Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HS-CRP MÁU VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ<br />
NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA<br />
Trần Quang Huy*, Trần Quốc Việt**, Lương Cao Đồng**, Phạm Văn Trân**<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mục tiêu:Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP máu với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở người có<br />
hội chứng chuyển hóa (HCCH).<br />
Đối tượng: 110 người chia 2 nhóm: Nhóm bệnh gồm 65 bệnh nhân có hội chứng HCCH và nhóm chứng<br />
gồm 45 người bình thường khỏe mạnh, có độ tuổi và giới tính tương đương với nhóm bệnh.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có đối chứng. Bệnh nhân được khám lâm sàng, khai thác tiền<br />
sử, bệnh sử, lấy máu tĩnh mạch lúc đói định lượng nồng độ hs-CRP, glucose, cholesterol toàn phần, LDL-C,<br />
HDL-C và triglycerid. Chẩn đoán HCCH theo tiêu chuẩn của NCEP ATP III.<br />
Kết quả: Nồng độ trung bình hs-CRP máu (mg/l) của nhóm bệnh và nhóm chứng lần lượt là 4,65 ± 3,73 so<br />
với 1,63 ± 0,55 (p < 0,0001). Bệnh nhân có nồng độ hs-CRP ở các mức độ nguy cơ cao và nguy cơ trung bình đối<br />
với bệnh tim mạch rất phổ biến (93,8%). Trong đó, tỷ lệ phần trăm bệnh nhân ở các mức cao, mức trung bình và<br />
mức thấp lần lượt là 52,3; 41,5 và 6,2. Nồng độ hs-CRP máu tương quan thuận mức độ nhẹ với độ tuổi (r = 0,25,<br />
p < 0,05). Không có sự liên quan của nồng độ hs-CRP máu với các yếu tố NCTM khác ở người có HCCH như<br />
thừa cân, béo phì, ĐTĐ, giới tính, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp (THA).<br />
Kết luận: Nồng độ trung bình hs-CRP máu của người có HCCH cao hơn người không có HCCH. Ở người<br />
có HCCH, nồng độ hs-CRP máu tương quan thuận mức độ nhẹ với độ tuổi và không có sự liên quan có ý nghĩa<br />
thống kê với các yếu tố nguy cơ tim mạch khác như giới tính, nồng độ glucose máu, rối loạn lipid máu và THA.<br />
Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa, hs CRP.<br />
ABSTRACT<br />
RELATIONSHIP BETWEEN BLOOD HS-CRP LEVEL AND SOME CARDIOVASCULAR RISK<br />
FACTORS IN METABOLIC SYNDROME PATIENTS<br />
Tran Quang Huy, Tran Quoc Viet, Luong Cao Dong, Pham Van Tran<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 21 - No 3 - 2017: 17 – 22<br />
<br />
Objective: To examine the correlation between blood hs-CRP levels and some cardiovascular risk factors in<br />
metabolic syndrome patients.<br />
Subjects: 110 people divided into two groups: group of 65 metabolic syndrome patients and group of 45<br />
healthy people (control group) having age and gender equivalent to the patient group.<br />
Methods: A cross-sectional descriptive study. Patients underwent clinical examination, history abstraction,<br />
intravenous blood were measured levels of hs-CRP, glucose, total cholesterol, LDL-C, HDL-C and triglyceride.<br />
Diagnose metabolic syndrome according to NCEP ATP III standards.<br />
