intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương ở đối tượng thừa cân, béo phì

Chia sẻ: ViMoskva2711 ViMoskva2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

47
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định mật độ xương, tỷ lệ loãng xương ở đối tượng thừa cân béo phì. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 341 trường hợp có BMI ≥ 23 so sánh với nhóm chứng 129 người có 18 ≤ BMI < 23.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương ở đối tượng thừa cân, béo phì

t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG, TỶ LỆ LOÃNG XƯƠNG<br /> Ở ĐỐI TƯỢNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ<br /> Đào Quốc Việt1; Nguyễn Tiến Bình2; Nguyễn Thị Phi Nga3<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: xác định mật độ xương, tỷ lệ loãng xương ở đối tượng thừa cân béo phì. Đối tượng và<br /> phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 341 trường hợp có BMI ≥ 23 so sánh với nhóm<br /> chứng 129 người có 18 ≤ BMI < 23. Kết quả:<br /> - Giá trị trung bình của mật độ xương cổ xương đùi (toàn bộ, vùng cổ chính danh) và xương<br /> 2 2 2<br /> cột sống thắt lưng ở nhóm nghiên cứu (0,97 ± 0,15 g/cm ; 0,91 ± 0,15 g/cm và 1,15 ± 0,22 g/cm )<br /> 2 2 2<br /> cao hơn nhóm chứng (0,88 ± 0,13 g/cm ; 0,83 ± 0,12 g/cm và 1,06 ± 0,18 g/cm ).<br /> - Tỷ lệ giảm mật độ xương, loãng xương vị trí cổ xương đùi (toàn bộ, vùng cổ chính danh)<br /> và xương cột sống thắt lưng ở nhóm nghiên cứu (12,3%; 25,5% và 31,7%) thấp hơn nhóm<br /> chứng (27,9%; 45,7% và 48,8%).<br /> - Z-score trung bình ở nhóm nghiên cứu (0,94 ± 0,99; 0,72 ± 0,96; 0,46 ± 1,32) cao hơn<br /> nhóm chứng (0,39 ± 1,0; 0,27 ± 0,91; 0,03 ± 1,33).<br /> - Z-score trung bình tại vị trí cổ xương đùi ở người có mật độ xương bình thường của nhóm<br /> nghiên cứu (1,19 ± 0,78; 1,11 ± 0,75) cao hơn nhóm chứng (0,81 ± 0,82; 0,83 ± 0,75).<br /> - Tỷ lệ giảm mật độ xương và loãng xương cổ xương đùi (total, neck), xương cột sống<br /> thắt lưng ở nhóm có BMI 23 - 24,9 (21,5%; 41,9%; 45,2%) cao hơn nhóm BMI ≥ 25 (8,9%;<br /> 19,4%; 26,6%).<br /> Kết luận: ở người thừa cân béo phì, mật độ xương cao hơn, trong khi tỷ lệ loãng xương thấp<br /> hơn so với người có BMI bình thường.<br /> * Từ khóa: Mật độ xương; Loãng xương; Thừa cân.<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ xương và tế bào mỡ. Quá trình lão hóa<br /> có thể thay đổi thành phần của tủy xương<br /> Béo phì và loãng xương (LX) là hai bằng tế bào mỡ ngày càng tăng, làm tăng<br /> bệnh có cơ chế bệnh sinh phức tạp hoạt động tế bào hủy xương và giảm hoạt<br /> nhưng có nhiều điểm chung về cơ chế. động tế tào tạo xương, dẫn đến bệnh LX<br /> Cả hai bệnh có mối liên quan chặt chẽ với [2]. Ước tính có > 600 triệu người lớn bị<br /> nhau vì tế bào mô đệm xương tủy trung béo phì và > 200 triệu người trên toàn thế<br /> mô là tiền chất chung cho cả nguyên bào giới bị LX [3].