br />
tích tự nhiên [1], với đặc thù thế mạnh về<br />
*<br />
<br />
Tel: 0982973876; email: hoandhnl@gmail.com<br />
<br />
rừng và đất rừng, Tỉnh đã chú trọng nhiều đến<br />
các giải pháp trồng rừng, tuy nhiên còn thiếu<br />
các nghiên cứu cơ bản nhằm đưa ra cơ sở đề<br />
xuất các giải pháp về phục hồi rừng dựa trên<br />
quy luật phát sinh, tồn tại và phát triển của<br />
rừng… Trước những tồn tại như vậy, việc<br />
nghiên cứu khả năng phục hồi tự nhiên nhằm<br />
đề xuất các biện pháp tác động thích hợp cho<br />
từng đối tượng cụ thể là thực sự cần thiết.<br />
Tuy nhiên trong phạm vi bài báo này, chúng<br />
tôi đề cập tới kết quả nghiên cứu về khả năng<br />
phục hồi tự nhiên ở một số điểm nghiên cứu<br />
tại 3 huyện Na Rì, Chợ Đồn và Chợ Mới tỉnh<br />
Bắc Kạn.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Rừng và<br />
đất rừng thuộc 3 huyện Na Rì, Chợ Đồn và<br />
Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, gồm các trạng thái<br />
Ic, IIa.<br />
- Nội dung nghiên cứu:<br />
+ Nghiên cứu hiện trạng và các đặc điểm chủ<br />
yếu của một số trạng thái rừng và đất rừng tại<br />
khu vực nghiên cứu.<br />
57<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 57 - 62<br />
<br />
+ Nghiên cứu đặc điểm phản ánh khả năng<br />
phục hồi tự nhiên của rừng.<br />
+ Đánh giá một số nhân tố ảnh hưởng đến khả<br />
năng phục hồi của rừng.<br />
+ Đề xuất các giải pháp kỹ thuật tác động trên<br />
các trạng thái rừng và đất rừng tại khu vực<br />
nghiên cứu.<br />
- Phương pháp nghiên cứu<br />
+ Phương pháp kế thừa các số liệu thứ cấp:<br />
K ế th ừa các tài liệu, số liệ u đ iều tra về<br />
đ iề u kiệ n tự nhiên, kinh t ế xã hộ i, các số<br />
liệ u thống kê về diện tích …<br />
+ Phương pháp bố trí thí nghiệm<br />
Bố trí các ô tiêu chuẩn (OTC) tạm thời: Diện<br />
tích ô tiêu chuẩn: 500 m2 (25mx20m)- Đối<br />
với trạng thái Ic. Diện tích 2500m2 (50x50m)Đối với trạng thái IIa.<br />
OTC được phân bổ trên 6 xã gồm: Cư Lễ, Văn<br />
Minh, huyện Na Rì, xã Rã Bản và Phương<br />
Viên, huyện Chợ Đồn, xã Cao Kỳ và Nông Hạ,<br />
huyện Chợ Mới, đây là các xã có đầy đủ các<br />
trạng thái nghiên cứu. Trong đó mỗi trạng thái<br />
lập 3 OTC/ 1 xã. Tổng số OTC là 36.<br />
+ Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn:<br />
Sử dụng một số công cụ PRA phỏng vấn về<br />
thực trạng khoanh nuôi phục hồi rừng, những<br />
kiến thức kinh nghiệm, tình hình quản lý...<br />
+ Phương pháp thu thập số liệu<br />
(i) Thu thập thông tin về diện tích, phân bố và<br />
đặc điểm khu vực.<br />
<br />
+ Tính cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh,<br />
các chỉ số cây bụi, thảm tươi theo phương<br />
pháp điều tra lâm học.<br />
+ Tính toán mạng hình phân bố cây tái sinh<br />
theo mặt phẳng nằm ngang Sử dụng tiêu<br />
chuẩn U của Clark và Evans.<br />
+ Mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng<br />
được lập thành một bảng và đánh giá các đặc<br />
