Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHÁNG THỂ TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS<br />
BAN ĐỎ HỆ THỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Huỳnh Phan Phúc Linh*, Lê Anh Thư *<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh tự miễn mà hệ miễn dịch của cơ thể tấn công nhầm các mô khỏe<br />
mạnh. Hậu quả gây ra là hiện tượng viêm kéo dài gây tổn thương các cơ quan trong cơ thể. Diễn biến bệnh tự<br />
nhiên của lupus đỏ hệ thống thay đổi từ lành tính đến diễn tiến nhanh chóng và có thể gây tử vong. Rất nhiều xét<br />
nghiệm máu có thể sử dụng để phát hiện các tự kháng thể đặc hiệu giúp chẩn đoán bệnh.<br />
Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa tỷ lệ kháng thể với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh<br />
nhân lupus ban đỏ hệ thống.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện trên 120 bệnh nhân đã được chẩn đoán<br />
xác định lupus ban đỏ hệ thống tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 05/2011 đến tháng 03/2012.<br />
Kết quả: Trong số 120 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống (tuổi trung bình + độ lệch chuẩn, 44,56 + 18,26),<br />
4,2% là nam và 95,8% là nữ. Tần suất dương tính ở các kháng thể ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống là 65%<br />
(ANA), 84,17% (anti-ds DNA), 45,83% (anti-Sm), 55% (anti-SSA), 20,83% (anti-SSB), 7,5% (ACL-IgG),<br />
12,5% (ACL-IgM), 31,67% (LA). Tổn thương da (như hồng ban cánh bướm, nhạy cảm ánh sáng) thì có mối liên<br />
quan có ý nghĩa với ANA, anti-dsDNA, anti-Sm, anti-SSA. Trong khi đó, những tổn thương thận (protein niệu)<br />
có liên quan có ý nghĩa với anti-dsDNA, anti-Sm, ACL-IgG. Anti-ds DNA có mối liên quan có ý nghĩa với các<br />
tổn thương da, rối loạn huyết học, men gan, men cơ, bổ thể C3, C4 và protein niệu.<br />
Kết luận: Các kháng thể thường được tìm thấy ở những bệnh nhân có lupus ban đỏ hệ thống. Có mối liên<br />
quan có ý nghĩa giữa độ nặng của lupus ban đỏ hệ thống và tần suất của các kháng thể.<br />
Từ khóa: Lupus ban đỏ hệ thống, kháng thể<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SOME ANTIBODIES IN PATIENTS WITH SYSTEMIC LUPUS ERYTHEMATOSUS<br />
AND RELATIVE FACTORS<br />
Huynh Phan Phuc Linh, Le Anh Thu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 148-154<br />
Background Systemic lupus erythematosus (SLE) is an autoimmune disease, which means the body's<br />
immune system mistakenly attacks healthy tissue. This leads to long-term inflammation that can affect<br />
almost any organ system. The natural history of SLE ranges from relatively benign disease to rapidly<br />
progressive and even fatal disease. Several blood tests can be performed to detect specific auto-antibodies and<br />
help make the diagnosis of lupus.<br />
Objective: studying the relation between the level of antibodies and the clinical presentations and approach<br />
considerations in patients with SLE.<br />
Methods: cross-sectional descriptive study, conducted using 120 patients who had the diagnosis of SLE in<br />
Cho Ray hospital from May 2011 to March 2012.<br />
* Khoa Nội Cơ Xương Khớp Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BSCKII Huỳnh Phan Phúc Linh, ĐT: 0989032152, Email: tinikhanhdoan@yahoo.com<br />
<br />
148<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: Among 120 patients with SLE (mean + SD age, 44,56 + 18,26), 4,2% were men and 95,8 were<br />
women. The incidence of positive antibodies in patients with SLE is 65% (ANA), 84,17% (anti-dsDNA), 45,83%<br />
(anti-Sm), 55% (anti-SSA), 20,83% (anti-SSB), 7,5% (ACL-IgG), 12,5% (ACL-IgM), 31,67% (LA). Skin<br />
lesions (such as malar rash, photosensitivity) were significantly associated with ANA, anti-dsDNA, anti-Sm,<br />
anti-SSA. Meanwhile renal disease (proteinuria) was significantly associated with anti-dsDNA, anti-Sm, ACLIgG. Anti-ds DNA was significantly associated with skin lesions, hematologic disorders, liver enzymes, muscle<br />
enzymes, components C3, C4 and proteinuria.<br />
Conclusions: Antibodies found commonly in patients with SLE. There is a significant correlation between<br />
the severity of SLE and the incidence of antibodies.<br />
Key words: Systemic lupus erythematosus, antibody<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh tự miễn<br />
trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể sản xuất<br />
các tự kháng thể phản ứng với các thành phần<br />
khác nhau của nhân tế bào, gọi chung là kháng<br />
thể kháng nhân (ANA). Sự hiện diện của các tự<br />
kháng thể đặc hiệu (chỉ điểm sinh học) liên quan<br />
các cơ quan tổn thương và tiên lượng của lupus<br />
ban đỏ hệ thống.<br />
Có rất nhiều tự kháng thể được tìm thấy<br />
trong huyết thanh của bệnh nhân lupus, một số<br />
kháng thể có liên quan đặc hiệu với bệnh lupus.<br />
Với những phương pháp chẩn đoán và điều trị<br />
hiện nay, 80-90% những người mắc bệnh lupus<br />
có thể bình phục và kéo dài đời sống bình<br />
thường(2). Thách thức cho các bác sĩ lâm sàng là<br />
làm sao để chẩn đoán sớm bệnh.<br />
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Đánh giá tỉ<br />
lệ dương tính của các tự kháng thể trong lupus và<br />
mối liên quan giữa tỷ lệ kháng thể với các yếu tố lâm<br />
sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ<br />
thống.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán lupus ban đỏ hệ<br />
thống dựa vào tiêu chuẩn Hội thấp khớp Hoa<br />
Kỳ năm 1982 và đã chỉnh sửa năm 1997.<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Bệnh viện<br />
Chợ Rẫy TP HCM từ tháng 5/2011 đến tháng<br />
3/2012.<br />
Phương pháp chọn mẫu: mẫu thuận tiện.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
Các bước tiến hành:<br />
Bước 1: Khám lâm sàng và làm các xét<br />
nghiệm thường qui<br />
Bước 2: Xét nghiệm các kháng thể tự miễn:<br />
LA (lupus anticoagulant); ANA; Anti dsDNA;<br />
Anti-Sm; Anti-SSA (Ro); Anti-SSB (La); Anti<br />
Cardiolipin-IgG;<br />
Anti<br />
Cardiolipin-IgM;<br />
Complement C3; Complement C4.<br />
Cách lấy mẫu: Mẫu nghiệm được sử dụng là<br />
huyết thanh người. Lấy máu tĩnh mạch vô<br />
trùng, sau đó máu được để đông tự nhiên ở<br />
nhiệt độ phòng và huyết thanh được tách ra<br />
bằng cách ly tâm tách huyết thanh sớm nhất<br />
có thể.<br />
Bước 3: Đánh giá mối liên quan giữa tỷ lệ<br />
kháng thể với các yếu tố lâm sàng và cận lâm<br />
sàng.<br />
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y<br />
học.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm chung<br />
Tổng số bệnh nhân là 120, chủ yếu là nữ giới<br />
với số lượng là 115 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 95,8%,<br />
chỉ có 5 bệnh nhân nam với tỷ lệ 4,2%. Kết quả<br />
này phù hợp với các nghiên cứu trước đó về tỷ lệ<br />
bệnh lupus ban đỏ chủ yếu gặp ở nữ giới(8,7), và<br />
lứa tuổi thường gặp nhất là 15 – 50 tuổi(1,5).<br />
Lứa tuổi bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu là từ<br />
20 đến 40 tuổi, tuổi trung bình là 29 ± 15 tuổi.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013<br />
<br />
149<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tương tự trong nghiên cứu của tác giả Trần Văn<br />
Vũ báo cáo tuổi trung bình mắc bệnh là 29,75 (8),<br />
và tác giả Ricard Cevera cũng đã báo cáo trong<br />
một nghiên cứu 1,000 bệnh nhân tuổi mắc bệnh<br />
cao nhất là 34± 13(3).<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng thường<br />
gặp<br />
<br />
do khác biệt về cỡ mẫu, về sắc tộc và địa lý. Với<br />
các kháng thể kháng phospholipid màng tế bào<br />
thì tỷ lệ dương tính thấp hơn, với kháng thể<br />
ACL IgG tỷ lệ dương tính là 7,5%, còn với kháng<br />
thể ACL IgM thì tỷ lệ dương tính là 12,5%. Nhìn<br />
chung tỉ lệ dương tính của kháng thể IgG anticardiolipin trên bệnh nhân lupus trong các<br />
nghiên cứu trên thế giới đều nằm trong khoảng<br />
10-70%. Tỉ lệ dương tính của kháng thể anticardiolipin trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
tương tự nhưng số liệu nghiên cứu đã công bố<br />
của một số tác giả.<br />
<br />
Mối liên quan giữa các tự kháng thể và<br />
biểu hiện lâm sàng<br />
Bảng 3.2. Tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng ở nhóm bệnh<br />
nhân tự kháng thể dương tính.<br />
Biểu hiện LS<br />
<br />
Tỉ lệ dương tính của các tự kháng thể<br />
Bảng 3.1. Bệnh nhân dương tính với một số tự kháng<br />
thể<br />
Chúng tôi<br />
Tự kháng<br />
thể<br />
ANA<br />
Anti-dsDNA<br />
Anti-Sm<br />
Anti-SSA<br />
Anti-SSB<br />
ACL-IgG<br />
ACL-IgM<br />
LA<br />
<br />
n<br />
78<br />
<br />
V.D.<br />
Hoffman<br />
(4)<br />
Pradhan và IE và cs A Cohort<br />
%<br />
% cs (145 BN ở (291<br />
(8)<br />
(7)<br />
Mumbai)<br />
BN)<br />
65<br />
96,2<br />
96<br />
<br />
101 84,2<br />
55<br />
66<br />
25<br />
9<br />
15<br />
38<br />
<br />
45,8<br />
55<br />
20,8<br />
7,5<br />
12,5<br />
31,6<br />
<br />
54<br />
10<br />
22<br />
<br />
29,1<br />
<br />
14,2<br />
<br />
78<br />
10<br />
25<br />
19<br />
24<br />
13<br />
15<br />
<br />
AntiAnti- Anti- AntidsDNA(+) Sm (+) SSA SSB<br />
(+)<br />
(+)<br />
(*)<br />
Mệt mỏi (%)<br />
74,6<br />
67,3<br />
70,9 57,6 64,0<br />
(*)<br />
(*)<br />
Rụng tóc (%) 66,7<br />
49,5<br />
50,9 54,6 72,0<br />
Sốt (%)<br />
62,8<br />
64,4<br />
67,3 75,8 64,0<br />
(*)<br />
(*)<br />
(*)<br />
(*)<br />
Hồng ban cánh 66,7<br />
60,4<br />
61,8 68,5<br />
52,0<br />
bướm (%)<br />
(*)<br />
(*)<br />
(*)<br />
Nhạy cảm ánh 42,3<br />
42,1<br />
30,9 25,8 44,0<br />
sáng (%)<br />
(*)<br />
(*)<br />
(*)<br />
Ban dạng đĩa rải 21,8<br />
11,9<br />
14,6 18,7<br />
8,0<br />
rác (%)<br />
(*)<br />
(*)<br />
Ban da (%)<br />
26,9<br />
25,7<br />
25,5 29,6 27,4<br />
(*)<br />
(*)<br />
(*)<br />
Loét miệng (%) 34,6<br />
34,7<br />
30,9 38,9<br />
20,0<br />
Đau cơ (%)<br />
19,2<br />
23,8<br />
20,0 15,2 16,0<br />
(*)<br />
(*)<br />
(*)<br />
(*)<br />
Đau khớp (%) 74,4<br />
72,3<br />
72,7 74,1 70,5<br />
Động kinh (%)<br />
7,7<br />
6,9<br />
9,1<br />
6,1<br />
4,0<br />
<br />
: p