<br /> <br /> 1. Ban Bảo vệ Chăm sóc Sức khỏe cán bộ tỉnh Hòa Bình<br /> 2. Học viện Quân y<br /> 3. Bệnh viện Quân y 103<br /> Người phản hồi: Đào Quốc Việt (doctorviet1979@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 13/08/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 10/09/2019<br /> Ngày bài báo được đăng: 18/11/2019<br /> <br /> 71<br /> T¹P CHÝ Y - HäC QU¢N Sù Sè 9-2019<br /> <br /> Nghiên cứu về mối liên quan giữa mật thừa cân, béo phì theo tiêu chuẩn của<br /> độ xương (MĐX) và thừa cân, béo phì WHO qua khám sức khỏe định kỳ tại<br /> được các nhà khoa học quan tâm, tuy phòng khám và quản lý sức khỏe cán bộ<br /> nhiên kết quả còn những điểm khác nhau tỉnh Hòa Bình.<br /> [1, 4]. Lượng chất béo trong cơ thể, là - Nhóm chứng: 129 đối tượng thuộc<br /> một trong những chỉ số quan trọng nhất diện quản lý của Ban Bảo vệ, Chăm sóc<br /> của bệnh béo phì, có nhiều bằng chứng sức khỏe tỉnh Hòa Bình, được xác định<br /> chỉ ra khối lượng chất béo có thể tác có trọng lượng cơ thể trong giới hạn bình<br /> dụng có lợi trên xương. Ngược lại, một số thường theo tiêu chuẩn của WHO qua<br /> nghiên cứu cho thấy khi khối lượng chất khám sức khỏe định kỳ tại phòng khám<br /> béo tăng quá mức không thể bảo vệ và quản lý sức khỏe cán bộ tỉnh Hòa Bình.<br /> chống lại bệnh LX hay gãy xương do LX - Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ<br /> [6]. Khác biệt trong thiết kế nghiên cứu, 2015 đến 2019.<br /> cấu trúc mẫu và việc lựa chọn các biến số<br /> * Tiêu chuẩn chọn nhóm nghiên cứu:<br /> có thể dẫn đến kết quả không phù hợp<br /> hoặc mâu thuẫn. Mặc dù chưa có đồng - BMI ≥ 23.<br /> thuận rõ ràng về tác động của chất béo - Độ tuổi: ≥ 40.<br /> trên xương, một số giải thích cơ học - Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> được đề xuất để hỗ trợ giải thích các hiện * Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng:<br /> tượng quan sát được về mối quan hệ<br /> - Người có BMI trong giới hạn bình<br /> giữa chất béo và xương. Thừa cân, béo<br /> thường (18 < BMI < 23).<br /> phì và LX có liên quan đến nhau [7].<br /> - Độ tuổi: ≥ 40.<br /> Cho đến nay, nhiều nghiên cứu về MĐX<br /> trên đối tượng có bệnh lý khác nhau, - Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> nhưng hầu hết các nghiên cứu mới chỉ tập * Tiêu chuẩn loại trừ cho cả 2 nhóm:<br /> trung vào mối liên quan giữa MĐX - BMI, - Các trường hợp đang điều trị hormon<br /> đây chỉ là biến quan sát phụ, chưa phải thay thế.<br /> là mục tiêu chính ở đối tượng thừa cân,<br /> - Phụ nữ đã cắt bỏ buồng trứng.<br /> béo phì. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài<br /> nhằm: Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ - Tiền sử và hiện tại dùng corticoid<br /> kéo dài.<br /> loãng xương ở đối tượng thừa cân béo phì.<br /> - Các đối tượng có kèm bệnh lý nội<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP khoa cấp tính.