điểm cây tái sinh với các nhân tố liên quan.<br />
+ Các chỉ tiêu nghiên cứu về sinh trưởng của<br />
cây tái sinh được tính toán theo phương pháp<br />
thống kê toán học trên các phần mềm chuyên<br />
dụng Excel.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Kết quả đánh giá về hiện trạng và các<br />
đặc điểm chủ yếu của trạng thái rừng và<br />
đất rừng<br />
Hiện trạng tài nguyên rừng và đất rừng được<br />
tổng hợp theo bảng 1 dưới đây:<br />
<br />
(ii) Thu thập các tiêu chí của thảm thực vật<br />
rừng về khả năng phục hồi: Điều tra tầng cây<br />
gỗ (đối với trạng thái IIa) trên toàn bộ OTC.<br />
Điều tra cây tái sinh, cây bụi thảm tươi trên 05<br />
ô thứ cấp/ 1OTC, diện tích mỗi ô thứ cấp là 25<br />
m2. Điều tra đất và phân tích một số tính chất<br />
vật lý, hóa học của đất trên ô dạng bản 1m2.<br />
Phương pháp xử lý số liệu<br />
+ Tính cấu trúc tổ thành cây gỗ: Sử dụng chỉ<br />
số mức độ quan trọng (Importance Value<br />
Index = IVI), tính theo công thức:<br />
Ai + Di + RFi<br />
IVIi (%) =<br />
3<br />
<br />
Bảng 1: Hiện trạng rừng và đất rừng tại<br />
3 huyện nghiên cứu[3]<br />
ĐVT: ha<br />
TT<br />
<br />
Loại đất,<br />
loại rừng<br />
<br />
Diện tích đất LN<br />
Đất có rừng<br />
Đất có rừng<br />
1.1<br />
tự nhiên<br />
Rừng trung<br />
a<br />
bình<br />
b Rừng nghèo<br />
Rừng phục<br />
c<br />
hồi<br />
Rừng hỗn<br />
d<br />
giao<br />
Rừng tre<br />
đ<br />
nứa<br />
e Rừng núi đá<br />
1.2 Rừng trồng<br />
Đất chưa<br />
2<br />
có rừng<br />
a Đất trống Ia<br />
b Đất trống Ib<br />
c Đất trống Ic<br />
Các loại<br />
3<br />
đất khác<br />
1<br />
<br />
Na<br />
Rì<br />
<br />
Chợ<br />
Đồn<br />
<br />
Chợ Mới<br />
<br />
74.579<br />
<br />
62.202<br />
<br />
51.678<br />
<br />
55.859<br />
<br />
51.871<br />
<br />
41.662,4<br />
<br />
49280<br />
<br />
45985<br />
<br />
33810,5<br />
<br />
227,4<br />
<br />
1000,2<br />
<br />
721<br />
<br />
2904,9<br />
<br />
6119,6<br />
<br />
4868,2<br />
<br />
24394<br />
<br />
21503<br />
<br />
20925,9<br />
<br />
3693,5<br />
<br />
13884<br />
<br />
3683,5<br />
<br />
3296,2<br />
<br />
1002,4<br />
<br />
1212<br />
<br />
14764<br />
6.575<br />
<br />
2475,6<br />
5.885,9<br />
<br />
2399,9<br />
7.851,8<br />
<br />
18.734<br />
<br />
10.281<br />
<br />
10.015,3<br />
<br />
1318<br />
2187<br />
15218<br />
<br />
994,4<br />
958,6<br />
8378<br />
<br />
1906,7<br />
1450,1<br />
6658,5<br />
<br />
10646<br />
<br />
29193<br />
<br />
9038,4<br />
<br />
58<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Qua bảng trên cho thấy diện rừng phục hồi<br />
chiếm 47-62 % diện tích đất có rừng, diện<br />
tích đất rừng trồng còn thấp, diện tích đất<br />
trống chiếm khoảng 20% tổng diện tích đất<br />
lâm nghiệp, thể hiện sự tác động mạnh thông<br />
qua việc khai thác quá mức tài nguyên rừng,<br />
phát nương làm rẫy… Do đó thời gian tới cần<br />
