Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng của viêm não Nhật Bản ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
lượt xem 2
download
Bài viết mô tả một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng của Viêm não nhật bản ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương. Đối tượng và phương pháp: 62 bệnh nhi được chẩn đoán viêm não Nhật Bản từ 1 tháng đến 15 tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 9/2017 đến tháng 8/2018. Phương pháp tiến cứu, mô tả cắt ngang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng của viêm não Nhật Bản ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 ảnh hưởng lên sức nghe của công nhân ít nhất chiếm tỷ lệ 37,93% 50% số người làm việc ở đây. Tổng số bệnh nghề nghiệp là 485 người, 4.3.5 Tỷ lệ bệnh nghề nghiệp theo nhóm tuổi chiếm tỷ lệ 15,38%. Tuổi ghi nhận BNN lớn hơn 35 tuổi, hoặc thâm niên làm việc ít nhất 15 năm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Huỳnh Khắc Cường (2000), Sinh lý nghe của bộ máy thính giác ngoại vi, Bài giảng chương trình sau đại học, Bộ môn Tai-Mũi-Họng trường ĐHYD Tp.HCM 2. Đặng Xuân Hùng (2000), Khảo sát điếc nghề nghiệp ở công nhân một số nhà máy dệt tại Tp HCM. Luận án Tiến sĩ y khoa. 3. Võ Quang Phúc (2000), Sách thực hành các xét Tổng số công nhân tiếp xúc trực tiếp với tiếng nghiệm thính học, Tài liệu dịch, Trung tâm Tai- Mũi-Họng Tp.HCM. ồn hơn 70,36%. Số vị trí làm việc có độ ồn vượt 4. QCVN 24:2016/BYT ”Quy chuẩn kỹ thuật quốc mức cho phép hơn 44,27%. Thâm niên làm việc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn trung bình hơn 18 năm. Số công nhân có bệnh tại nơi làm việc”https://thuvienphapluat.vn kèm theo hơn 41%. Đặc biệt tỷ lệ giảm thính lực 5. Đặng Xuân Hùng (2018), Thính học lâm sàng chẩn đoán, Nhà xuất bản Y học. do tiếng ồn hơn 37,94%. 6. Agrawal Y, Platz EA, Niparko JK (2008), V. KẾT LUẬN Prevalence of hearing loss and differences by demographic characteristics among US adults: data - Số vị trí có độ ồn vượt tiêu chuần cho phép from the National Health and Nutritional chiếm tỷ lệ 44,26% trên tổng số vị trí khảo sát. Examination Survey, 1999-2004. Arch Intern Med - Cường độ cao nhất lên đến 101-103 dB. 168:1522–1530. 7. B. Berglund, Guidelines for Community Noise, - Tổng số công nhân chịu tác động của tiếng WHO, 1999. ồn hơn 70,45%. 8. Borg E, Nilsson R, Engström B. (1983), Effect of Về tỷ lệ giảm thính lực và điếc nghề nghiệp the acoustic reflex on inner ear damage induced by Tổng số người giảm thính lực 1217 người, industrial noise. Acta Otolaryngol; 96(5-6): 361-9. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG NẶNG CỦA VIÊM NÃO NHẬT BẢN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Phạm Duy Hiền*, Nguyễn Văn Lâm* TÓM TẮT não. Bệnh nhân có sốt > 40oC và không đáp ứng với thuốc hạ nhiệt cao gấp 16,286 lần. Suy hô hấp, số 28 Mục tiêu: Mô tả một số yếu tố liên quan đến tiên ngày phải sử dụng an thần cùng với hình ảnh CHT sọ lượng nặng của Viêm não nhật bản ở trẻ em tại bệnh não biểu hiện tổn thương đồi thị và tổn thương tăng viện Nhi Trung Ương. Đối tượng và phương pháp: tín hiệu trên xung T2 là những yếu tố liên quan đến 62 bệnh nhi được chẩn đoán viêm não Nhật Bản từ 1 tình trạng di chứng của bệnh nhân VNNB. Nhưng mỗi tháng đến 15 tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện Nhi yếu tố không phải là yếu tố liên quan độc lập đến tình Trung Ương từ tháng 9/2017 đến tháng 8/2018. trạng di chứng của bệnh. Kết luận: Viêm não nhật Phương pháp tiến cứu, mô tả cắt ngang. Kết quả: bản vẫn là bệnh lý hay gặp ở trẻ em, yếu tố liên quan Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu: nhóm tuổi hay đến tình trạng nặng nổi bật là sốt trên 40 độ không gặp nhất là từ 1-10 tuổi chiếm 68%. Số lượng bệnh đáp ứng với thuốc hạ nhiệt. Kết luận: Viêm não Nhật nhi mắc bệnh vào viện cao nhất là tháng 6 chiếm Bản vẫn là tình trạng bệnh phổ biến ở trẻ em. Có một 68,9%, trong đó 75,4% bệnh nhi chưa được tiêm số yếu tố nguy cơ tới tình trạng bệnh nặng, đặc biệt phòng hoặc tiêm không đầy đủ. Một số yếu tố liên sốt cao trên 40 độ và không đáp ứng thuốc hạ sốt quan đến tiên lượng nặng và di chứng: 78,6% số thông thường. trường hợp có tổn thương trên phim cộng hưởng từ sọ Từ khóa: viêm não Nhật Bản, trẻ em *Bệnh viện Nhi Trung Ương SUMMARY Chịu trách nhiệm chính: Phạm Duy Hiền DESCRIBE LESIONS ON BRAIN MRI AND Email: duyhien1972@yahoo.com FACTORS RELATED TO THE SEVERE PROGNOSIS Ngày nhận bài: 9.3.2020 OF JAPANESE ENCEPHALITIS IN CHILDREN AT Ngày phản biện khoa học: 29.4.2020 THE NATIONAL PEDIATRIC HOSPITAL Ngày duyệt bài: 5.5.2020 93
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 Objective: Describe some of the heavy prognostic + Sốt hoặc tiền sử có sốt 38C trong vòng factors of Japanese Brain In Children at National 72 giờ bị bệnh. Pediatric Hospital. Subjects and methods: 62 patients were diagnosed with Japanese encephalitis + Co giật (cơn toàn thể hay khư trú) không do from 1 month to 15 years of inpatient treatment at các bệnh lý đã được xác định (như động kinh). National Children Hospital from September 2017 to + Có triệu chứng thần kinh khu trú mới xuất the end of August 2018. Research method, cross- hiện trước đó. sectional description. Results: General characteristics + Có tăng bạch cầu trong dịch não tuỷ. of the research group: the most common age group is + Chụp CT hoặc MRI: nghi ngờ viêm não. 1-10 years old, accounting for 68%. The highest number of hospitalized patients was June, accounting - Chẩn đoán ca bệnh viêm não Nhật Bản khi for 68.9%, of which 75.8% of children were not có 1 tiêu chuẩn chính + 2 tiêu chuẩn phụ kèm vaccinated or incomplete. Several factors related to theo có xét nghiệm Elisa Viêm não Nhật Bản severe prognosis and sequelae: 78.6% of cases have trong dịch não tuỷ (+) và/hoặc trong máu (+). lesions on cranial magnetic resonance films. The Xử lý số liệu: sử dụng các thuật toán theo patient had a fever of> 40oC and did not respond to antipyretic drugs 16,286 times higher. Respiratory phần mềm thống kê SPSS 16.0 failure, the number of days of sedation with the brain Đạo đức nghiên cứu: các đối tượng tham CHT image showing hippocampal lesions and gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện và có quyền increased signal damage on T2 pulse are factors rút ra khỏi nghiên cứu khi không muốn tham gia. related to sequelae of patients with JE. But each factor is not an independent factor related to the sequelae of III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU the disease. Conclusion: Japanese encephalitis is still Có 62 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia a common disease in children. A number of factors nghiên cứu từ tháng 9 năm 2017 đến hết tháng related to severe conditions, especially the fever over 40 degrees do not respond to antipyretics. 