<br /> NGHIÊN CỨU - Mắc các bệnh lý như ung thư di căn<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu. xương, bệnh thận mạn, bệnh lý gan mật -<br /> Nghiên cứu trên 470 đối tượng, gồm tiêu hóa, bệnh tuyến giáp, tuyến cận giáp,<br /> 2 nhóm: đái tháo đường, hoặc đang sử dụng<br /> - Nhóm nghiên cứu: 341 đối tượng thuộc thuốc và các chế phẩm thuốc có ảnh<br /> diện quản lý của Ban Bảo vệ, Chăm sóc hưởng tới chuyển hoá xương.<br /> sức khỏe tỉnh Hòa Bình, được xác định - Không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> <br /> 72<br /> t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu. - Đo MĐX theo phương pháp DEXA<br /> Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, bằng máy DEXXUM T (Hãng Osteosys,<br /> có so sánh đối chứng. Hàn Quốc) tại phòng khám và quản lý<br /> sức khỏe cán bộ tỉnh Hòa Bình.<br /> Áp dụng công thức tính cỡ mẫu tính<br /> tỷ lệ trong nghiên cứu mô tả: + Cổ xương đùi: đo vùng cổ chính danh<br /> xương đùi (neck), vùng mấu chuyển lớn<br /> Zα/2 2 x p (1-p) (troch), vùng liên mấu chuyển (inter),<br /> n=<br /> d2 tam giác Ward (Ward’s) theo đúng khuyến<br /> Trong đó: Zα/2 = 1,96 (độ tin cậy 95%); cáo quy chuẩn của WHO. Kết quả đo<br /> d: sai số mong muốn, lựa chọn d = 0,05; MĐX cổ xương đùi được xác định bằng<br /> p: ước đoán tỷ lệ LX. 2 phương pháp:<br /> <br /> Chúng tôi sử dụng tỷ lệ ước đoán theo Trung bình cộng của các chỉ số vùng<br /> nghiên cứu của Salamat M.R và CS đo (total).<br /> (2013) [8]. Lựa chọn p = 0,84. Thay số Giá trị đo vùng cổ chính danh xương<br /> vào công thức, tính được n (tối thiểu) là đùi (neck).<br /> 207 trường hợp. MĐX hiển thị bằng chỉ số T-score và<br /> Trong thực tế qua đợt khám sức khỏe Z-score.<br /> định kỳ năm 2017, chúng tôi đã lựa chọn + Cột sống thắt lưng: đo từ vùng L1 đến<br /> được 341 trường hợp đủ điều kiện đưa L4. Kết quả cuối cùng tính bằng trung bình<br /> vào nhóm nghiên cứu. cộng các chỉ số vùng đo. MĐX hiển thị<br /> Cũng trong khoảng thời gian này, bằng chỉ số T-score và Z-score.<br /> chúng tôi lựa chọn được 129 trường hợp - Phương pháp xử lý số liệu: bằng<br /> đủ điều kiện đưa vào nhóm chứng. phần mềm SPSS 20.0.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Bảng 1: Trung bình MĐX của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng.<br /> Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng<br /> Chỉ tiêu p<br /> (n = 341) (n = 129)<br /> <br /> MĐX (toàn bộ) 0,97 ± 0,15 0,88 ± 0,13 < 0,001<br /> Cổ xương đùi<br /> MĐX (vùng cổ) 0,91 ± 0,15 0,83 ± 0,12 < 0,001<br /> <br /> MĐX L1 1,09 ± 0,21 1,00 ± 0,16 < 0,001<br /> <br /> MĐX L2 1,14 ± 0,21 1,04 ± 0,18 < 0,001<br /> <br /> Cột sống thắt lưng MĐX L3 1,18 ± 0,23 1,09 ± 0,22 < 0,001<br /> <br /> MĐX L4 1,20 ± 0,24 1,09 ± 0,24 < 0,001<br /> <br /> MĐX L1-L4 1,15 ± 0,22 1,06 ± 0,18 < 0,001<br /> <br /> Giá trị trung bình MĐX cổ xương đùi và xương cột sống thắt lưng ở nhóm nghiên<br /> cứu cao hơn nhóm chứng (p < 0,001).<br /> <br /> 73<br /> T¹P CHÝ Y - HäC QU¢N Sù Sè 9-2019<br /> <br /> Bảng 2: Tỷ lệ giảm MĐX, LX.