intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu một số tổ hợp ngô nếp lai chín sớm triển vọng cho sản xuất

Chia sẻ: Hoang Son | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thí nghiệm đánh giá các tổ hợp lai (THL) ngô nếp chín sớm bao gồm gồm 9 THL ngô nếp lai mới được tạo ra tại Viện Nghiên cứu Ngô năm 2007-2009 và 3 đối chứng là các giống Waxy 44, MX4 và VN6. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại. Quy trình kỹ thuật được áp dụng theo quy trình của Viện Nghiên cứu Ngô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu một số tổ hợp ngô nếp lai chín sớm triển vọng cho sản xuất

Nguyễn Văn Cương và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 82(06): 17 - 24<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ NẾP LAI CHÍN SỚM,<br /> TRIỂN VỌNG CHO SẢN XUẤT<br /> Nguyễn Văn Cương1, Dương Văn Sơn2*<br /> 1<br /> Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2 Trường Đại học Nông Lâm - ĐHTN<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Thí nghiệm đánh giá các tổ hợp lai (THL) ngô nếp chín sớm bao gồm gồm 9 THL ngô nếp lai mới<br /> được tạo ra tại Viện Nghiên cứu Ngô năm 2007-2009 và 3 đối chứng là các giống Waxy 44, MX4<br /> và VN6. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại. Quy<br /> trình kỹ thuật được áp dụng theo quy trình của Viện Nghiên cứu Ngô. Kết quả cho thấy 9 tổ hợp<br /> ngô nếp sinh trưởng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn (72-78 ngày), chênh lệch tung phấn và phun<br /> râu từ 0 – 3 ngày. Các THL có chiều cao cây trung bình, độ cao đóng bắp vừa phải, hợp lý, trạng<br /> thái cây khá đẹp. Độ đồng đều khá cao, chống chịu khá với các loại sâu bệnh chính, chống gãy, đổ<br /> tốt, năng suất bắp tươi đạt trung bình trên 10 tấn/ha. Ba THL triển vọng là THL5 có NSTT cao<br /> (40,5 tạ/ha) hơn cả 3 đối chứng. THL8 (40,2 tạ/ha) và THL4 (39,8 tạ/ha) có NSTT cao hơn 2 đối<br /> chứng. Đây là cơ sở để đưa các THL triển vọng này thành giống vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu về<br /> giống cho nông dân.<br /> Từ khóa: Tổ hợp lai ngô nếp; chín sớm, chống chịu, năng suất, chất lượng.<br /> ∗<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong những năm gần đây, sản xuất ngô Việt<br /> Nam đã thu được những kết quả quan trọng.<br /> Theo số liệu thống kê, năm 2007 diện tích<br /> trồng ngô của cả nước đạt khoảng 1.072,8<br /> nghìn ha, năng suất đạt 39,6 tạ/ha, sản lượng<br /> đạt 4.250,9 nghìn tấn (Tạp chí NN & PT NT,<br /> Số 1, 2008). Diện tích trồng giống lai chiếm<br /> trên 90%, So với năm 1990, khi chưa trồng<br /> giống lai thì diện tích tăng 3 lần, sản lượng<br /> tăng gần 8 lần. Điều này khẳng định, việc<br /> chọn tạo các giống ngô lai chúng ta đã đi<br /> đúng hướng.