8 năm 2018. Keywords: Japanese encephalitis, children I. ĐẶT VẤN ĐỀ 16% 16% Viêm não nhật bản là một bệnh nhiễm virus cấp tính ở hệ thần kinh trung ương. Tổ chức Y tế Thế giới ước tính có ít nhất 50.000 ca Viêm não 35% 33% nhật bản ở châu Á mỗi năm, trong đó khoảng 10.000 ca tử vong [1]. Tại khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Nhi Trung Ương vẫn tiếp nhận và điều trị từ 60-100 ca bệnh viêm não nhật bản mỗi < 1 tuổi 1- 5 tuổi năm, nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tiên 5 - 10 tuổi > 10 tuổi lượng nặng của Viêm não nhật bản là cần thiết Hình 1. Phân bố bệnh nhi Viêm não Nhật giúp làm giảm tỉ lệ tử vong và di chứng[2]. Vì Bản theo tuổi (n=62) vậy chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu: Nhận xét: Nhóm tuổi hay gặp nhất là 1 - 10 mô tả một số yếu tố liên quan đến tiên lượng tuổi, chiếm tỉ lệ 68%, 2 nhóm < 1 tuổi và > 10 nặng của Viêm não nhật bản. tuổi có tỉ lệ tương đương là 16%. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: Gồm tất cả các bệnh nhân được 28,3% 24.2 % chẩn đoán Viêm não nhật bản từ 1 tháng đến 15 tuổi, được điều trị tại bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 09/2017 đến hết tháng 08/2018. 21, 1% Phương pháp: nghiên cứu mô tả, tiến cứu trong 1 năm từ tháng 9 năm 2017 đến hết tháng 26, 4 8 năm 2018 từ lúc bệnh nhân vào viện đến lúc bệnh nhân ra viện. Tiêu chuẩn chẩn đoán: Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán viêm não của hội đồng thuận HìnhĐủTiền sử tiêm phòng VNNB của 2. Không đủ viêm não thế giới năm 2013[3]. - Tiêu chuẩn chính: bệnh nhân có rối loạn tri Không bệnh nhân (n=62) nhóm tiêm Không rõ Nhận xét: Số trẻ được tiêm phòng đầy đủ giác từ nhẹ đến nặng, kéo dài >24 giờ và không các mũi VNNB là 15 trẻ (chiếm 24,2%). 75,8% xác định do các căn nguyên khác. số bệnh nhân chưa được tiêm hoặc tiêm phòng - Tiêu chuẩn phụ: không đầy đủ. 94
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 Bảng 3. Một số yếu tố dịch tễ, lâm sàng liên quan đến tình trạng nặng của bệnh nhân VNNB Nhóm BN nặng Nhóm BN không nặng P (n = 20) (n = 42) Tuổi (năm) 6,2± 4,0 6,1± 4,5 0,897 Giới (Nam: Nữ) 1,7 : 1 1,8 : 1 0,932 Đủ 10,5% 31,0% Tiêm Không đủ 52,6% 38,1% 0,227 phòng Không tiêm 26,3% 14,3% Không rõ 10,5% 16,7% Ngày vào viện (ngày) 3,8 ± 1,2 4,5 ± 1,6 0,123 Sốt > 40oC 63,2% 9,5% 0,001 Co giật toàn thân 68,4% 52,4% 0,241 Co giật khu trú 10,5% 9,5% 1,000 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân sốt > 40∘C ở nhóm bệnh nhân có hôn mê, suy hô hấp hoặc shock cao hơn nhóm không có tình trạng này, tỷ lệ lần lượt là 63,2% và 9,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 4. Một số yếu tố dịch tễ, lâm sàng liên quan đến tình trạng di chứng của bệnh nhân VNNB Nhóm không Nhóm có P di chứng (n = 28) di chứng (n = 34) Tuổi (năm) 6,4 ± 4,6 5,9 ± 4,3 0,692 Giới (nam : nữ) 1,7 : 1 1,8 : 1 0,888 Đủ 37,0% 14,7% Tiêm Không đủ 25,9% 55,9% 0,043 phòng Không tiêm 14,8% 20,6% Không rõ 22,2% 8,8% Ngày nhập viện 4,26 ± 1,4 4,29 ± 1,6 0,928 Sốt > 40oC 0% 47,1% 0,001 Co giật toàn thân 59,3% 55,9% 0,791 Co giật khu trú 7,4% 11,8% 0,685 Hôn mê 0% 5,9% 0,498 Suy hô hấp 7,4% 