Results: blood hs-CRP (mg/l) in the patient and control groups were 4.65 ± 3.73 compared to 1.63 ± 0.55 (p<br />
65 tuổi.<br />
tương lai, hs-CRP có giá trị tiên lượng ngoài các<br />
điểm nguy cơ của Framingham.Nhiều nghiên + Cholesterol > 6,1 mmol/l và/hoặc<br />
cứu nhóm độc lập đã xác nhận rằng hs-CRP cho LDL-C > 4 mmo/l.<br />
biết thêm thông tin tiên lượng trong HCCH và + HDL-C < 1 mmo/l ở nam và < 1,3 mmol/l<br />
trong dự báo bệnh tiểu đường type 2. ở nữ.<br />
Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài + Tăng huyết áp.<br />
nhằm mục đích khảo sát mối liên quan của hs- + Đái tháo đường.<br />
CRP máu với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở Các số liệu thu thập được xử lý theo thuật<br />
người có hội chứng chuyển hóa. toán thống kê trên máy vi tính bằng phần mềm<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU SPSS 20.0 dùng cho hệ điều hành Window.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: KẾT QUẢ<br />
Đối tượng nghiên cứu gồm 110 người được Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br />
chia làm 2 nhóm: Nhóm bệnh gồm 65 BN có Tuổi bệnh nhân trong khoảng từ 42 đến 86,<br />
HCCH (theo tiêu chuẩn của NCEP ATP III áp<br />
<br />
<br />
18<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trong đó tuổi trung bình của nhóm bệnh và trong đó THA chiếm tỷ lệ cao nhất, tăng<br />
nhóm chứng tương đương nhau. Tuổi trung cholesterol và/hoặc LDL-C chiếm tỷ lệ thấp nhất.<br />
bình của nữ nhóm bệnh cao hơn có ý nghĩa so Kết quả định lượng hs-CRP<br />
với tuổi trung bình của nữ nhóm chứng (p <<br />
Bảng 3. So sánh nồng độ hs-CRP máu giữa hai nhóm<br />
0,01).<br />
nghiên cứu<br />
Bảng 1. Đặc điểm về tuổi và giới<br />
Nhóm chứng Nhóm HCCH Nhóm chứng Nhóm HCCH<br />
Đối Chỉ số<br />
p NC<br />
tượng n n n (mg/L) n (mg/L)<br />
Nam 24 65,8 ± 12,7 41 63,8 ± 11,9 > 0,05 hs-CRP<br />
Nữ 21 57,3 ± 8,0 24 66,6 ± 8,1 < 0,01 45 1,63 ± 0,55 65 4,65 ± 3,73<br />
(mg/l)<br />
Chung 45 61,8 ± 11,5 65 64,8 ± 10,7 p < 0,0001<br />
Min 40 42 > 0,05 Nhận xét:<br />
Max 84 86<br />
Nồng độ hs-CRP ở BN mắc HCCH cao hơn<br />
Bảng 2. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ tim mạch so với nhóm chứng.<br />
nhóm HCCH<br />
Số lượng Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP máu<br />
Yếu tố nguy cơ Tỷ lệ (%)<br />
(n) với một sốyếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh<br />
Béo phì 28 43,1 nhân HCCH<br />
Đái tháo đường 45 69,2<br />
Giảm HDL-C (nam < 1 mmol/l; nữ <<br />
Liên quan giữa hs-CRP máu với tuổi, giới<br />
44 67,7<br />
1,3 mmol/l) Nồng độ hs-CRP máu có sự tương quan<br />
Tăng huyết áp 49 75,4 thuận mức độ thấp (r = 0,25; p < 0,05) với nhóm<br />
Tăng cholesterol toàn phần (> 6,1 tuổi (Bảng 4).<br />
15 23,1<br />
mmol/l) và/hoặc LDL-C (> 4 mmol/l)<br />
Không có mối liên quan về tỷ lệ tăng nồng<br />
Tuổi (nam > 55 tuổi; nữ > 65 tuổi) 43 66,2<br />
độ hs-CRP máu với giới tính trong nhóm HCCH<br />
Nhận xét: Các yếu tố nguy cơ tim mạch ở (p > 0,05) (Bảng 5).<br />
bệnh nhân mắc HCCH gặp với tỷ lệ khác nhau,<br />