đẩy nhanh quá trình phục hồi các thảm thực<br />
vật này.<br />
Đặc điểm một số trạng thái rừng và đất rừng<br />
khu vực nghiên cứu<br />
Qua quá trình nghiên cứu và điều tra nhận thấy<br />
đặc điểm của các trạng thái rừng như sau:<br />
Trạng thái Ic: Đặc trưng bởi lớp cây thân gỗ tái<br />
sinh với số lượng đáng kể. Số lượng cây gỗ tái<br />
sinh có H >1m đạt từ 1000 cây/ha trở lên.<br />
Rừng phục hồi (IIa): Đặc trưng bởi những<br />
loài cây tiên phong, ưa sáng, khá đều tuổi, ưu<br />
thế chưa rõ ràng, cấu trúc tầng đơn giản.<br />
Đường kính (D1.3) của cây rừng trong lâm<br />
phần còn nhỏ (8-10 cm), rừng chưa có trữ<br />
lượng, khả năng tái sinh mạnh. Rừng đã có<br />
khả năng phòng hộ, bảo vệ đất và hạn chế xói<br />
mòn. Trạng thái này phân bố ở hầu hết các<br />
khu vực trong xã.<br />
Kết quả nghiên cứu đặc điểm về khả năng<br />
phục hồi tự nhiên của rừng<br />
Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ<br />
Bảng 2: Tổ thành cây gỗ trạng thái IIa<br />
TT<br />
<br />
Xã<br />
<br />
1<br />
<br />
Cư Lễ<br />
<br />
2<br />
<br />
Văn<br />
Minh<br />
<br />
3<br />
<br />
Cao Kỳ<br />
<br />
4<br />
<br />
Nông Hạ<br />
<br />
5<br />
<br />
Phương<br />
Viên<br />
<br />
6<br />
<br />
Rã Bản<br />
<br />
Tổ thành cây gỗ<br />
12,8D + 12Bd+ 9,3Kh +8,8Lx<br />
+ 6,2Vt + 5,9Xđ + 5,68Td +<br />
5,64M + 5,08 X+ 28,6 Lk<br />
6,8Thng + 6,7Lx + 5,4Mck +<br />
81,1 Lk<br />
6,11Mx +5,41Dg + 5,1Bd +<br />
83,38Lk<br />
13,9 St + 6,26 Mt + 5,76 Mck<br />
+5,75Dg +5,05 Lm+63,28 Lk<br />
8,51Dg + 6,97Thb + 6,62Tm<br />
+ 5,99 Sv + 71,91Lk<br />
7,53 Dđ + 5,69Kh + 6,44 Vt +<br />
5,25 Dx + 75,09 Lk<br />
<br />
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra)<br />
<br />
Tiến hành xác định tổ thành cấu trúc tầng cây<br />
gỗ trạng thái IIa, đây là trạng thái đã và đang<br />
<br />
108(08): 57 - 62<br />
<br />
có các loài cây tái sinh phát triển, bắt đầu<br />
hình thành cấu trúc tầng cây cây gỗ. Kết quả<br />
được tổng hợp ở bảng 2.<br />
Ghi chú: D: Dẻ, Bd: Bồ đề, Kh: Kháo, Lx: Lim xẹt,<br />
Vt: Vạng trứng, Xđ: Xoan đào, Td; Tông dù, M;<br />
Muồng, X: Xoan. Thng: thành ngạnh, Mck: Mé cò<br />
ke, Mx: Muồng xanh, St: Sòi tía, Lm: Lòng mang,<br />
Dg;Dẻ gai, Thb: Thôi ba,Tm: Táu muối, Dđ: Dẻ<br />
đỏ, Dx: Dẻ xanh, Lk:Loài khác, Sv: Sung vè.<br />
<br />
Đặc điểm tái sinh tự nhiên<br />
- Tổ thành cây tái sinh<br />
Bảng 3: Đặc điểm tổ thành cây tái sinh<br />
Khu vực<br />
Công thức tổ thành<br />
I. Trạng thái Ic<br />
1,38Kh + 1,06M + 0,85 Sg + 0,85<br />
Rã Bản Thb + 0,74Dx + 0,64Ss + 0,53Cht +<br />
0,53Hd + 3,42 Lk<br />
Phương 1,55Sg +1,44 Kh+1,03 Ng +0,62Dg<br />
Viên<br />
+ 0,52Cht + 0,52Vt +4 ,32Lk<br />
2,27Hđ+2,05Lm +1,59BLn +1,0Dx<br />
Cao Kỳ<br />
+1,0Vt +0,68St +0,68Thng + 0,73Lk<br />
Nông<br />
2,5X+1,6Hđ + 1,45Thng+ 1,04<br />
Hạ<br />
Mck+ 0,8 Dg+ 0,62 Lm + 1,99Lk<br />
1,3Mck+1,08Mt+ 0,87Vt + 0,86<br />
