intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khả năng tự đóng lỗ thông liên thất trong năm đầu ở trẻ bị thông liên thất đơn thuần

Chia sẻ: ViBandar2711 ViBandar2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

41
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông liên thất đơn thuần là dị tật tim bẩm sinh thường gặp ở trẻ em. Tiến triển của bệnh có thể đóng lỗ thông tự nhiên hoặc các biến chứng như suy tim, hở van động mạch chủ. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ tự đóng lỗ thông liên thất trong năm đầu và các yếu tố liên quan đến khả năng tự đóng thông liên thất đơn thuần ở trẻ em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khả năng tự đóng lỗ thông liên thất trong năm đầu ở trẻ bị thông liên thất đơn thuần

  1. tạp chí nhi khoa 2016, 9, 5 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TỰ ĐÓNG LỖ THÔNG LIÊN THẤT TRONG NĂM ĐẦU ở TRẺ BỊ THÔNG LIÊN THẤT ĐƠN THUẦN Đặng Thị Hải Vân*, Đỗ Thị Minh Phương*, Hà Thị Thu Hằng**, Lê Thanh Hải*** *Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội ** Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Thái Bình; *** Bệnh viện Nhi Trung ương Tóm tắt Thông liên thất đơn thuần là dị tật tim bẩm sinh thường gặp ở trẻ em. Tiến triển của bệnh có thể đóng lỗ thông tự nhiên hoặc các biến chứng như suy tim, hở van động mạch chủ. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ tự đóng lỗ thông liên thất trong năm đầu và các yếu tố liên quan đến khả năng tự đóng thông liên thất đơn thuần ở trẻ em. Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 129 bệnh nhi dưới 2 tháng bị thông liên thất đơn thuần từ tháng 5/2014 đến tháng 9/2015 tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả cho thấy tỷ lệ tự đóng lỗ thông liên thất tăng dần theo thời gian, tại thời điểm 12 tháng, tỷ lệ này là 33,3%. Vị trí và kích thước lỗ thông liên thất có liên quan đến khả năng tự đóng lỗ thông (p
  2. phần nghiên cứu mạc nhiễm khuẩn và hội chứng Eisenmenger. Tỷ chung, tứ chứng Fallot, đảo gốc động mạch, thất lệ đóng lỗ thông liên thất giữa các nghiên cứu phải hai đường ra, thông liên thất có hẹp phổi... là khác nhau. Tỷ lệ này phụ thuộc vào thời điểm Trẻ thông liên thất đơn thuần đã có chỉ định chẩn đoán, thời gian theo dõi. Tuy nhiên các tác phẫu thuật hoặc bệnh lý mạch máu phổi tắc nghẽn giả đều có chung quan điểm hiện tượng đóng lỗ cố định. thông phụ thuộc nhiều vào đặc điểm giải phẫu Trẻ lớn hơn 2 tháng tuổi ở thời điểm bắt đầu lỗ thông: vị trí và kích thước. Theo Turner, vị trí nghiên cứu lỗ thông có liên quan đến tiến triển tự nhiên của Gia đình không cho trẻ tái khám theo hẹn. thông liên thất [4]. Yang Xu cho rằng tỷ lệ tự đóng lỗ thông liên thất tỷ lệ nghịch với đường kính của 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô lỗ thông [5] . Vấn đề đặt ra cần tiên lượng được tả tiến cứu. loại thông liên thất nào phải phẫu thuật, loại nào Các bệnh nhi được chọn vào nghiên cứu theo có thể theo dõi đóng lỗ thông tự nhiên để tránh tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. Mỗi trẻ được hỏi những biến chứng của bệnh và của phẫu thuật bệnh, thăm khám lâm sàng và ghi nhận kết quả can thiệp. Việc theo dõi tiến triển đóng tự nhiên siêu âm tim. Bệnh nhi được lập 1 hồ sơ nghiên lỗ thông liên thất trong bệnh thông liên thất đơn cứu và lên lịch khám lại tại các thời điểm 3 - 6 - 9 thuần ở những trẻ chưa có chỉ định phẫu thuật - 12 tháng. Tại thời điểm khám lại, trẻ được khám đặc biệt ở trẻ dưới 1 tuổi là cần thiết giúp phát lâm sàng, siêu âm tim để đánh giá tiến triển của hiện biến chứng cũng như có chỉ định phẫu thuật lỗ thông liên thất. Các bệnh nhân sẽ được ngừng kịp thời. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến nghiên cứu khi xác định lỗ thông liên thất đã hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu: đóng kín hoàn toàn hoặc phải phẫu thuật. 1. Xác định tỷ lệ tự đóng thông liên thất đơn Tiêu chuẩn đánh giá thông liên thất tự đóng thuần trong năm đầu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi hoàn toàn: trên lâm sàng không còn nghe thấy Trung ương. tiếng thổi và trên siêu âm tim không thấy dòng 2. Nhận xét một số yếu liên quan đến khả năng tự màu rối qua vị trí thông liên thất. đóng thông liên thất đơn thuần ở trẻ em. Phân tích các yếu tố liên quan đến tự đóng lỗ thông liên thất: kích thước, vị trí lỗ thông liên 2. Đối tượng và phương pháp thất và phình vách liên thất. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Các số liệu được nhập và xử lý bằng phần 129 bệnh nhi được chẩn đoán thông liên thất mềm SPSS 16.0. Phân tích số liệu tại 4 thời điểm: đơn thuần qua siêu âm tim Doppler màu tại khoa bắt đầu nghiên cứu (To), sau 3 tháng (T1), sau 6 Tim mạch, trung tâm chẩn đoán tim mạch trẻ em tháng (T2), sau 9 tháng (T3) sau 12 tháng (T4). Các và chẩn đoán trước sinh, Bệnh viện Nhi Trung thuật toán thống kê: χ2, tính giá trị trung bình, độ ương từ tháng 5/2014 đến tháng 9/2015. lệch, T - test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: p < 0,05. Bệnh nhân được xác định thông liên thất đơn thuần bằng siêu âm Doppler tim qua thành ngực 3. Kết quả bởi ít nhất hai bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Trong thời gian từ tháng 5/2014 đến tháng Tuổi: bệnh nhân có tuổi dưới 2 tháng ở thời 9/2015 chúng tôi đã theo dõi được 129 bệnh nhi điểm bắt đầu nghiên cứu. bị thông liên thất đơn thuần có tuổi ở thời điểm Gia đình trẻ đồng ý tham gia nghiên cứu. bắt đầu nghiên cứu là dưới 2 tháng và chưa có chỉ * Tiêu chuẩn loại trừ: định phẫu thuật vá thông liên thất. Tỷ lệ trẻ nam/nữ Những trẻ thông liên thất trong các tổn trong nghiên cứu là 1,1/1. Tuổi trung bình của trẻ thương tim phức tạp khác như: ống nhĩ thất trong lần khám đầu tiên là 29,7 ngày. 53
  3. tạp chí nhi khoa 2016, 9, 5 3.1. Tỷ lệ tự đóng lỗ thông liên thất Biểu đồ 1. Tỷ lệ bệnh nhân đóng lỗ thông liên thất ở các thời điểm Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tự đóng lỗ thông liên thất tăng dần theo thời gian. Sau 12 tháng, có 33,3% bệnh nhi tự đóng lỗ thông liên thất. Kết quả chung sau 12 tháng Phẫu Đóng Giảm KT≥ KT giảm KT không KT to lên thuật hoàn toàn 1/2 so < 1/2 đổi ban đầu Biểu đồ 2. Kết quả chung sau 12 tháng theo dõi Nhận xét: Tại thời điểm 12 tháng còn 71 bệnh nhi chưa đóng lỗ thông liên thất. Trong đó có 37 bệnh nhân giảm đường kính lỗ thông liên thất ≥ 1/2 chiếm 28,7%. Không có bệnh nhân nào tăng kích thước lỗ thông. 3.2. Một số yếu tố liên quan đến tự đóng lỗ thông liên thất đơn thuần Bảng 1. Mối liên quan giữa kích thước lỗ thông với tự đóng thông liên thất KT lỗ thông Nhỏ Vừa Lớn (n=29) (n=88) (n=12) p Kết quả chung SL % SL % SL % Phẫu thuật 3 10,3 6 6,8 6 50,0 < 0,05 Đóng hoàn toàn 18 62,1 25 28,4 0 0 < 0,05 Chưa đóng lỗ thông 8 27,6 57 64,8 6 50,0 < 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ đóng hoàn toàn lỗ thông liên thất ở nhóm có kích thước lỗ thông nhỏ là 62,1% cao hơn nhóm có kích thước lỗ thông vừa (28,4%) (p < 0,05). Ở nhóm có kích thước lỗ thông lớn, không có bệnh nhân nào tự đóng hoàn toàn lỗ thông trong năm đầu. 54
  4. phần nghiên cứu Bảng 2. Mối liên quan giữa vị trí lỗ thông với tự đóng lỗ thông liên thất Phần quanh màng Dưới 2 van ĐMP Vị trí lỗ thông Phần cơ (n=14) (n=110) (n=5) p Kết quả chung SL % SL % SL % Phẫu thuật 11 10,0 0 0 4 80,0 < 0,05 Đóng hoàn toàn 35 31,8 8 57,1 0 0 < 0,05 Chưa đóng lỗ thông 64 58,2 6 42,9 1 20,0 < 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đóng hoàn toàn lỗ thông ở nhóm thông liên thất phần cơ (57,1%) cao hơn nhóm thông liên thất phần màng (31,8%) (p < 0,05). Không có bệnh nhân nào tự đóng lỗ thông liên thất ở vị trí dưới van động mạch phổi. Bảng 3. Phân tích mối liên quan giữa phình vách liên thất và khả năng tự đóng lỗ thông liên thất ở bệnh nhân thông liên thất phần quanh màng Phình vách liên thất Có (n=72) Không (n=38) Kết quả p đóng thông liên thất SL % SL % Phẫu thuật 4 5,5 7 18,4 < 0,05 Đóng hoàn toàn 28 38,9 7 18,4 < 0,05 Chưa đóng lỗ thông liên thất 40 55,6 24 63,2 < 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ đóng hoàn toàn lỗ thông ở bệnh nhân thông liên thất phần quanh màng có phình vách liên thất là 38,9% cao hơn nhóm không có phình vách (18,4%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 4. Bàn luận cơ tim, các bè cơ đặc biệt trong buồng thất phải, hình thành cấu trúc xơ chùm lên phần cơ vách liên thất [8]. 4.1. Tỷ lệ tự đóng lỗ thông liên thất Trong nhóm bệnh nhân chưa đóng lỗ thông Tiến triển của bệnh thông liên thất đơn thuần không có bệnh nhân tăng kích thước lỗ thông. Tỷ lệ có thể là đóng lỗ thông tự nhiên, suy tim, hở van bệnh nhân có đường kính lỗ thông liên thất giảm động mạch chủ, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn và ≥1/2 là 37/71 chiếm 52,1% và nếu tính trên tổng số hội chứng Eisenmenger. Trong nghiên cứu của 129 bệnh nhân thì con số này là 28,7 %. Tỷ lệ bệnh chúng tôi tỷ lệ đóng lỗ thông liên thất khi trẻ được nhân có đường kính lỗ thông giảm
  5. tạp chí nhi khoa 2016, 9, 5 p < 0,05. Kết quả tương tự như nhận xét của một số có phình vách liên thất (25%) với p < 0,05. 50 bệnh tác giả là tự đóng lỗ thông liên thất xảy ra thường nhân chưa đóng lỗ nhưng có phình vách liên thất xuyên hơn trong các thông liên thất lỗ nhỏ. Theo đều giảm kích thước lỗ thông so với ban đầu. Yang Xu [5], kích thước của lỗ thông liên thất được Nghiên cứu của Yang Xu xác định được phình vách coi là một yếu tố quan trọng quyết định việc tự đóng liên thất phần màng là yếu tố dự báo độc lập khả lỗ thông. Tỷ lệ tự đóng lỗ thông liên thất tỷ lệ nghịch năng tự đóng thông liên thất [5]. với đường kính của lỗ thông. Những lỗ thông có khả năng tự đóng cao khi đường kính lỗ thông < 2,85 5. Kết luận mm. Ngược lại, tự đóng lỗ thông liên thất hiếm khi xảy ra ở bệnh nhân có đường kính lỗ thông > 5,2 mm. Tỷ lệ tự đóng lỗ thông liên thất tăng dần theo Trong nghiên cứu của chúng tôi, các vị trí của thời gian. Vì vậy cần tiếp tục theo dõi những bệnh lỗ thông liên thất bao gồm: thông liên thất phần nhân chưa đóng lỗ thông để quyết định điều trị màng, phần cơ, dưới van động mạch phổi. Kết quả thích hợp. Vị trí và kích thước lỗ thông liên thất có từ bảng 2 cho thấy tỷ lệ tự đóng lỗ thông liên thất liên quan đến khả năng tự đóng lỗ thông liên thất. ở những bệnh nhân thông liên thất phần cơ là cao Tỷ lệ tự đóng lỗ thông ở những bệnh nhân thông nhất (57,1 %), tiếp đến là thông liên thất phần màng liên thất kích thước nhỏ hoặc vừa và ở vị trí phần (31,8%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với màng hoặc phần cơ là cao. Do đó những bệnh p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2