<br /> Đối với các loại ngô thực phẩm, đặc biệt là<br /> ngô nếp (Zea mays L.subsp. Ceratina<br /> Kulesh), tuy sản lượng chưa nhiều nhưng nhu<br /> cầu sử dụng các giống ngô này trong thời<br /> gian gần đây đang tăng lên rất nhanh. Ở nước<br /> ta, ngô nếp chiếm khoảng 10% diện tích ngô<br /> cả nước, với các giống thụ phấn tự do (TPTD)<br /> là chủ yếu. Việc trồng và tiêu thụ ngô nếp<br /> chất lượng cao làm lương thực, ‘làm quà’<br /> không chỉ phù hợp với tập quán của các dân<br /> tộc ít người miền núi, đồng bằng mà còn là ở<br /> ∗<br /> <br /> Tel: 0912 349 765, Email:duongvanson60@gmail.com<br /> <br /> các vùng kinh tế phát triển (thành thị). Các<br /> giống ngô nếp giúp người sản xuất có thu<br /> nhập khá. Thân lá ngô được tận dụng cho<br /> chăn nuôi, thời gian cây ngô chiếm đất không<br /> dài (từ 60-70 ngày). Hiện tại, giá giống nếp<br /> lai rất cao (khoảng từ 170.000 đ đến 220.000<br /> đồng/kg). Mặc dù giá cao nhưng người sản<br /> xuất vẫn chấp nhận vì thu nhập từ sản xuất<br /> ngô nếp vẫn cao hơn một số cây trồng khác.<br /> Vì vậy, nhu cầu về các giống ngô nếp lai giá<br /> thành thấp cho sản xuất đang trở nên bức<br /> thiết. Việc nghiên cứu, chọn tạo các giống<br /> ngô thực phẩm, đặc biệt là các giống ngô nếp<br /> lai nhằm giảm chi phí đầu vào, tăng thu nhập<br /> cho người trồng là công việc quan trọng và<br /> thường xuyên của các nhà chọn giống ngô.<br /> Trong chương trình chọn tạo giống ngô lai,<br /> khâu quan trọng nhất là chọn tạo dòng thuần<br /> từ các nguồn nguyên liệu. Tiếp theo là đánh<br /> giá khả năng kết hợp của các dòng và tìm ra<br /> các tổ hợp lai tốt ở các vụ và vùng sinh thái.<br /> Công việc khảo sát và đánh giá các giống mới<br /> là công việc bắt buộc của quá trình chọn tạo<br /> giống. Hàng năm, chương trình chọn tạo các<br /> giống ngô nếp lai của Việt Nam đã chọn tạo<br /> được những tổ hợp ngô nếp có triển vọng.<br /> 17<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Văn Cương và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 82(06): 17 - 24<br /> <br /> Trên cơ sở đánh giá các tổ hợp để sớm giới<br /> thiệu cho sản xuất những giống ngô nếp lai tốt.<br /> VẬT<br /> LIỆU<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> VÀ<br /> <br /> PHƯƠNG<br /> <br /> PHÁP<br /> <br /> Trong đó:<br /> - Số B/C: Số bắp/cây;<br /> <br /> Vật liệu thí nghiệm<br /> Thí nghiệm gồm 9 giống ngô nếp lai mới được<br /> tạo ra tại Viện Nghiên cứu Ngô, với 3 đối chứng<br /> là các giống Waxy 44, MX4 và VN6.<br /> <br /> - Số HH/B: Số hàng hạt/bắp;<br /> - Số H/H: Số hạt/hàng.<br /> <br /> * Năng suất hạt thực thu (tạ/ha) ở ẩm độ 14%:<br /> FW * SH * (10 0 - MC) * 100<br /> <br /> TT<br /> <br /> Tên tổ hợp<br /> <br /> Nguồn gốc<br /> <br /> Đặc điểm<br /> <br /> 1<br /> <br /> THL1<br /> <br /> Viện Nghiên<br /> cứu Ngô<br /> <br /> Lai đơn<br /> <br /> 2<br /> <br /> THL2<br /> <br /> nt<br /> <br /> Lai đơn<br /> <br /> 3<br /> <br /> THL3<br /> <br /> nt<br /> <br /> Lai đơn<br /> <br /> - FW: khối lượng bắp tươi của ô thí nghiệm khi<br /> thu hoạch;<br /> <br /> 4<br /> <br /> THL4<br /> <br /> nt<br /> <br /> Lai đơn<br /> <br /> - SH: tỷ lệ hạt tươi/bắp tươi (%);<br /> <br /> 5<br /> <br /> THL5<br /> <br /> nt<br /> <br /> Lai đơn<br /> <br /> - MC: ẩm độ hạt lúc thu hoạch (%);<br /> <br /> 6<br /> <br /> THL6<br /> <br /> nt<br /> <br /> Lai đơn<br /> <br /> - P: diện tích ô thí nghiệm (m2).<br /> <br /> 7<br /> <br /> THL7<br /> <br /> nt<br /> <br /> Lai đơn<br /> <br /> 8<br /> <br /> THL8<br /> <br /> nt<br /> <br /> Lai đơn<br /> <br /> 9<br /> <br /> THL9<br /> <br /> nt<br /> <br /> Lai đơn<br /> <br /> 10<br /> <br /> VN 6 (ĐC)<br /> <br /> nt<br /> <br /> TPTD<br /> <br /> 11<br /> <br /> MX 4 (ĐC)<br /> <br /> Cty GCTMN<br /> <br /> Lai quy<br /> ước<br /> <br /> 12<br /> <br /> Waxy 44<br /> (ĐC)<br /> <br /> Syngenta<br /> <br /> Lai đơn<br /> <br /> Y=<br /> P * (100 - 14)<br /> <br /> Trong đó:<br /> <br /> * Nhiễm sâu đục thân; bệnh khô vằn, bệnh<br /> đốm lá, đổ gẫy thân, đổ rễ: được đánh giá<br /> theo thang điểm từ 1-5.<br /> * Chất lượng: Đánh giá bằng cảm quan-luộc và<br /> ăn thử khi thu hoạch bắp tươi sau đó cho điểm.<br /> * Xử lý số liệu: Xử lý bằng chương trình<br /> Excel, phân tích phương sai ANOVA.<br /> Chương trình Vienngo 2.0 Nguyễn Đình Hiền.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> * Bố trí thí nghiệm<br /> Thí nghiệm gồm 12 giống tương ứng với 12<br /> công thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên, 3<br /> lần nhắc lại, mỗi công thức gieo 4 hàng/1 lần<br /> nhắc lại.<br /> Khoảng cách gieo: 60cm x 25cm x 1cây/hốc.<br /> Mật độ: 6,5 vạn cây/ha.<br /> * Quy trình kỹ thuật: theo quy trình kỹ thuật<br /> của Viện nghiên cứu ngô.<br /> * Diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI): giai<br /> đoạn ngô đạt chỉ số diện tích lá cao nhất,<br /> LAI = số m2 lá/m2 đất<br /> * Ẩm độ khi thu hoạch(%): lấy mẫu như khi<br /> tính tỷ lệ hạt/bắp, đo bằng máy Kett-Grainer<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> Sinh trưởng và phát triển<br /> Qua bảng 1 cho thấy, các tổ hợp lai (THL) có<br /> thời gian từ gieo đến trỗ cờ không dài, chỉ từ<br /> 37 – 42 ngày, hầu hết các THL đều trỗ muộn<br /> hơn đối chứng WX44; khoảng thời gian<br /> chênh lệch giữa trỗ cờ, tung phấn và phun râu<br /> từ 1 – 2 ngày. Đây là một đặc tính quan trọng<br /> và thuận lợi cho quá trình thụ phấn, đặc biệt<br /> trong điều kiện thời tiết không thuận lợi. Các<br /> THL có thời gian từ khi gieo đến thu bắp tươi<br /> biến động từ 56 – 62 ngày và đến thu hoạch<br /> khô từ 72 – 78 ngày, kết quả này cho thấy đây<br /> là các THL có thời gian sinh trưởng (TGST)<br /> ngắn (< 105 ngày), rất được ưa chuộng trong<br /> điều kiện sản xuất hiện nay.<br /> <br /> 18<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Văn Cương và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 82(06): 17 - 24<br /> <br /> Bảng 1. Thời gian sinh trưởng của các THL ngô nếp<br /> Thời gian sinh trưởng từ mọc đến ………. (ngày)<br /> TT<br /> <br /> THL<br /> Trỗ cờ<br /> <br /> Tung phấn<br /> <br /> Phun râu<br /> <br /> Thu bắp tươi<br /> <br /> Thu hoạch (lá bi khô)<br /> <br /> 1<br /> <br /> THL1<br /> <br /> 40<br /> <br /> 42<br /> <br /> 42<br /> <br /> 59<br /> <br /> 73<br /> <br /> 2<br /> <br /> THL2<br /> <br /> 41<br /> <br /> 43<br /> <br /> 42<br /> <br /> 60<br /> <br /> 74<br /> <br /> 3<br /> <br /> THL3<br /> <br /> 41<br /> <br /> 43<br /> <br /> 42<br /> <br /> 59<br /> <br /> 73<br /> <br /> 4<br /> <br /> THL4<br /> <br /> 41<br /> <br /> 43<br /> <br /> 43<br /> <br /> 61<br /> <br /> 76<br /> <br /> 5<br /> <br /> THL5<br /> <br /> 41<br /> <br /> 42<br /> <br /> 42<br /> <br /> 60<br /> <br /> 74<br /> <br /> 6<br /> <br /> THL6<br /> <br /> 41<br /> <br /> 43<br /> <br /> 42<br /> <br /> 60<br /> <br /> 75<br /> <br /> 7<br /> <br /> THL7<br /> <br /> 40<br /> <br /> 42<br /> <br /> 43<br /> <br /> 58<br /> <br /> 73<br /> <br /> 8<br /> <br /> THL8<br /> <br /> 42<br /> <br /> 43<br /> <br /> 42<br /> <br /> 61<br /> <br /> 74<br /> <br /> 9<br /> <br /> THL9<br /> <br /> 42<br /> <br /> 44<br /> <br /> 44<br /> <br /> 62<br /> <br /> 78<br /> <br /> 10<br /> <br /> MX4<br /> <br /> 40<br /> <br /> 41<br /> <br /> 42<br /> <br /> 58<br /> <br /> 73<br /> <br /> 11<br /> <br /> WAX44<br /> <br /> 37<br /> <br /> 39<br /> <br /> 39<br /> <br /> 56<br /> <br /> 72<br /> <br /> 12<br /> <br /> VN6<br /> <br /> 42<br /> <br /> 44<br /> <br /> 43<br /> <br /> 62<br /> <br /> 77<br /> <br /> 41<br /> <br /> 43<br /> <br /> 42<br /> <br /> 60<br /> <br /> 75<br /> <br /> TB<br /> <br /> Bảng 2. Các chỉ tiêu về hình thái của các THL<br /> Cao cây (cm)<br /> TT<br /> <br /> Chỉ số diện tích lá (m2 lá/ m2dất)<br /> <br /> Cao bắp (cm)<br /> <br /> Tên THL<br /> <br /> Số lá<br /> X<br /> <br /> CV%<br /> <br /> X<br /> <br /> CV%<br /> <br /> 7 - 9 lá<br /> <br /> Chín sữa<br /> <br /> 1<br /> <br /> THL1<br /> <br /> 214,7<br /> <br /> 10,1<br /> <br /> 97,4<br /> <br /> 11,0<br /> <br /> 19,2<br /> <br /> 0,625<br /> <br /> 2,286<br /> <br /> 2<br /> <br /> THL2<br /> <br /> 214,5<br /> <br /> 5,7<br /> <br /> 101,3<br /> <br /> 9,5<br /> <br /> 19,5<br /> <br /> 0,561<br /> <br /> 2,231<br /> <br /> 3<br /> <br /> THL3<br /> <br /> 201,4<br /> <br /> 4,9<br /> <br /> 87,9<br /> <br /> 12,3<br /> <br /> 18,2<br /> <br /> 0,422<br /> <br /> 2,022<br /> <br /> 4<br /> <br /> THL4<br /> <br /> 208,1<br /> <br /> 5,2<br /> <br /> 106,2<br /> <br /> 8,1<br /> <br /> 19,2<br /> <br /> 0,619<br /> <br /> 2,369<br /> <br /> 5<br /> <br /> THL5<br /> <br /> 198,6<br /> <br /> 12,1<br /> <br /> 86,7<br /> <br /> 10,9<br /> <br /> 18,0<br /> <br /> 0,628<br /> <br /> 2,388<br /> <br /> 6<br /> <br /> THL6<br /> <br /> 194,9<br /> <br /> 11,1<br /> <br /> 93,2<br /> <br /> 8,0<br /> <br /> 18,2<br /> <br /> 0,579<br /> <br /> 2,179<br /> <br /> 7<br /> <br /> THL7<br /> <br /> 225,4<br /> <br /> 5,2<br /> <br /> 115,6<br /> <br /> 9,4<br /> <br /> 19,4<br /> <br /> 0,368<br /> <br /> 2,148<br /> <br /> 8<br /> <br /> THL8<br /> <br /> 200,5<br /> <br /> 5,9<br /> <br /> 119,7<br /> <br /> 9,6<br /> <br /> 19,7<br /> <br /> 0,739<br /> <br /> 2,429<br /> <br /> 9<br /> <br /> THL9<br /> <br /> 200,3<br /> <br /> 5,4<br /> <br /> 96,6<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> 19,2<br /> <br /> 0,359<br /> <br /> 1,959<br /> <br /> 10<br /> <br /> MX4<br /> <br /> 206,9<br /> <br /> 8,6<br /> <br /> 92,9<br /> <br /> 19,5<br /> <br /> 17,8<br /> <br /> 0,682<br /> <br /> 1,882<br /> <br /> 11<br /> <br /> WAX44<br /> <br /> 201,8<br /> <br /> 10,4<br /> <br /> 93,5<br /> <br /> 8,7<br /> <br /> 19,2<br /> <br /> 0,499<br /> <br /> 1,999<br /> <br /> 12<br /> <br /> VN6<br /> <br /> 208,3<br /> <br /> 11,3<br /> <br /> 110,3<br /> <br /> 11,7<br /> <br /> 18,8<br /> <br /> 0,652<br /> <br /> 2,362<br /> <br /> 206,3<br /> <br /> 8.0<br /> <br /> 101,1<br /> <br /> 10,5<br /> <br /> 18,9<br /> <br /> 0,561<br /> <br /> 2,188<br /> <br /> TB<br /> <br /> Các THL ngô nếp thí nghiệm đều có thời gian<br /> sinh trưởng dài hơn so với giống đối chứng từ<br /> 1-4 ngày. Giống đối chứng WAX44 có thời<br /> gian sinh trưởng ngắn nhất (72 ngày) và THL9<br /> có thời gian sinh trưởng dài nhất là 78 ngày.<br /> Điều này rất thuận lợi trong việc bố trí luân<br /> canh cây trồng nhằm tăng lợi nhuận trong sản<br /> <br /> xuất, rất thích hợp cho bố trí vào các thời vụ<br /> như hè thu và đông muộn ở các tỉnh Miền Bắc<br /> hoặc vụ 2 ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và<br /> Tây Bắc.<br /> Một số đặc trưng về hình thái cây<br /> * Chiều cao cây (bảng 2) của các THL dao<br /> động từ 194,9 - 225,4 cm, thấp nhất là THL6<br /> 19<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Văn Cương và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 82(06): 17 - 24<br /> <br /> nubinanis) với các mức độ khác nhau. Có một<br /> số THL (THL1, THL4, THL5, THL6) và VN6<br /> bị nhiễm nhẹ (điểm 1) và thể hiện tính chống<br /> chịu hơn hẳn các THL (THL2, THL6, THL8,<br /> THL9, WAX44) bị nhiễm mức điểm 2. THL bị<br /> nhiễm nặng nhất là THL3 và MX4 - điểm 3.<br /> <br /> (194,9cm), cao nhất là THL7 (225,4cm). Một số<br /> THL có chiều cao hợp lý cho việc tận dụng ánh<br /> sáng như: THL1, THL2, THL4, THL5, THL6,<br /> THL8. Tất cả các THL có độ đồng đều khá cao<br /> (gia trị Cv = 4,9% - 12,1%.). Một số THL có độ<br /> biến động khá lớn (THL5 với Cv=12,1%, VN6<br /> với CV =11,3%), THL6 với CV= 11,1%)..<br /> * Chiều cao đóng bắp (bảng 4) từ 86,7 –<br /> 119,7cm, đồng đều khá cao (Cv=7,0 –<br /> 19,5%). Hầu hết các THL đều đóng bắp ở<br /> giữa thân cây.<br /> * Số lá trung bình của các THL từ 19,5-18<br /> lá/cây. Nhiều lá nhất là THL8 (19,5) và ít lá<br /> nhất là THL5 (18 lá), giống đối chứng MX4<br /> có số lá ít hơn THL8.<br /> * Chỉ số diện tích lá (LAI) tăng dần qua các<br /> giai đoạn và đạt cao nhất vào thời kỳ chín<br /> sữa của cây, giá trị LAI từ 1,882-2,429.<br /> THL8 có chỉ số diện tích lá lớn nhất 2,429,<br /> Giống đối chứng MX4 có chỉ số diện tích lá<br /> nhỏ nhất 1,882.<br /> Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh và đổ, gãy của các<br /> tổ hợp lai<br /> Theo dõi và đánh giá trong suốt quá trình sinh<br /> trưởng và phát triển của ngô ta thu được bảng<br /> số liệu sau (bảng 3):<br /> <br /> * THL1, THL2, THL5, THL8, WAX44 (Đ/C)<br /> không bị nhiễm bệnh khô vằn (Rhizoctonia<br /> solani), các THL còn lại đều bị nhiễm bệnh ở<br /> mức độ nhẹ nhất (điểm 2: có vết bệnh ở sát gốc).<br /> * Bệnh đốm lá gồm đốm lá lớn (H. turicum) và<br /> đốm lá nhỏ (H. maydis). 3 THL (THL1, THL2,<br /> THL4) và Đ/C (MX4, VN6) thể hiện khả<br /> năng chống bệnh rõ rệt, chúng bị nhiễm bệnh<br /> đốm lá ở mức độ rất nhẹ. Các THL còn lại<br /> đều bị nhiễm bệnh đốm lá với tỷ lệ khác<br /> nhau. Trong đó THL6 và THL9 bị nhiễm<br /> bệnh nặng nhất -điểm 3, còn lại nhiễm bệnh<br /> ở mức độ nhẹ.<br /> * Chống đổ, gãy: một số ít THL không bị đổ<br /> rễ như THL1, THL2, THL8, WAX44 (Đ/C),<br /> các THL còn lại đều bị đổ rễ với tỷ lệ khác<br /> nhau trong đó THL6 bị đổ rễ với tỷ lệ lớn nhất.<br /> Hầu hết các THL đều bị gãy thân do ảnh<br /> hưởng của mưa lớn khi sắp thu hoạch. THL1,<br /> THL2, THL8 và WAX44 bị gãy thân với tỷ lệ<br /> thấp (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2