<br /> Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng<br /> (n = 341) (n = 129) p<br /> Tỷ lệ loãng xương<br /> n % n %<br /> <br /> T-score Bình thường 299 87,7 93 72,1<br /> < 0,001<br /> (toàn bộ) Giảm MĐX, LX 42 12,3 36 27,9<br /> Cổ xương đùi<br /> T-score Bình thường 254 74,5 70 54,3<br /> < 0,001<br /> (vùng cổ) Giảm MĐX, LX 87 25,5 59 45,7<br /> Bình thường 233 63,3 66 51,2<br /> Cột sống thắt lưng < 0,05<br /> Giảm MĐX, LX 108 31,7 63 48,8<br /> <br /> Tỷ lệ giảm MĐX, LX ở nhóm nghiên cứu đều thấp hơn nhóm chứng ở cả 2 vị trí cổ<br /> xương đùi và cột sống thắt lưng (p < 0,05).<br /> Bảng 3: Đặc điểm chỉ số Z-score.<br /> Đặc điểm Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng p<br /> *<br /> Cột sống thắt lưng 0,46 ± 1,32 0,03 ± 1,33 < 0,01<br /> *<br /> Trung bình Z-score Cổ xương đùi (toàn bộ) 0,94 ± 0,99 0,39 ± 1,0 < 0,001<br /> *<br /> Cổ xương đùi (vùng cổ) 0,72 ± 0,96 0,27 ± 0,91 < 0,001<br /> *<br /> Cột sống thắt lưng -0,89 ± 0,69 -0,97 ± 0,92 > 0,05<br /> Trung bình Z-score ở *<br /> Cổ xương đùi (toàn bộ) -0,7 ± 0,56 -0,68 ± 0,53 > 0,05<br /> người giảm MĐX, LX<br /> *<br /> Cổ xương đùi (vùng cổ) -0,39 ± 0,5 -0,41 ± 0,54 > 0,05<br /> Cột sống thắt lưng 1,19 ± 0,96 1,02 ± 0,84 > 0,05<br /> Trung bình Z-score ở *<br /> Cổ xương đùi (toàn bộ) 1,19 ± 0,78 0,81 ± 0,82 < 0,001<br /> người MĐX bình thường<br /> Cổ xương đùi (vùng cổ) 1,11 ± 0,75 0,83 ± 0,75 < 0,01<br /> <br /> (*: Kiểm định Mann - Whiney)<br /> - Z-score trung bình ở nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm chứng (p < 0,05).<br /> - Z-score trung bình tại vị trí cổ xương đùi ở người có MĐX, LX bình thường của<br /> nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm chứng (p < 0,05).<br /> Bảng 4: Một số điểm cắt của Z-score.<br /> Giá trị cut-of Nhóm nghiên cứu (n, %) Nhóm chứng (n, %) p<br /> Z-score (toàn bộ) < -1 11 (3,4%) 8 (6,2%) > 0,05<br /> Cổ xương đùi<br /> Z-score (vùng cổ) < -1 8 (2,4%) 7 (5,4%) > 0,05<br /> Z-score < -1 44 (14,2%) 26 (20,5%) > 0,05<br /> Cột sống thắt lưng Z-score (toàn bộ) < -1,5 17 (5,5%) 14 (11%) < 0,05<br /> Z-score (toàn bộ) < -2 7 (2,3%) 6 (4,7%) > 0,05<br /> <br /> Tại vị trí cột sống thắt lưng, với cut-off Z-score < -1,5 ở nhóm thừa cân, béo phì (5,5%)<br /> thấp hơn so với nhóm chứng (11%) (p < 0,05).<br /> <br /> 74<br /> t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br /> <br /> Bảng 5: Mối liên quan giữa giảm MĐX, LX với BMI.<br /> BMI từ 23 - 24,9 BMI ≥ 25<br /> Chỉ tiêu (n = 93) (n = 248) p<br /> n % n %<br /> <br /> T-score Bình thường 73 78,5 226 91,1<br /> < 0,05<br /> (toàn bộ) Giảm MĐX, LX 20 21,5 22 8,9<br /> Cổ xương đùi<br /> T-score Bình thường 54 58,1 200 80,6<br /> < 0,05<br /> (vùng cổ) Giảm MĐX LX 39 41,9 48 19,4<br /> Bình thường 51 54,8 182 73,4<br /> Cột sống thắt lưng < 0,05<br /> Giảm MĐX, LX 42 45,2 66 26,6<br /> <br /> Tỷ lệ giảm MĐX và LX cổ xương đùi, xương cột sống thắt lưng ở nhóm thừa cân<br /> cao hơn nhóm béo phì (p < 0,05).