47,1% 0,001 Sốc 0% 2,9% 1,000 Số ngày an thần 0 (0 - 7) 1,5 (0 - 30) 0,001 Nhận xét: Tỷ lệ tiêm phòng đầy đủ ở nhóm di chứng thấp hơn nhóm không di chứng (14,7% so với 37%), sự khác biệt về tiền sử tiêm phòng giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ sốt > 40oC ở nhóm có dichứng cao hơn nhóm không có di chứng (47,1% so với 0%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Tỷ lệ có suy hô hấp ở nhóm có di chứng cao hơn nhóm không có di chứng (47,1% so với 7,4%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Số ngày phải dùng an thần ở nhóm có di chứng cũng cao hơn so với nhóm không di chứng (giá trị trung vị lần lượt là 1,5 ngày so với 0 ngày), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 5. Một số đặc điểm CHT sọ não liên quan đến tình trạng di chứng của bệnh nhân VNNB Nhóm không Nhóm có P di chứng (n = 13) di chứng (n = 24) Tổn thương đồi thị 23,1% 79,2% 0,001 Tổn thương bán cầu não 23,1% 12,5% 0,643 Tổn thương thuỳ trán 0% 8,3% 0,532 Phù não 15,4% 37,5% 0,262 Tăng tín hiệu trên T2 38,5% 83,3% 0,010 Dịch hoá nhu mô não 7,7% 25,0% 0,383 Giãn não thất 15,4% 8,3% 0,602 Nhận xét: Về vị trí tổn thương trên CHT sọ não,nhóm di chứng có tỷ lệ tổn thương đồi thị cao hơn nhóm không di chứng (79,2% so với 23,1%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Về hình thái tổn thương trên CHT sọ não, nhóm di chứng có tỷ lệ tổn thương tăng tín hiệu trên T2 cao hơn nhóm không di chứng (83,3% so với 38,5%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 95
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 Bảng 6. Phân tích hồi quy logistic đơn biến một số yếu tố liên quan đến di chứng của VNNB Nhóm không di Nhóm có di Di chứng của VNNB (0: không; 1: có) Yếu tố liên quan chứng (n = 28) chứng(n = 34) p OR 95% CI Tiêm phòng đủ 10 (37,0%)* 5 (15,7%)* 0,959 1,014 0,606 - 1,696 Sốt > 40oC 0 (0%)* 16 (47,1%)** 0,998 0,000 0,000 Suy hô hấp 2 (7,4%)* 16 (47,1%)* 0,003 11,111 2,266 - 54,483 Số ngày an thần 0 (0 - 7)** 1,5 (0 - 30)** 0,016 1,587 1,089 - 2,312 Tổn thương đồi thị 3 (23,1%)* 19 (79,2%)* 0,002 12,667 2,498 - 64,217 Tăng tín hiệu trên T2 5 (38,5%)* 20 (83,3%)* 0,009 8,000 1,699 - 37,672 *: n (%); **: trung vị (giá trị nhỏ nhất - giá trị lớn nhất) Nhận xét: Phân tích hồi quy logistic đơn biến cho thấy suy hô hấp, số ngày phải sử dụng an thần, hình ảnh CHT sọ não biểu hiện tổn thương đồi thị và tổn thương tăng tín hiệu trên xung T2 là những yếu tố liên quan đến tình trạng di chứng của bệnh nhân VNNB (p < 0,05). Các yếu tố tiền sử tiêm phòng và sốt > 40oC không liên quan đến tình trạng di chứng của bệnh nhân VNNB (p > 0,05). Bảng 7. Phân tích hồi quy logistic đa biến một số yếu tố liên quan đến di chứng của VNNB Nhóm không di Nhóm di Di chứng của VNNB (0: không; 1: có) Yếu tố liên quan chứng chứng p OR 95% CI Suy hô hấp 2 (7,4%)* 16 (47,1%)* 0,998 0,000 0,000 Số ngày an thần 0(0 - 7)** 1,5(0 - 30)** 0,659 1,428 0,294 - 6,934 Tổn thương đồi thị 3 (23,1%)* 19 (79,2%)* 0,210 0,170 0,011 - 2,712 Tăng tín hiệu trên T2 5 (38,5%)* 20 (83,3%)* 0,585 0,442 0,024 - 8,251 *: n (%); **: trung vị (giá trị nhỏ nhất - giá trị lớn nhất) Nhận xét: Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy các yếu tố suy hô hấp, số ngày phải dùng an thần, hình ảnh CHT có tổn thương đồi thị và tăng tín hiệu trên xung T2 không phải là các yếu tố liên quan độc lập đến tình trạng di chứng của bệnh nhân VNNB (p > 0,05) IV. BÀN LUẬN phòng đầy đủ ở nhóm di chứng thấp hơn nhóm 3.1. Một số yếu tố liên quan đến tình không di chứng (14,7% so với 37%). Ngược lại, trạng nặng. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ sốt > 40oC ở nhóm có di chứng cao hơn tình trạng nặng được định nghĩa là khi bệnh nhóm không có di chứng (47,1% so với 0%), nhân có hôn mê và/hoặc suy hô hấp và/hoặc tương tự với tỷ lệ có suy hô hấp (47,1% so với sốc. Kết quả phân tích cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân 7,4%), số ngày phải dùng an thần (giá trị trung sốt > 40∘C khi nhập viện ở nhóm bệnh nặng cao vị lần lượt là 1,5 ngày so với 0 ngày). hơn nhóm bệnh không nặng, tỷ lệ lần lượt là Về đặc điểm cận lâm sàng, chúng tôi nhận 63,2% và 9,55%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống thấy có sự khác biệt về vị trí và hình thái tổn kê với p < 0,05. thương trên hình ảnh CHT sọ não giữa hai nhóm. Cụ thể, nhóm di chứng có tỷ lệ tổn thương đồi Khi đưa yếu tố này vào mô hình phân tích hồi thị cũng như tỷ lệ tổn thương tăng tín hiệu trên quy logistic đơn biến chúng tôi nhận thấy bệnh T2 cao hơn nhóm không di chứng, lần lượt là nhân có sốt > 40oC khi vào viện có liên quan đến 79,2% so với 23,1% và 83,3% so với 38,5%. tình trạng nặng (hôn mê và/hoặc suy hô hấp Khi tiến hành phân tích hồi quy logistic đơn và/hoặc sốc) cao gấp 16,286 lần so với nhóm sốt biến, chúng tôi nhận thấy suy hô hấp, số ngày ≤ 40oC (p < 0,05; OR = 16,286; 95% CI: 4,059 phải sử dụng an thần, hình ảnh CHT sọ não biểu - 65,344). Như vậy, đây là một yếu tố rất đáng hiện tổn thương đồi thị và tổn thương tăng tín chú ý khi tiếp nhận một bệnh nhân viêm não hiệu trên xung T2 là những yếu tố liên quan đến nhật bản, góp phần giúp bác sĩ lâm sàng tiên tình trạng di chứng của bệnh nhân VNNB (p < lượng diễn biến nặng của bệnh nhân. 0,05). Các yếu tố tiền sử tiêm phòng và sốt > 3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình 40oC không liên quan đến tình trạng di chứng trạng di chứng của bệnh nhân VNNB (p > 0,05). Khi so sánh giữa 2 nhóm bệnh nhân có tình Tuy nhiên khi đưa các yếu tố này (tình trạng trạng di chứng và không di chứng khi ra viện, suy hô hấp, số ngày phải sử dụng an thần, tổn chúng tôi nhận thấy một số điểm khác biệt có ý thương đồi thị và tăng tín hiệu trên xung T2) vào nghĩa thống kê về dịch tễ, lâm sàng và cận lâm mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến, kết sàng như sau: quả cho thấy chúng không phải là các yếu tố liên Về đặc điểm dịch tễ và lâm sàng, tỷ lệ tiêm quan độc lập đến tình trạng di chứng của bệnh 96
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 nhân khi ra viện (p > 0,05). và di chứng của VNNB ở trẻ em: sốt > 40oC và Nghiên cứu trên 118 trẻ được chẩn đoán không đáp ứng với thuốc hạ nhiệt có nguy cơ VNNB từ 1997 đến 2005 tại Malaysia cho thấy sự nặng cao gấp 16,286 lần. Suy hô hấp, số ngày kết hợp của tình trạng tưới máu kém, điểm phải sử dụng an thần cùng với hình ảnh CHT sọ Glasgow ≤ 8, và có ≥ 2 cơn co giật có liên quan não biểu hiện tổn thương đồi thị và tổn thương đến tiên lượng xấu về lâu dài, với độ nhạy 65% tăng tín hiệu trên xung T2. Nhưng mỗi yếu tố và độ đặc hiệu 92%.