1Bảng 4. Tương quan nồng độ hs-CRP với nhóm tuổi<br />
hs-CRP (mg/l)<br />
Thông số<br />
Phương trình hồi quy r p<br />
Nhóm tuổi (năm) hs-CRP = 1,435 x Nhóm tuổi + 1,495 0,25 < 0,05<br />
<br />
Bảng 5. Liên quan nồng độ hs-CRP máu với giới<br />
hs-CRP (mg/l) Không tăng (≤ 2,2) Tăng (> 2,2)<br />
p<br />
Giới n % n %<br />
Nữ (n = 24) 6 25,0 18 75,0 p > 0,05 OR = 0,72<br />
Nam (n = 41) 13 31,7 28 68,3 (0,23 – 2,23)<br />
<br />
Liên quan giữa hs-CRP với nồng độ glucose máu với nồng độ glucose máu ở nhóm HCCH (p<br />
máu > 0,05) (Bảng 6).<br />
Không có tương quan của nồng độ hs-CRP<br />
2Bảng 6. Tương quan nồng độ hs-CRP máu với nồng độ glucose máu<br />
hs-CRP (mg/l)<br />
Chỉ số<br />
Phương trình hồi quy r p<br />
Glucose (mmol/l) hs-CRP = 0,23 x Glucose + 4,43 0,03 > 0,05<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
<br />
Liên quan giữa hs-CRP với nguy cơ về lipid Các tác giả nước ngoài cũng nhận thấy tỷ lệ<br />
máu HCCH tăng theo tuổi. Các tác giả Hoa Kỳ nhận<br />
thấy tỷ lệ HCCH gặp cao nhất ở nam giới nhóm<br />
3Bảng 7. So sánh nồng độ hs-CRP máu giữa nhóm có<br />
50 - 70 tuổi; ở nữ giới lứa tuổi 60 - 80 tuổi. Nếu<br />
tăng TC (> 6,1 mmol/l) và/hoặc tăng LDL-C (> 4<br />
lứa tuổi 50 - 60 tuổi có tỷ lệ HCCH khoảng 40%<br />
mmol/l) với nhóm không tăng<br />
thì lứa tuổi > 60 tỷ lệ là 50%(5). Nghiên cứu về mối<br />
Cholesterol, LDL-C hs-CRP (mg/l)<br />
p liên quan giữa tần suất HCCH và tuổi, các tác giả<br />
(mmol/l) n Alexander C. M. và cộng sự năm 2003 nhận thấy<br />
Có tăng 15 4,81 ± 3,99 ở lứa tuổi 50 - 60, tỷ lệ HCCH theo tiêu chuẩn<br />
> 0,05<br />
Không tăng 50 4,61 ± 3,69 NCEP - ATP III khoảng 43,5%; lứa tuổi 60 - 70 tỷ<br />
lệ > 50%(3). Như vậy các kết quả nghiên cứu trên<br />
Nhận xét:<br />
đều khẳng định sự gia tăng tuổi gây tăng tỷ lệ<br />
Nồng độ trung bình hs-CRP máu ở nhóm có<br />
HCCH trong cộng đồng nói chung và ở một số<br />
tăng TC và/hoặc tăng LDL-C so với nhóm không<br />
đối tượng bệnh nói riêng.<br />
tăng là tương đương nhau (p > 0,05).<br />
Trị số đo HATT và HATTr của nhóm bệnh<br />
Liên quan giữa hs-CRP với mức độ tăng huyết đều cao hơn so với nhóm chứng. Điều này hoàn<br />
áp toàn phù hợp bởi THA là một tiêu chuẩn lựa<br />
4Bảng 8. So sánh nồng độ hs-CRP máu giữa các mức chọn đối tượng nghiên cứu của nhóm HCCH.<br />
độ THA THA và HCCH có quan hệ với nhau theo 2<br />
Độ THA hs-CRP (mg/l) p chiều thuận nghịch. THA gây tăng nguy cơ xuất<br />
F hiện HCCH, trị số huyết áp ≥ 130/85 mmHg là<br />
(mmHg) (ANOVA)<br />
n<br />
một trong những tiêu chí chẩn đoán HCCH.<br />
*<br />
Không THA 16 4,30 ± 3,52 Ngược lại sự xuất hiện của HCCH làm gia tăng<br />
**<br />
Độ 1 19 4,72 ± 3,82 0,095 > 0,05 đáng kể tình trạng THA.<br />
***<br />
Độ 2 & 3 21 4,80 ± 3,90<br />
Mối liên quan giữa hs-CRP với một số yếu<br />
(*HA < 140 mmHg; **HA: 140 – 159 mmHg; ***HA ≥ 160<br />
mmHg)<br />
tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân hội<br />
chứng chuyển hóa.<br />