<br /> <br /> BÀN LUẬN - Z-score trung bình ở nhóm nghiên<br /> cứu cao hơn nhóm chứng (p < 0,05).<br /> Béo phì và LX là hai bệnh có cơ chế<br /> - Z-score trung bình tại vị trí cổ xương<br /> bệnh sinh phức tạp với nguyên nhân gây<br /> đùi ở người có MĐX bình thường của<br /> bệnh đa yếu tố, trong đó có yếu tố di<br /> nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm chứng<br /> truyền, môi trường và khả năng tương tác<br /> (p < 0,05).<br /> giữa béo phì và LX. Trước đây người ta<br /> Thống kê tỷ lệ giá trị cut-off khác nhau<br /> cho rằng bệnh béo phì và LX là hai bệnh<br /> của Z-score để so sánh giữa hai nhóm,<br /> không liên quan, nhưng các nghiên cứu<br /> chúng tôi nhận thấy tại vị trí cột sống thắt<br /> gần đây đã chỉ ra cả hai bệnh này có cùng<br /> lưng, với cut-off Z-score < -1,5 ở nhóm<br /> một số yếu tố di truyền và môi trường [6].<br /> thừa cân, béo phì (5,5%) thấp hơn so với<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị nhóm chứng (11%) (p < 0,05). Từ định<br /> trung bình MĐX ở cổ xương đùi (cả theo nghĩa chỉ số Z-score cho thấy bản chất<br /> 2 phương pháp toàn bộ và vùng cổ) và của Z-score là phản ánh MĐX của đối<br /> xương cột sống thắt lưng (ở các đốt sống tượng nghiên cứu đã hiệu chỉnh theo tuổi<br /> riêng lẻ từ L 1-L 4 và giá trị trung bình cả và tình trạng mãn kinh ở phụ nữ. Vì vậy,<br /> 4 đoạn đốt sống) ở nhóm thừa cân béo phì chỉ số Z-score càng thấp, giá trị càng âm<br /> cao hơn nhóm cân nặng bình thường nhiều, phản ánh đối tượng đang có chu<br /> (p < 0,001) (bảng 1). Khi đối chiếu với chuyển xương nhanh, mất xương nhanh<br /> tiêu chuẩn của WHO về chẩn đoán LX, và nhiều hơn những đối tượng khác cùng<br /> tỷ lệ giảm MĐX và LX ở nhóm nghiên cứu độ tuổi và giới.<br /> đều thấp hơn nhóm chứng ở cả 2 vị trí cổ - MĐX ở cổ xương đùi và xương cột<br /> xương đùi và cột sống thắt lưng (p < 0,05) sống thắt lưng cao nhất ở nhóm có BMI<br /> (bảng 2). Bên cạnh đó, khi đánh giá giá trị ≥ 30 và thấp nhất ở nhóm có BMI từ 23 - 24,9,<br /> Z-score (bảng 3), chúng tôi nhận thấy: khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br /> <br /> 75<br /> T¹P CHÝ Y - HäC QU¢N Sù Sè 9-2019<br /> <br /> Kết quả của chúng tôi phù hợp với Điều này chỉ ra chỉ số BMI thấp là một<br /> nghiên cứu của một số tác giả và ủng hộ yếu tố nguy cơ quan trọng đối với bệnh<br /> giả thuyết thừa cân béo phì có ảnh hưởng LX, do đó là nguyên nhân nền gây giảm<br /> tích cực đến MĐX và tỷ lệ LX. khối lượng xương và mất xương nhanh<br /> Nghiên cứu của Rexhepi S và CS [4].<br /> (2015) [7] cho thấy ở phụ nữ tiền mãn Tuổi và giới tính: thay đổi nồng độ<br /> kinh, có sự khác biệt về giá trị MĐX LX hormon sinh dục làm tăng nguy cơ phát<br /> giữa các nhóm BMI khác nhau (p = 0,023). triển cả béo phì và LX. Đặc biệt, những<br /> Jiang Y và CS (2017) [9] nghiên cứu thay đổi liên quan đến tuổi, thành phần cơ<br /> 58 người Trung Quốc từ 50 - 89 tuổi thấy thể, yếu tố chuyển hóa, lượng hormon<br /> MĐX tăng ở tất cả các vị trí khi chỉ số BMI sau thời kỳ mãn kinh, kèm theo suy giảm<br /> tăng (tất cả p < 0,01). Phân tích hồi quy hoạt động thể chất, tất cả đều có thể là<br /> đa biến cho thấy tăng BMI là yếu tố bảo cơ chế dẫn đến tăng cân, đặc trưng bởi<br /> vệ cho MĐX. tăng khối lượng chất béo và giảm khối<br /> Chan M.Y và CS (2014) [10] theo dõi trên lượng nạc. Nhiều chứng cứ đã hỗ trợ mối<br /> 2.199 phụ nữ và 1.351 nam giới ≥ 60 tuổi. quan hệ chặt chẽ giữa mô mỡ và bộ<br /> Trong phân tích đơn biến, BMI có liên xương [3].<br /> quan với giảm nguy cơ gãy xương ở phụ Phan Thanh Trà Mi và CS (2016) [4]<br /> nữ ([HR 0,92; 95%CI: 0,85 - 0,99) và ở nghiên cứu trên 397 nam giới tại 3 quận<br /> nam giới (HR 0,77; 95%CI: 0,67 - 0,88). thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả<br /> Lý giải cho giả thuyết thừa cân béo phì cho thấy tỷ lệ LX của nam giới tại 3 quận<br /> ảnh hưởng tích cực lên xương có nhiều là 23,68%. Một số yếu tố liên quan đến<br /> luận điểm được đưa ra. tình trạng LX của nam giới: tuổi cao, trình<br /> Luận điểm đầu tiên: khi trọng lượng cơ độ học vấn thấp, nghề nghiệp, BMI thấp,<br /> thể tăng lên làm tải trọng lên xương tăng tiền sử gãy xương, sử dụng glucocorticoid,<br /> lên, do đó khối lượng xương sẽ tăng lên thái độ về dự phòng bệnh LX.<br /> để thích ứng với tải trọng lớn hơn. Bên<br /> Tuy nhiên, có những nghiên cứu khác<br /> cạnh đó, các tế bào mỡ là nguồn quan<br /> chứng minh thừa cân, béo phì ảnh hưởng<br /> trọng để sản xuất estrogen ở phụ nữ sau<br /> không tốt đến MĐX. Phân tích nguy cơ<br /> mãn kinh, estrogen được biết có tác dụng<br /> LX theo mức độ béo phì, Neglia C và CS<br /> ức chế tái hấp thu xương của hủy cốt<br /> bào. Khi các mô mỡ và BMI tăng ở phụ (2016) [5] nhận thấy nguy cơ LX tăng lên<br /> nữ sau mãn kinh, kết quả làm tăng sản theo mức độ béo phì. Tương tự, kết quả<br /> xuất estrogen, ức chế tế bào hủy xương, của Kang D.H và CS (2015) [4], Ripka<br /> tăng khối lượng xương. Trong nghiên cứu W.L và CS (2016) [6] đều ghi nhận MĐX<br /> EPIC, phụ nữ mãn kinh sớm với chỉ số giảm theo mức độ béo phì (p < 0,01).<br /> BMI thấp được chứng minh có chỉ số Để bảo vệ cho quan điểm này, các tác<br /> MĐX thấp hơn gần 12% và có nguy cơ giả cho rằng ở BN béo phì, nồng độ lipid<br /> mất xương gấp 2 lần sau 2 năm theo dõi cao trong máu có tác dụng trực tiếp làm<br /> khi so sánh với phụ nữ có chỉ số BMI cao. giảm MĐX.<br /> <br /> 76<br /> t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu trong và ngoài 4. Kang D.H, Guo L.F, Guo T et al.<br /> nước cho thấy béo phì và LX là hai bệnh Association of body composition with bone<br /> có cơ chế bệnh sinh phức tạp với nguyên mineral density in northern Chinese men by<br /> different criteria for obesity. J Endocrinol<br /> nhân gây bệnh đa yếu tố, trong đó có yếu<br /> Invest. 2015, 38 (3), pp.323-331.<br /> tố di truyền, môi trường và khả năng<br /> tương tác giữa béo phì và LX. Cả hai 5. Neglia C, Argentiero A, Chitano G et al.<br /> bệnh có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, vì Diabetes and obesity as independent risk<br /> tế bào mô đệm xương tủy trung mô là tiền factors for osteoporosis: Updated results from<br /> the ROIS/EMEROS Registry in a population<br /> chất chung cho cả nguyên bào xương và<br /> of five thousand post-menopausal women<br /> tế bào mỡ. Quá trình lão hóa có thể thay<br /> living in a region characterized by heavy<br /> đổi thành phần của tủy xương bằng tế bào environmental pressure. J Environ Res Public<br /> mỡ ngày càng tăng, làm tăng hoạt động Health. 2016, 13 (11).<br /> tế bào hủy xương và giảm hoạt động tế<br /> 6. Ripka W.L, Modesto J.D, Ulbricht L et al.<br /> tào tạo xương, dẫn đến bệnh LX [6].<br /> Obesity impact evaluated from fat percentage<br /> in bone mineral density of male adolescents.<br /> KẾT LUẬN PLoS One. 2016, 11 (9), p.e0163470.<br /> Ở người thừa cân béo phì, MĐX cao<br /> 7. Rexhepi S, Bahtiri E, Rexhepi M et al.<br /> hơn, trong khi tỷ lệ LX thấp hơn so với Association of body weight and body mass<br /> người có BMI bình thường. index with bone mineral density in women and<br /> men from Kosovo. Mater Sociomed. 2015, 27<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO (4), pp.259-262.<br /> 1. Phan Thanh Trà Mi, Nguyễn Trung Hoà, 8. Salamat M.R, Salamat A.H, Abedi I et al.<br /> Nguyễn Văn Tập. Các yếu tố liên quan đến Relationship between weight, body mass<br /> tình trạng LX của nam giới từ 45 tuổi trở index, and bone mineral density in men<br /> lên tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015. referred for dual-energy X-ray absorptiometry<br /> Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2016, Scan in Isfahan, Iran. J Osteoporos. 2013,<br /> 20 (1). p. Article ID 205963.<br /> 2. Cao J.J. Effects of obesity on bone 9. Jiang Y, Zhang Y, Jin M et al. Aged-<br /> metabolism. J Orthop Surg Res. 2011, 6, p.30. related changes in body composition and<br /> association between body composition with<br /> 3. Hernlund E, Svedbom A, Ivergard M et al.<br /> bone mass density by body mass index in<br /> Osteoporosis in the European Union: Medical<br /> Chinese han men over 50-year-old. PLoS<br /> management, epidemiology and economic<br /> One. 2017, 10 (6), p. e0130400.<br /> burden. A report prepared in collaboration with<br /> the International Osteoporosis Foundation (IOF) 10. Chan M.Y, Frost S.A, Center J.R et al.<br /> and the European Federation of Pharmaceutical Relationship between body mass index and<br /> Industry Associations (EFPIA). Arch Osteoporos. fracture risk is mediated by bone mineral density.<br /> 2013, 8, p.136. Miner Res. 2012, 29 (11), pp.2327- 2335.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 77<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2