intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khoa học " Kinh tế lâm nghiệp: những thành tựu và hướng nghiên cứu "

Chia sẻ: Nguye Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

99
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp đã có những đóng góp cho ngành trong gần 20 năm qua, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam được đánh dấu bởi Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng Công sản Việt Nam. Tuy vậy, hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn kinh tế lâm nghiệp cần được trao đổi nghiên cứu tiếp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khoa học " Kinh tế lâm nghiệp: những thành tựu và hướng nghiên cứu "

  1. Kinh tế lâm nghiệp: những thành tựu và hướng nghiên cứu Võ Nguyên Huân Nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp đã có những đóng góp cho ngành trong gần 20 năm qua, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam được đánh dấu bởi Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng Công sản Việt Nam. Tuy vậy, hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn kinh tế lâm nghiệp cần được trao đổi nghiên cứu tiếp. I. Một số kết quả nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp trong thời gian qua: 1. Nghiên cứu những vấn đề về sắp xếp và tổ chức lại sản xuất. Để thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban chất h ành Trung ương Đảng lần thứ VI (khoá V), Chỉ thị 50 CT/TW của Ban Bí thư, nghị quyết số 52/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về cải tiến quản lý các lâm trường quốc doanh, chúng tôi đã nghiên cứu các đề tài sau: - Sắp xếp lại sản xuất trong lâm nghiệp. - Dự thảo điều lệ lâm trường quốc doanh. - Đổi mới cơ chế quản lý lâm trường quốc doanh. 1
  2. 2. Nghiên cứu những vấn đề về sử dụng đất và nông lâm kết hợp. Trong giai đoạn 1985 - 1990 và 1991 - 1995, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các đề tài cấp Nhà nước về đánh giá sử dụng đất và xây dựng các mô hình Nông lâm kết hợp phù hợp với quan điểm kinh tế - sinh thái của từng vùng, cụ thể gồm các đề tài sau: - Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp Đoan Hùng, thuộc chương trình cấp Nhà nước mã số 04-02-05 trong 4 năm từ 1983 - 1987. - Nghiên cứu áp dụng các biện pháp NLKH và sử dụng hợp lý đất trống đồi trọc phù hợp với điều kiện sinh thái và kinh tế xã hội của từng vùng, thuộc chương trình cấp Nhà nước 04A, hoàn thành năm 1990. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trong lâm nghiệp và các mô hình NLKH trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu dài ở Việt Nam, thuộc chương trình cấp Nhà nước KT2, hoàn thành năm 1994. - Một số vấn đề về sử dụng tài nguyên rừng và đất đai ở Đắc Lắc và Nghĩa Bình, thuộc chương trình cấp Nhà nước 2-09-02, hoàn thành năm 1994. 3. Nghiên cứu các vấn đề về định mức kinh tế - kỹ thuật, lao động: Chúng tôi đã nghiên cứu xây dựng định mức kinh tế - ký thuật trồng rừng áp dụng thống nhất trong ngành lâm nghiệp, đã được Bộ lâm nghiệp ban hành theo Quyết định 532/NKT năm 1988. 4. Nghiên cứu các vấn đề về điều chế rừng. 2
  3. Thực hiện chương trình Điều chế rừng của Bộ lâm nghiệp giai đoạn 1985 - 1990 chúng tôi đã nghiên cứu các đề tài sau: - Nghiên cứu xây dựng phương pháp và hoàn chỉnh mô hình của việc quản lý và tổ chức thực hiện phương án điều chế rừng. - Nghiên cứu xây dựng các nguyên tắc, phương pháp và các qui định kèm theo cho việc tổ chức xây dựng kinh tế xã hội khu rừng trong một đơn vị điều chế rừng. - Xây dựng một số giải pháp tạo vốn đầu tư phục vụ cho việc thực thi phương án điều chế rừng sản xuất ở lâm trường Hữu lũng. 5. Nghiên cứu các vấn đề về lâm nghiệp xã hội. Nghiên cứu 4 đề tài về LNXH thuộc chương trình cấp Nhà nước KN03 giai đoạn 1991 - 1995 ở 4 vùng kinh tế lâm nghiệp sau: - Vùng đồi núi phía Bắc Bắc Bộ - Vùng Duyên Hải miền Trung - Vùng Tây Nguyên - Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 6. Nghiên cứu các vấn đề sử dụng gỗ củi và năng lượng. 3
  4. Đã nghiên cứu các đề tài sau: Điều tra đánh giá thực trạng và nhu cầu gỗ củi ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. -  Tổng quan về cung cầu gỗ gia dụng, tre nứa và củi ở Tuyên Quang. Đánh giá hiện trạng và dự báo quan hệ cung cầu năng lượng chất đốt thực vật - cho nông thôn miền núi Việt Nam. 7. Nghiên cứu các vấn đề về chính sách và giải pháp phát triển lâm nghiệp. Đã nghiên cứu các lĩnh vực chính sách lao động, đầu tư, thuế, đất đai... trong đó có các đề tài là: Nghiên cứu những chính sách, biện pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả lao - động lâm nghiệp thời kỳ 1991 - 2000. Nghiên cứu xây dựng phương hướng và các biện pháp bảo vệ các khu rừng tự - nhiên nhiệt đới, thông qua sự cổ vũ người dân sống ở vùng đệm Khu bảo tồn. Điều tra đánh giá thực trạng tự nhiên kinh tế xã hội có liên quan đến các khu - rừng đặc dụng làm cơ sở cho việc xây dựng, phát triển kinh tế xã hội ở vùng đệm của các VQG và KBT ở nước ta. Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp của hộ gia đình ở các tỉnh - miền núi Bắc Bộ và đề xuất các chính sách khuyến khích người dân nâng cao hiệu quả sử dụng đất. 4
  5. Nghiên cứu phát triển mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hướng - tới đóng cửa rừng tự nhiên. Nghiên cứu chính sách cho người nước ngoài thuê đất lâm nghiệp để trồng - rừng. Nghiên cứu chính sách phát triển mạnh vùng nguyên liệu giấy. - Nghiên cứu xây dựng chính sách khuyến khích trồng rừng thông nhựa góp phần - thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998 -2010. 8. Nghiên cứu lĩnh vực đầu tư, giá trị và hiệu quả kinh tế. Nghiên cứu phương pháp đánh giá giá trị rừng sản xuất của lâm trường quốc - doanh kinh doanh gỗ. Xác định và đánh giá hiệu quả kinh doanh lâm nghiệp 3 tỉnh Tây Nguyên. - Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia - đình và cá nhân. Nghiên cứu xây dựng suất đầu tư trồng rừng cho các dự án chương trình 327 của - cả nước. Đánh giá hiệu quả kinh tế đầu tư trồng rừng thực tế làm cơ sở cho việc xác định - suất đầu tư trồng rừng nguyên liệu Giấy và Dăm tại 4 vùng trọng điểm ở nước ta. 5
  6. II. Phương pháp nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp trong thời gian tới. Mục tiêu phát triển lâm nghiệp trong giai đoạn 2001 - 2010 là xây dựng nền lâm nghiệp nhân dân, tăng cường bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng để đảm bảo khả năng phòng hộ môi trường, bảo tồn diện tích rừng tự nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học; áp dụng các thành tựu KHKT mới công nghệ cao của thế giới vào sản xuất kinh doanh lâm nghiệp để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế quốc dân, góp phần xói đói giảm nghèo, từng bước cải thiện đời sống đồng bào các dân tộc sống trong rừng và gần rừng, tạo cơ sở vững chắc cho phát triển đất nước. Để thực hiện mục tiêu trên, kinh tế lâm nghiệp cần tập trung nghiên cứu các lĩnh vực sau: 1. Nghiên cứu chiến lược phát triển lâm nghiệp và kinh tế lâm nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường và hoà nhập kinh tế vào khu vực ASEAN và thế giới. 2. Nghiên cứu xác định các tiêu chí quản lý rừng bền vững. Tiêu chí phù hợp với luật pháp và chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước; Thời hạn, các quyền hạn sử dụng và trách nhiệm đối với đất rừng và tài nguyên rừng; các mối quan hệ cộng đồng ở nông thôn miền núi; Quản lý, sử dụng có hiệu quả tài nguyên rừng. 3. Nghiên cứu các chính sách trong quản lý, bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng. - Chính sách đất đai 6
  7. - Chính sách hưởng dụng sản phẩm - Chính sách đầu tư, tín dụng và thuế. - Chính sách phát triển trang trại lâm nghiệp - Chính sách phát triển nguồn nhân lực. - Chính sách Khuyến lâm và phát triển Khoa học công nghệ lâm nghiệp - Chính sách bảo hiểm rủi ro trong sản xuất lâm nghiệp 4. Nghiên cứu thị trường lâm sản. Thị trường lâm sản là một nội dung rộng lớn, trước mắt tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Lợi thế so sánh của hàng lâm sản Việt Nam - Nghiên cứu dự báo thị trường lâm sản chủ yếu - Năng lực cạnh tranh và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một số lâm - đặc sản chủ yếu. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động giá cả hàng hoá lâm sản - Việt Nam 7
  8. Nghiên cứu quan hệ cung cầu một số mặt hàng lâm sản chủ yếu trong nước. - Tác động của việc cắt giảm thuế quan và thực hiện các biện pháp phi quan thuế - tới sản xuất lâm sản. 5. Nghiên cứu đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý trong lâm nghiệp Nghiên cứu cổ phần hoá 1 bộ phận doanh nghiệp trong ngành lâm nghiệp. - Nghiên cứu đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm trường quốc doanh. - Nghiên cứu về các mô hình Nông - lâm và Nông - lâm - ngư kết hợp có hiệu - quả kinh tế xã hội và môi trường cao ở các vùng sinh thái khác nhau. Nghiên cứu về lâm nghiệp cộng đồng. - Nghiên cứu các hình thức liên doanh trong sản xuất lâm nghiệp. - Nghiên cứu thể chế hỗ trợ lâm nghiệp vừu và nhỏ trong sản xuất kinh doanh - lâm nghiệp. 6. Đánh giá hiệu quả kinh tế một số lĩnh vực trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp như tròng rừng sản xuất , chế biến lâm sản, kinh doanh đặc sản... 7. Xây dựng suất vốn đầu tư cho trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng. 8
  9. 8. Nghiên cứu các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm các khu bảo tồn. Những vấn đề kinh tế lâm nghiệp trên đây tuy chưa đầy đủ song nếu nghiên cứu thành công sẽ có tác dụng tích cực trong tiến trình phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2