Cư Lễ<br />
Thng + 0,65Kh+0,65 Mđ+ 0,65Sr<br />
+4,59Lk<br />
1,13Mđ+1,13Mt +0,9X +0,9Ss +<br />
Văn<br />
0,68 Thng+0,68Lx+0,68Mck<br />
Minh<br />
+3,9 Lk<br />
II. Trạng thái IIa<br />
1,43B+ 1,07Thb+ 1,07Kh+ 0,89 Tt +<br />
Rã Bản<br />
0,89Trt + 0,71V+3,76LK<br />
Phương 2Dđ+ 1,17Thb+ 1Vt + 1Tt<br />
Viên<br />
+0,83Kh+ 0,83Hđ + 3,17Lk<br />
1,54Xt + 1,5Thng + 1,15Tht+0,96Bđ<br />
Cao Kỳ<br />
+0,96Mck + 0,77St+ 3,12Lk<br />
Nông<br />
1,45Khn + 1,3Thr + 1,16Mđ +<br />
Hạ<br />
0,87St + 0,72Tht + 4,5 Lk<br />
1,54Cht + 1,38Mck +1,23Mt+<br />
Cư Lễ<br />
1,08M + 0,92Mđ + 0,92Kh + 0,77Lx<br />
+ 2,16Lk.<br />
1,47Kh + 1,32Bđ + 1,18Tht +<br />
Văn<br />
1,03Mch + 0,88Mt + 0,74Mđ +<br />
Minh<br />
0,59Dg + 2,79Lk.<br />
Ghi chú: Theo ghi chú ở bảng 2. Sg: Sồi gai, Ss:<br />
Sau sau, Cht: Chẹo tía, Hđ: Hu đay, Mđ: Mán đỉa,<br />
B; Bứa, Ng: Ngát, Vt: Vối thuốc, Lm: Lòng mang,<br />
Bln; Bời lời nhớt, Mt: Màng tang, Tt: Thẩu tấu,<br />
Sr; Sung rừng, Ttr: Trám trắng, Mch: Máu chó,<br />
Lk: Loài khác.<br />
<br />
59<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Đặc điểm tái sinh tự nhiên được đánh giá<br />
thông qua tổ thành loài cây tái sinh tại các<br />
điểm nghiên cứu. Kết quả được tổng hợp vào<br />
bảng 3.<br />
<br />
108(08): 57 - 62<br />
<br />
nhiều khoảng trống không có cây tái sinh.<br />
Điều này cho thấy sự xuất hiện của nhóm loài<br />
cây định cư cùng với sự thay đổi mật độ cây<br />
tái sinh và tiểu hoàn cảnh làm cho mạng hình<br />
phân bố của cây trên bề mặt đất cũng thay đổi<br />
theo hướng tiến dần đến phân bố đều.<br />
<br />
Nhìn chung: Qua công thức tổ thành ta thấy<br />
hệ số tổ thành thấp, không có loài nào chiếm<br />
ưu thế, thành phần loài cây tái sinh tương đối<br />
phong phú nhưng số lượng cây ít. nhưng cũng<br />
đã xuất hiện một số ít loài cây có mục đích<br />
như Kháo, Muồng, Sồi gai, Dẻ trắng, Thành<br />
ngạnh, Trám trắng và là các loài cây mục<br />
đích, cần duy trì và phát triển để phục hồi<br />
thành rừng.<br />
<br />
Vì vậy, các giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác<br />
động cần phải điều tiết phân bố cây tái sinh<br />
tiệm cận dần với phân bố cách đều, bằng cách<br />
chặt tỉa cây ở những nơi có mật độ dày, trồng<br />
bổ sung các loài cây mục đích vào chỗ trống<br />
và mật độ còn thưa để điều chỉnh phân bố cây<br />
cho đồng đều hơn.<br />
<br />
- Mật độ, chất lượng và nguồn gốc cây<br />
tái sinh:<br />
<br />
Đánh giá một số nhân tố ảnh hưởng đến<br />
khả năng phục hồi của rừng và đất rừng<br />
<br />
Mật độ cây tái sinh ở trạng thái IIa (49605520 cây/ha), trạng thái Ic (2720-3600<br />
cây/ha). Tái sinh chủ yếu là hạt từ tầng cây gỗ<br />
trong rừng hoặc các lâm phần lân cận chiếm<br />
từ 60-80%.<br />
<br />
- Nhân tố tự nhiên: Quá trình phục hồi rừng<br />
chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều các nhân tố khác<br />
nhau: Độ cao, độ dốc ảnh hưởng rõ ràng nhất<br />
đến cây tái sinh, càng lên cao thì đất càng<br />
mỏng, độ dốc cũng lớn hơn nên mật độ tái<br />
sinh ít hơn. Cây bụi thảm tươi là nhân tố tác<br />
động mạnh mẽ đến cây tái sinh, đây chính là<br />
nhân tố cạnh tranh mạnh mẽ nhất đến cây tái<br />
sinh cả về chất dinh dưỡng, ánh sáng đến<br />
không gian sống của cây tái sinh. Kết quả<br />
nghiên cứu tổng hợp tại bảng 4.<br />
<br />
- Mạng hình phân bố cây tái sinh<br />
Kết quả kiểm tra mạng hình phân bố cây theo<br />
mặt phẳng nằm ngang bằng tiêu chuẩn U cho<br />
thấy, phân bố cây tái sinh trên bề mặt đất<br />
rừng ở hai trạng thái là phân bố ngẫu nhiên.<br />
Quy luật này đã dẫn đến mặt đất rừng còn<br />
<br />
Bảng 4: Phân tích mối quan hệ của một số yếu tố đến mật độ tái sinh tự nhiên<br />
Trạng<br />
thái<br />
<br />
Đặc trưng<br />
Độ<br />
Độ sâu<br />
CP<br />
Độ dốc<br />
Độ che phủ<br />
N Cây TS<br />
Loài cây tái sinh<br />
cao<br />
tầng đất<br />
VRR<br />
(%)<br />
CBTT (%)<br />
(cây/ha)<br />
chủ yếu<br />
(m)<br />
(cm)<br />
(%)<br />
Ic (Trạng thái đã xuất hiện các loài cây gỗ có giá trị có khả năng phát triển thành rừng)<br />
<br />
Ic<br />
<br />
20<br />
<br />
80<br />
<br />
30<br />
<br />
25<br />
<br />
3440<br />
<br />
25<br />
<br />
100<br />
<br />
40<br />
<br />
35<br />
<br />
3520<br />
<br />
30<br />
<br />
70<br />
<br />
45<br />
<br />
20<br />
<br />
2720<br />
<br />
≤500<br />
Ic<br />
Ic<br />
<br />
≥ 500<br />
<br />
- Các loài chính: Mán đỉa,<br />
Màng tang, Mé cò ke,<br />
Kháo, Sồi gai, Ngát, Hu<br />
đay...<br />
<br />
IIa (Trạng thái đã có rừng có khả năng phát triển thành rừng)<br />
IIa<br />
<br />
20<br />
<br />
100<br />
<br />
24,6<br />
<br />
20,4<br />
<br />
5440<br />
<br />
25<br />
<br />
80<br />
<br />
28,4<br />
<br />
24,6<br />
<br />
5200<br />
<br />
30<br />
<br />
70<br />
<br />
30,1<br />
<br />
28,3<br />
<br />
4960<br />
<br />
≤500<br />
IIa<br />
IIa<br />
<br />
≥ 500<br />
<br />
- Các loài chính; Xoan ta,<br />
Bồ đề, Chẹo tía, Lim xẹt...<br />
<br />
60<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 57 - 62<br />
<br />
Bảng 5: Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đề xuất cho các đối tượng<br />
Trạng thái<br />
<br />
Ic<br />
<br />
IIa<br />
<br />
Giải pháp kỹ thuật lâm sinh<br />
+ Đối với trạng thái có mật độ cây tái sinh triển vọng >1000 cây/ha, độ cao tuyệt đối<br />
>500 m: Cần tiến hành trồng bổ sung với các loài cây có giá trị kinh tế khác như các<br />
loài Trám, Lát, Sao, Thông<br />
+ Trạng thái có mật độ cây tái sinh triển vọng 1000 cây/ha, độ<br />
cao tuyệt đối 700<br />
cây/ha, độ cao tuyệt đối > 500 m và độ dốc >300. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng:<br />
xúc tiến tái sinh kết hợp làm giàu rừng bằng một số loài như: Keo,Thông, Sao, Trám,<br />
Sấu. Phương thức làm giàu theo đám, theo băng<br />
+ Trạng thái có mật độ cây gỗ có đường kính trung bình từ 6-8cm, mật độ