Nhận xét:<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy<br />
Nồng độ trung bình hs-CRP máu của BN ở<br />
nồng độ trung bình hs-CRP ở nhóm HCCH cao<br />
các mức độ THA đều cao hơn so với BN không<br />
hơn so với nhóm không có HCCH. Số BN có<br />
THA nhưng chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
nồng độ hs-CRP máu thuộc nhóm nguy cơ cao<br />
BÀN LUẬN chiếm tỷ lệ chủ yếu, tiếp đến là nhóm BN có<br />
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu nồng độ hs-CRP máu ở mức nguy cơ trung bình,<br />
còn nhóm BN có nồng độ hs-CRP ở mức ít nguy<br />
Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi gồm 110<br />
cơ bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ thấp nhất.<br />
bệnh nhân và được chia thành 2 nhóm. Sự lựa<br />
chọn đối tượng tương đồng giữa hai nhóm đảm Các yếu tố nguy cơ tim mạch như tăng huyết<br />
bảo tính khách quan trong nghiên cứu so sánh áp, đái tháo đường và tăng LDL là những yếu tố<br />
đối chứng. nguy cơ gây tổn thương nội mạc mạch máu, sự<br />
tổn thương này khởi động quá trình viêm mạch<br />
Tỷ lệ phân bố theo tuổi ở nhóm HCCH trong<br />
máu và hậu quả là gây rối loạn chức năng các cơ<br />
nghiên cứu của chúng tôi có sự tương đồng với<br />
quan.<br />
nghiên cứu của Hoàng Đăng Mịch (2010) (4).<br />
Theo Hoàng Đăng Mịch, nhóm HCCH có tuổi từ Theo nghiên cứu của chúng tôi, sự tăng nồng<br />
50 – 69 chiếm tỷ lệ cao nhất (64,9%) (4). độ hs-CRP có liên quan ở mức độ lỏng lẻo với<br />
<br />
<br />
20<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
gia tăng độ tuổi ở nhóm HCCH mặc dù tỷ lệ BN Trang (2012) cho thấy nồng độ hs-CRP tăng dần<br />
ở các phân vị cao của hs-CRP ở nhóm tuổi có theo mức tăng của huyết áp(7). Nhận xét của các<br />
NCTM cao hơn so với nhóm tuổi không có nguy nhóm nghiên cứu trên cho thấy, mức độ THA<br />
cơ tim mạch. Không có sự khác biệt về nồng độ càng nặng thì biểu hiện mức độ viêm càng rõ.<br />
hs-CRP giữa nam và nữ. KẾT LUẬN<br />
Tất cả các giai đoạn của quá trình xơ vữa có<br />
Qua nghiên cứu nồng độ hs-CRP ở 65 bệnh<br />
thể xem là một đáp ứng viêm mà một trong<br />
nhân hội chứng chuyển hóa, chúng tôi rút ra các<br />
những khâu quan trọng đầu tiên là sự thực bào<br />
kết luận như sau:<br />
đối với LDL-C đã bị oxy hóa. Có sự liên kết hoặc<br />
cùng tồn tại giữa THA với VXĐM và rối loạn các Nồng độ trung bình hs-CRP máu (mg/l) của<br />
thành phần lipid máu mà trong đó quá trình người mắc HCCH cao hơn người không mắc<br />
viêm chính là cầu nối quan trọng nhất. Kết quả HCCH (4,65 ± 3,73 so với 1,63 ± 0,55; p < 0,0001).<br />
nghiên cứu của chúng tôi ở người có HCCH, Nồng độ hs-CRP máu tương quan thuận với độ<br />
không cho thấy sự khác biệt về nồng độ trung tuổi mức độ lỏng lẻo (r = 0,25, p < 0,05). Không có<br />
bình của hs-CRP giữa nhóm có hoặc không có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ<br />
rối loạn lipid máu. hs-CRP máu với các yếu tố NCTM khác ở người<br />
có HCCH như giới tính, nồng độ glucose máu,<br />
Kết quả của chúng tôi tương tự kết quả của<br />
rối loạn lipid máu, THA.<br />
Lê Thị Hương Lan và cộng sự (2014) ở bệnh<br />
nhân đau thắt ngực không ổn định và NMCT TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
cũng đã nhận xét thấy không có mối liên quan 1. King D. E., Egan B. M., Mainous A. G., 3rd et al. (2004),<br />
"Elevation of C-reactive protein in people with<br />
giữa nồng độ hs-CRP với các chỉ số lipid máu(2). prehypertension". J Clin Hypertens (Greenwich),6(10): pp. 562-8.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ 2. Lê Thị Hương Lan, Dương Hồng Thái, Trần Văn Tuấn (2014),<br />
"Nghiên cứu nồng độ hs-CRP và một số chỉ số hóa sinh ở<br />
glucose máu nhóm HCCH cao hơn so với nhóm bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim<br />
chứng. Tuy nhiên, khi phân tích mối liên quan ở tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên". Tạp chí Y học<br />
Việt Nam, Số 421 (tháng 8/2014): pp. tr. 29-35.<br />
nhóm HCCH, chúng tôi không thấy sự tương<br />
3. Luc G, Bard JM, Juhan-Vague I et al. (2003), "C-reactive<br />
quan giữa nồng độ hs-CRP với glucose máu (p > protein, interleukin-6, and fibrinogen as predictors of coronary<br />
0,05) và cũng không có mối liên quan về tỷ lệ heart disease: the PRIME Study". Arterioscler Thromb Vasc<br />
Biol,23(7): pp. 1255-61.<br />
tăng nồng độ hs-CRP với tình trạng rối loạn 4. Hoàng Đăng Mịch (2010), "Nghiên cứu HCCH ở nội thành<br />
glucose. Hải Phòng". Tạp chí Y học Việt Nam,Số 1 (Tháng 6): pp. tr. 32-<br />
35.<br />
Nồng độ hs-CRP ở các nhóm có THA cao 5. Park YW, Zhu S, Palaniappan L et al. (2003), "The metabolic<br />
hơn so với nhóm không THA nhưng sự khác syndrome: prevalence and associated risk factor findings in<br />
biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Không the US population from the Third National Health and<br />
Nutrition Examination Survey, 1988-1994". Arch Intern<br />
có sự liên quan giữa tăng nồng độ hs-CRP máu Med,163(4): pp. 427-36.<br />
với mức độ nặng của THA (p > 0,05). 6. Sung KC, Suh JY, Kim BS et al. (2003), "High sensitivity C-<br />
reactive protein as an independent risk factor for essential<br />
Nhiều nghiên cứu cho thấy có sự liên quan hypertension". Am J Hypertens,16(6): pp. 429-433.<br />
giữa hs-CRP với tỷ lệ mắc cũng như mức độ 7. Lê Thị Thu Trang (2012), "Nghiên cứu sự biến đổi hs-CRP, IL-<br />
6 ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát trước va sau điều<br />
nặng của THA. Theo King D.E và cộng sự (2004),<br />
trị băng Irbesartan". Luân án tiến sỹ y học, Học viện quân y.<br />
27,4% người tiền THA và 36,3% người THA<br />
không được chẩn đoán có nồng độ hs-CRP máu<br />
Ngày nhận bài báo: 07/04/2017<br />
> 3 mg/l, trong khi ở người không THA tỷ lệ này<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 14/04/2017<br />
chỉ là 19,8%(1). Theo Sung K.C và cộng sự (2003)<br />
thì cả HATT và HATr tương quan thuận với Ngày bài báo được đăng: 15/05/2017<br />
nồng độ CRP(6). Nghiên cứu của Lê Thị Thu<br />
<br />
<br />
<br />
21<br />