[4]. không phải là yếu tố liên quan độc lập đến tình Nghiên cứu của Gitali Kakoti và cộng sự năm trạng di chứng của bệnh. 2013 cho thấy tỷ lệ tử vong cao hơn (17,95%) ở trẻ vào viện trước 7 ngày kể từ khi khởi phát TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Solomon T., Ni H., Beasley D. W. et al (2003). bệnh. Tuy nhiên, sự khác biệt này không được Origin and evolution of Japanese encephalitis virus tìm thấy có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ tử vong cao in southeast Asia. J Virol, 77 (5), 3091-3098. hơn đáng kể ở bệnh nhân có GCS từ 3 đến 8 2. Bộ Y Tế. (2008). Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí (26,92%, P
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị u xơ tử cung bằng phương pháp nút mạch tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
4 p | 33 | 7
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan từ mẹ và con đến vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh tại đơn vị nhi sơ sinh Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
7 p | 25 | 5
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến tử vong ở trẻ sơ sinh cực non tại Bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng
7 p | 13 | 5
-
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tiêu chảy kéo dài ở trẻ em
8 p | 14 | 5
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan động kinh kháng thuốc trẻ em tại Nghệ An
7 p | 8 | 4
-
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, vi khuẩn học và đánh giá kết quả điều trị ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính can thiệp thở máy xâm lấn tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020 – 2022
8 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh sau tán sỏi nội soi qua da tại Bệnh viện Xanh Pôn năm 2022
6 p | 18 | 4
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh
4 p | 23 | 4
-
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ viêm phổi ở bệnh nhân nhồi máu não diện rộng tại Trung tâm đột quỵ - Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An
5 p | 18 | 4
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc của người bệnh suy tim điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2022
5 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tiến triển bệnh đái tháo đường típ 2 trong 10 năm theo thang điểm FINDRISC ở người dân từ 25 tuổi trở lên ở một số phường tại thành phố Huế
9 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân sốt xuất huyết dengue điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 (từ tháng 6 đến 12-2017)
6 p | 79 | 2
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng trong bệnh vảy nến mụn mủ toàn thân
6 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến kiến thức về phòng chống bệnh lao của bác sĩ công tác tại trạm y tế xã
5 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu một số yếu tố đánh giá chức năng thận và mối liên quan với tổn thương thận theo KDIGO 2012 ở bệnh nhân chết não do chấn thương
4 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường khám và điều trị tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2018
6 p | 13 | 1
-
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng liên quan đến bệnh nhân ung thư âm hộ di căn hạch bẹn tại Bệnh viện K
3 p | 7 | 1
-
Nghiên cứu một số yếu tố của mẹ và thai ảnh hưởng đến nồng độ DNA tự do của thai trong máu mẹ
8 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn