intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam khái quát khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu về TFP trên thế giới và của Việt Nam, vận dụng các phương pháp đó để xác định TFP, những đóng góp của TFP vào tăng trưởng sản lượng ngành công nghiệp và nền kinh tế Quảng Nam, từ đó kiến nghị các hàm ý chính sách nhằm nâng cao TFP trong ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam

  1. 94 Bùi Quang Bình NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT NHÂN TỐ TỔNG HỢP (TFP) NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH QUẢNG NAM RESEARCH ON THE INDUSTRY TFP OF QUANGNAM Bùi Quang Bình Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng; binhktpt@gmail.com Tóm tắt - Trình độ của kỹ thuật, công nghệ, tổ chức quản lý, chất Abstract - The level of technology, management organisation, lượng của thể chế… trong tạo ra sản lượng của nền kinh tế, các quality of institutions... in creating the output of the economy, of the công ty là yếu tố vô hình. Chúng được gọi là Năng suất nhân tố company are intangible factors. They are called Total factor tổng hợp (TFP). Đây là chủ đề luôn chiếm được sự quan tâm của productivity (TFP). This topic always gains the attention of các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách trong bối cảnh phát researchers and policy makers in the context when the triển kinh tế tri thức đang chiếm ưu thể. Nghiên cứu này nhằm khái development of the knowledge economy is dominant. This study quát khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu về TFP trên thế aims to generalize the theoretical framework and methodology of giới và của Việt Nam, vận dụng các phương pháp đó để xác định TFP in the world and in Vietnam. It also applies the method to TFP, những đóng góp của TFP vào tăng trưởng sản lượng ngành determine TFP, the contribution of TFP to output growth of công nghiệp và nền kinh tế Quảng Nam, từ đó kiến nghị các hàm Quangnam industries and economy, Based on this, ý chính sách nhằm nâng cao TFP trong ngành công nghiệp nói recommendations are given to policy implications for improving riêng và nền kinh tế nói chung. TFP in industry in particular and the economy in general. Từ khóa - TFP; tổng các yếu tố năng suất; tăng trưởng kinh tế; Key words - TFP; total factor productivity; economic growth; sản xuất công nghiệp; năng suất. Industrial production; productivity. 1. Đặt vấn đề suất Châu Á (APO) cho rằng TFP dùng để đo lường năng suất Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) là một chỉ tiêu phản tổng hợp các nhân tố của nền kinh tế ngoài vốn và lao động. ánh tác động của nhân tố ngoài vốn và lao động tới tăng Chúng bao gồm chi phí cho nghiên cứu phát triển (R&D), đầu trưởng sản lượng của nền kinh tế, ngành và doanh nghiệp, tư trực tiếp nước ngoài FDI, độ mở của nền kinh tế - tỷ lệ xuất thường được quy cho trình độ kỹ thuật và công nghệ… của khẩu so với GDP và trình độ giáo dục… Theo Ilke Van đối tượng xem xét. Khi nói đến trình độ kỹ thuật và công Beveren (2007), TFP cũng phản ánh năng suất của các nhân nghệ nó bao hàm khá rộng như mức độ hiện đại của trang tố mang tính chất chiều sâu như trình độ công nghệ, quản trị thiết bị, trình độ lao động, trình độ tổ chức quản lý… Tăng và trình độ tay nghề của lao động trong doanh nghiệp. Còn trưởng TFP có vai trò rất lớn đối với tăng trưởng sản lượng Scott L. Baier và nhóm tác giả (2002) cho rằng TFP bao hàm của những nền kinh tế thành công nhất và đang trở thành xu năng suất của nhiều yếu tố đầu vào không xác định được ngoài hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ dựa vào vốn và lao động như công nghệ, thể chế, trình độ lao động và các nhân tố chiều rộng sang tăng trưởng dựa vào các nhân tố các yếu tố ngẫu nhiên khác. Trong nghên cứu của Saliola và theo chiều sâu. Từ thực tế đó, các nhà nghiên cứu và hoạch Seker (2011), TFP được coi là nhân tố không xác định được định chính sách đều quan tâm nghiên cứu chủ đề này. Các và phản ánh năng suất của các nhân tố đó. Đó có thể bao gồm nghiên cứu tập trung bản chất TFP; phương pháp ước lượng kỹ thuật và công nghệ, thể chế, chất lượng lao động … và các TFP, đóng góp của TFP vào tăng trưởng GDP. Tăng trưởng nhân tố ngẫu nhiên khác. kinh tế của tỉnh Quảng Nam từ năm 1997 đến nay cũng như Các nghiên cứu của Việt Nam về chủ đề này khá nhiều. cả nước vẫn theo mô hình truyền thống, chưa tạo ra bước đột Theo Tăng Văn Khiêm (2000), TFP là kết quả sản xuất mang phá trong tăng trưởng, chất lượng và hiệu quả tăng trưởng lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động (các nhân không cao. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố vốn, tố hữu hình), nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình như lao động và khai thác tài nguyên để mở rộng năng lực sản đổi mới công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý, xuất theo chiều rộng. Tác động của yếu tố công nghệ - TFP nâng cao trình độ lao động của công nhân,... Lê Xuân Bá, trong mô hình tăng trưởng thấp, chưa tạo ra bước chuyển Nguyễn Thị Tuệ Anh (2005) đã coi TFP thể hiện tính hiệu biến mạnh về tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng. Muôn quả công nghệ và đổi mới công nghệ. Tổ chức Năng suất cải thiện tình hình này cần thiết phải xác định chính xác TFP Việt Nam (2010) cho rằng “TFP là chỉ tiêu phản ánh thế chủ của tỉnh đặc biệt là ngành công nghiệp – ngành có vai trò động về kinh tế của một tổ chức hay một quốc gia dựa trên ngày càng lớn với tăng trưởng kinh tế của tỉnh. sự đổi mới các quá trình sản xuất và công nghệ, kỹ thuật”. 2. Tổng quan lý thuyết về TFP Còn nhiều nghiên cứu khác nữa, nhưng từ những nghiên cứu trên có thể thấy có mấy điểm chung như sau về TFP Quan niệm về TFP trong các nghiên cứu được trình bày trong tăng trưởng kinh tế: Đây là một nhân tố đóng góp vai theo nhiều cách khác nhau, và theo tiến trình phát triển thì trò quan trọng vào tăng trưởng GDP trong dài hạn của nền quan niệm này cũng được mở rộng. Theo Solow (1956), TFP kinh tế; Đo lường năng suất của các nhân tố vô hình không là số dư phản ánh năng suất của các nhân tố tổng hợp như tiến phải vốn và lao động nhưng lại góp phần nâng cao hiệu quả bộ công nghệ, trình độ quản lý, trình độ tay nghề công nhân, sử dụng các nguồn lực này; Nhân tố này không hiện hữu trực yếu tố ngẫu nhiên… vào tạo ra sản lượng đầu ra của nền kinh tiếp mà chỉ thể hiện thông qua việc kết hợp sử dụng các tế. Trong báo cáo của mình về tăng trưởng TFP, Tổ chức Năng
  2. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(93).2015 95 nguồn lực trọng quá trình tạo ra sản lượng; TFP là số dư so với phương pháp hạch toán tăng trưởng khi nó không cần trong mô hình hạch toán tăng trưởng và gắn liền với tiến bộ tới các giả thiết về cạnh tranh hoàn hảo và không gặp phải công nghệ, trình độ quản lý, chất lượng của môi trường kinh khó khăn về vấn đề số liệu trong các tính toán phần đóng góp tế và các yếu tố ngẫu nhiên…; Khó có thể đo lường chính của lao động. Ngoài ra, việc sử dụng các mô hình kinh tế xác vì phụ thuộc vào số liệu và phương pháp tính. lượng cho phép kiểm định về sự tin cậy của các kết quả nhận được. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những nhược Như vậy có thể rút ra quan niệm về TFP như sau: TFP – điểm như số liệu về lao động chỉ phản ánh đơn giản là số Năng suất nhân tố tổng hợp là năng suất hay hiệu quả của lượng lao động mà không thể hiện chất lượng lao động. Khi các nhân tố sản xuất ngoài vốn và lao động trong tạo ra sản chất lượng lao động gia tăng, TFP được ước lượng theo lượng kinh tế. Các nhân tố này bao gồm tiến bộ công nghệ, phương pháp này thường cao hơn thực tế. Ở Châu Á cũng trình độ quản lý, vốn con người, thể chế và chất lượng của có nhiều nghiên cứu đã áp dụng phương pháp này trong đó môi trường kinh tế và các yếu tố ngẫu nhiên khác. nổi bật nhất là Báo cáo của Tổ chức Năng suất châu Á về năng suất nhân tố tổng hợp năm 2004. Phương pháp này 3. Phương pháp nghiên cứu trong quá trình sử dụng đã có những điều chỉnh bổ sung đặc Việc ước lượng TFP đã được thực hiện bởi nhiều biệt là sử dụng số liệu doanh nghiệp hay vi mô thay vì số liệu nghiên cứu của thể giới và Việt Nam. Mỗi nghiên cứu tùy vĩ mô. Trong bản báo cáo của ngân hàng thế giới, Saliola và theo điều kiện và mục tiêu nghiên cứu mà có cách tiếp cận Seker (2011) đã dựa vào hàm sản xuất để đánh giá năng suất khác nhau. Ở đây sẽ điểm lại các phương pháp theo cách các nhân tố tổng hợp tại các nước đang phát triển, nhưng có tiếp cận vĩ mô và vi mô. bổ sung thêm biến nguồn nguyên liệu và các bán thành Theo cách tiếp cận vĩ mô có phương pháp hạch toán tăng phẩm. trưởng, hồi quy tăng trưởng và phương pháp chỉ số. (i) Các phương pháp theo cách tiếp cận vi mô có nhiều, chẳng Phương pháp hạch toán tăng trưởng được hình thành ở các hạn như Olley and Pakes (1996) hay ABBP (2007). Các nước phát triển bởi Abramovitz (1956) và Solow (1957). Họ phương pháp này cũng sử dụng hàm sản xuất cơ bản Cobb áp dụng lý thuyết mô hình tăng trưởng kinh tế dưới hình thức Douglas để tính toán năng suất tổng hợp bằng hồi quy tăng hạch toán tăng trưởng để phân tích tăng trưởng của nền kinh trưởng. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu khác nhau, nhiều yếu tế Mỹ. Theo phương pháp này, việc ước tính TFP dựa trên tố sản xuất khác cũng có thể được sử dụng để mở rộng hàm công thức gY = gA + αgK +βgK và thông qua nguồn số liệu sản xuất cơ bản. Khác với cách tiếp cận vĩ mô, các phương quan sát theo thời gian của các yếu tố đầu vào như vốn và pháp này sử dụng số liệu vi mô về vốn, lao động, đầu tư cho lao động cùng với sản lượng đầu ra. Các hệ số co dãn được nghiên cứu phát triển, đào tạo nhân lực, … của doanh nghiệp ước tính dựa vào hai giả định: (i) thị trường các yếu tố đầu vào ước lượng các biến trong hàm sản suất cơ bản. vào là thị trường cạnh tranh hoàn hảo; (ii) hàm sản xuất Trong nghiên cứu này sẽ áp dụng phương pháp hồi quy Cobb- Douglas là hàm có lợi suất không đổi theo quy mô. tăng trưởng, nhưng (i) sử dụng số liệu vi mô và (ii) sử dụng Với số liệu của bảng đầu vào – đầu ra (I-O) có thể tính ra thị số liệu vĩ mô để xác định TFP ngành công nghiệp tỉnh phần của lao động trong sản lượng – hệ số co dãn của lao Quảng Nam. Số liệu được sử dụng gồm số liệu thứ cấp của động và hệ số co dãn của vốn bằng 1 trừ đi hệ số co dãn của Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam và số liệu điều tra doanh lao động. Cách tính này trong thực tế số liệu thu nhập của nghiệp công nghiệp của Cơ quan này. Số liệu điều tra 100 lao động lấy từ bảng I-O thường rất khó khăn đối với các trong tổng số 650 doanh nghiệp công nghiệp (15,3%). Các nước đang phát triển như Việt Nam. Phương pháp này sau doanh nghiệp này được phân bổ trên 11 huyện và 3 nhóm này cũng được nhiều nghiên cứu khác áp dụng, trong đó có ngành và có số vốn trên 5 tỷ đồng. Việt Nam. Trung tâm Năng suất Việt Nam (2011) trình bày báo cáo năng suất Việt Nam cũng áp dụng phương pháp này 4. Kết quả nghiên cứu để tính toán TFP của Việt Nam trong thời gian 2001-2010. 4.1. Tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam (ii) Phương pháp chỉ số dùng để tính TFP là phương pháp không cần dựa trên giả định nào về dạng hàm sản xuất. Số liệu Bảng 1 cho thấy năm 2000 (theo giá 1994) giá Solow (1957) với giả định về thị trường cạnh tranh và mục trị GO là 1054 tỷ và VA là 455 tỷ. Trong giai đoạn 2000 - tiêu tối đa hóa lợi nhuận đã đưa ra công thức tính tăng trưởng 2005 tăng trưởng giá trị sản xuất (GO) và giá trị gia tăng TFP dưới dạng chỉ số. Phương pháp này là rất hữu hiệu so (VA) công nghiệp đều cao hơn giai đoạn sau từ 2006 - với các phương pháp khác, đặc biệt trong trường hợp công 2013. Tình hình này khiến tăng trưởng chung thời kỳ 2000 nghệ của các đơn vị sản xuất không thuần nhất. Phương pháp - 2013 giảm. Cũng dễ giải thích điều này vì giai đoạn đầu này cũng được Nguyễn Thị Minh (2011) sử dụng để ước tính quy mô nhỏ hơn và giai đoạn sau quy mô lớn hơn tăng TFP tương đối trong các ngành công nghiệp chế biến, chế trưởng khó duy trì như gia tốc. Do tỷ trọng của công nghiệp tạo của Việt Nam; (iii) Phương pháp hồi quy tăng trưởng trong nền kinh tế còn thấp, năm 2013 chỉ khoảng 30% giá được Romer, P.M (1990) dùng đầu tiên và sử dụng rộng rãi trị sản xuất và 31% GDP của tỉnh. sau này. Phương pháp này giả định một dạng nào đó của hàm Bảng 1. % Tỉ trọng của công nghiệp và nền kinh tế tỉnh QN sản xuất như hàm Cobb – Douglas, các dạng hàm logarit, Nền kinh tế Công nghiệp hàm có hệ số co dãn thay thế không đổi … Sau đó sử dụng GO GDP GO VA các phương pháp phân tích hồi quy số liệu về đầu vào và sản lượng để xác định các tham số của hàm sản xuất đã được giả 2000-2005 13,8 9,9 25,5 20,4 định, từ đó ước lượng được hệ số co dãn theo các yếu tố đầu 2006-2013 16,9 12,4 24,0 18,0 vào và TFP. Một trong những ưu điểm của phương pháp này 2000-2013 15,6 11,3 24,8 19,3
  3. 96 Bùi Quang Bình Bảng 2. Tỉ trọng trung bình của các ngành trong CN đầu tư vào các yếu tố sản xuất tăng lên; (ii) Lao động không GO VA phải số người mà bao gồm tiền lương, thưởng và bảo hiểm xã Khai Chế Điện, Khai Chế Điện, hội trả cho người lao động; (iii) Giá trị gia tăng được tính bằng thác biến Khí thác biến Khí giá trị sản lượng tạo ra trừ đi giá trị của nguyên liệu và bán 2000-2005 21,91 25,97 17,88 20,10 20,89 10,90 thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất. 2006-2013 24,92 22,83 48,40 14,83 17,25 36,50 Bảng 3. TFP và đóng góp của TFP vào giá trị gia tăng của các 2000-2013 22,52 24,45 32,43 16,20 19,29 23,43 DN công nghiệp tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Xử lý từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2003, % tăng trưởng % đóng góp vào 2007 và 2013 Cục Thống kê Quảng Nam 2004. 2008 và 2014) TFP TFP tăng trưởng VA 2010 0,7490 Bảng 2 cho thấy tất cả các ngành đều tăng trưởng nhanh, trong đó nhanh nhất là Công nghiệp Điện khí. Xu 2011 0,7635 1,9324 49,6854 hướng tăng trưởng có sự khác nhau giữa các ngành. Nếu 2012 0,7750 1,5057 38,0766 công nghiệp sản xuất và phân phối (SX và PP) điện, khí đốt 2013 0,8007 3,3268 37,7532 và nước tăng trưởng giai đoạn 2006-2013 và tạo ra xu (Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra doanh nghiệp công nghiệp hướng tăng dần trong giai đoạn 2000 – 2013 thì các ngành tỉnh Quảng Nam) còn lại có xu hướng chậm dần trong các khoảng thời gian Trong nghiên cứu này, khi hồi quy tuyến tính theo mô đó. Nếu kết hợp với số liệu ở bảng trên cho thấy xu hướng hình Saliola và Seike (2011) cùng với giả thiết hàm sản tăng trưởng của Công nghiệp Chế biến đang chi phối xu xuất có lợi suất không đổi theo quy mô hay hệ số của vốn hướng chung của công nghiệp. chủ và lao động có tổng là 1, các trị số kiểm định đều có ý Trong ngành công nghiệp, Công nghiệp Chế biến chiếm nghĩa thống kê và theo kết quả thì đóng góp của tỷ lệ tổng tỷ trọng lớn nhất, khoảng từ 86-91% theo GO và 85-88% thù lao trả cho lao động là 0,323 và tổng thù lao trả cho vốn theo VA. Hai ngành là Công nghiệp Khai thác mỏ và Công là 0,676 vào tăng trưởng giá trị gia tăng doanh nghiệp công nghiệp SX và PP điện, khí đốt và nước chiếm tỷ lệ không nghiệp. Hàm hồi quy tuyến tính được tính bằng: đáng kể. Xét theo sự thay đổi tỷ trọng trong GO cho thấy y = 0,676*(vốn vật chất)+0,324*(lao động). ngành Công nghiệp Khai thác mỏ có tỷ trọng giảm từ Từ các hệ số ước lượng như trên có thể tính được TFP 6,09% năm 2000 xuống 4,8% năm 2013, giảm 1,29%. của các doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Quảng Nam như Ngành Công nghiệp Cơ khí cũng giảm 3.09% trong giai Bảng 4. TFP các doanh nghiệp ngành công nghiệp đã tăng đoạn này, và ngành Công nghiệp SX và PP điện, khí đốt và trong 4 năm qua. Tỷ lệ đóng góp vào tăng giá trị gia tăng của nước tăng 4,38% trong giai đoạn này. Nếu theo giá trị gia các doanh nghiệp công nghiệp của TFP ngành này khá cao: tăng, ngành Công nghiệp Khai thác Mỏ giảm 2,5%, Công năm 2011 là gần 50%, năm 2012 là 38% và năm 2013 là nghiệp Chế biến chỉ giảm 0,34% và ngành SX và PP điện, 37%. Trung bình 40%. Yếu tố vốn và lao động chiếm 60%. khí đốt và nước tăng 2,84%. 4.3. Xác định TFP công nghiệp tỉnh Quảng Nam theo số Về huy động và sử dụng nguồn lực cho phát triển công liệu vĩ mô nghiệp, từ 1997 tổng số vốn đầu tư của tỉnh được huy động Phần này sẽ áp dụng phương pháp hồi quy tăng trưởng cho công nghiệp đã tăng nhanh. Nếu năm 1997 số vốn là đã giới thiệu trên và số liệu vĩ mô về giá trị gia tăng công 180 tỷ đồng, năm 2000 là 379 tỷ đồng, năm 2005 là 1547 nghiệp, vốn đầu tư và lao động công nghiệp để ước tính các tỷ đồng và năm 2013 là 7686 tỷ đồng. Theo sự gia tăng quy hệ số này và TFP. Để ước lượng, hãy xem xét tình hình giá mô đó tỷ trọng vốn cho công nghiệp cũng tăng dần từ hơn trị gia tăng (VA) ngành công nghiệp, số lượng lao động và 31% năm 1997 đã tăng lên mức 56% năm 2011 và hơn 51% giá trị vốn sản xuất. Khác biệt với phương pháp trên, lượng năm 2013. Như vậy, hơn ½ nguồn vốn của tỉnh đã được lao động ở đây là số người lao động thay vì giá trị tiền huy động và phân bổ cho công nghiệp. Đầu tư là cơ sở tăng lương. Riêng vốn sản xuất K được xác định từ giá trị đầu nhanh lượng tài sản cố định (TSCĐ) của doanh nghiệp tư và quy mô GDP. Theo kinh nghiệm trong khoảng thời công nghiệp. Giá trị TSCĐ đã tăng nhanh từ hơn 5300 tỷ gian ngắn thì khối lượng vốn sản xuất năm đầu bằng 1,4 năm 2008 đã tăng lên hơn 14000 tỷ đồng năm 2012. Việc khối lượng GDP, năm tiếp theo sẽ bằng K năm đầu trừ khấu phân bổ tài sản cố định cũng theo xu hướng phân bổ vốn hao và công lượng đầu tư của năm đầu (Mankiw, 2000). kinh doanh, tuy nhiên tỷ trọng dành cho SX và PP điện, khí đốt và nước cao hơn đáng kể. Nền kinh tế đã huy động lao Số liệu thống kê cho thấy giá trị VA đã tăng khá nhanh, động cho ngành công nghiệp tăng dần qua các năm. Nếu theo giá 1994 năm 2000 là 465 tỷ đồng, năm 2005 là hơn năm 2008 là 44,9 ngàn người, thì năm 2013 là 61,2 ngàn 1200 tỷ đồng, năm 2010 là 3200 tỷ đồng và 2013 là 4912 tỷ người, tức tăng 1,38 lần. Tuy nhiên, với quy mô lao động đồng. Tức là tăng 12 lần trong 14 năm qua. Lượng vốn sản của tỉnh Quảng Nam là khoảng 880 ngàn thì tỷ lệ lao động xuất hay tài sản sản xuất và cơ sở vật chất của công nghiệp được huy động cho công nghiệp không nhiều. đã tăng nhanh. Theo giá có định 1994, năm 2000 là 705 tỷ đồng, năm 2005 là gần 2600 tỷ đồng, năm 2010 là hơn 11600 4.2. Xác định TFP ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam tỷ đồng và 2013 là 22200 tỷ đồng. Tức là vốn sản xuất tăng bằng số liệu vi mô hơn 30 lần trong 14 năm qua, gấp gần 2 lần so với mức tăng Phương pháp xác định đã được trinh bày ở phần trên dựa giá trị gia tăng (đây cũng là lý do tại sao ICOR trong công vào nguồn số liệu điều tra doanh nghiệp công nghiệp. Ở đây: nghiệp cao). Số lượng lao động tăng trong thời gian này (i) Vốn sản xuất được tính từ vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp nhưng chậm hơn so với vốn sản xuất, năm 2000 là 32700 hàng năm. Số liệu này thay đổi theo thời gian khi lượng tiền ngàn người, năm 2005 là hơn 39800 ngàn người, năm 2010
  4. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(93).2015 97 là 46800 ngàn người và 2014 là 62800 ngàn người. Tức là giải thích vì trong số liệu doanh nghiệp, các khoản đầu tư tăng hơn 2 lần trong 14 năm qua. Rõ ràng quá trình phát triển của họ tập trung đầu tư vốn sản xuất như nhà xưởng, máy công nghiệp đang tập trung đầu tư cơ sở vật chất và tạo ra móc, trang thiết bị, phương tiện vận tải… và do doanh không nhiều việc làm. Nếu xét tỷ lệ giá trị tài sản sản xuất nghiệp được sử dụng cơ sở hạ tầng hay có thể thuê nên so với lao động – C/V sẽ thấy tăng rất nhanh nhưng điều này phần giá trị đầu tư cho cơ sở hạ tầng không được tính. cũng chỉ hàm ý không nghiều về sự gia tăng trình độ kỹ thuật Trong khi số liệu vĩ mô thì giá trị đầu tư còn bao gồm cả của ngành công nghiệp. đầu tư cho cơ sở hạ tầng công nghiệp chẳng hạn hạ tầng Bảng 4. Giá trị VA, vốn vật chất và lao động ngành công nghiệp các khu công nghiệp, khu kinh tế rất lớn. tỉnh Quảng Nam 5. Kết luận và hàm ý chính sách VA (tỷ đồng Số LĐ đang làm Giá trị vốn sản Năm giá cố định việc trong công xuất (tỷ đồng giá 5.1. Kết luận 1994) nghiệp (người) cố định 1994) Kết quả ước tính TFP bằng 2 phương pháp khác nhau 2000 465,6 32761,5 705,3 trong 2 mục trên cho thấy: 2005 1205,2 39836,8 2615,7 - Cho dù TFP có xu hướng tăng, nhưng đóng góp của 2010 3208,3 46812,0 11635,3 nhân tố này vào tăng trưởng giá trị gia tăng của doanh nghiệp 2011 3828,4 51196,0 15350,7 công nghiệp cao hơn so với tăng trưởng giá trị gia tăng ngành 2012 4350,2 58176,0 19162,3 công nghiệp. Điều này hàm ý rằng chất lượng quản lý và 2013 4912,2 62168,0 22233,3 chính sách phát triển công nghiệp của địa phương còn hạn (Nguồn: Tinh toán từ số liệu TK tỉnh Quảng Nam 2013 Cục chế nhất định khi tỷ lệ TFP đóng góp vào tăng trưởng theo Thống kê Quảng Nam 2004. 2008 và 2014) mô hình vi mô cao hơn so với mô hình vĩ mô. Trong nghiên cứu này, khi hồi quy tuyến tính theo mô - Giá trị của TFP có xu hướng tăng lên đã hàm ý các hình hàm sản xuất Cobb – Douglas cùng với giả thiết hàm doanh nghiệp, tổ chức và nền kinh tế đang có sự quan tâm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô hay hệ số tỷ lệ nhiều hơn tới chú trọng phát huy, khai thác các nhân tố thu nhập từ vốn sản xuất và lao động có tổng là 1, các kiểm chiều sâu như nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, nâng định có ý nghĩa thống kê. Theo đó tỷ lệ đóng góp của tỷ lệ cao trình độ lao động, cải tiến quản lý, cải cách hành chính, tổng thù lao trả cho lao động là 0,41 và tổng thù lao trả cho nâng cao chất lượng thể chế… vốn là 0,59 vào tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp. - Các doanh nghiệp công nghiệp nhất là những doanh Và Hàm hồi quy tuyến tính được tính bằng: nghiệp lớn coi trọng hơn tới việc đầu tư nâng cao trình độ y = 0.59*lnK+0.41*lnL kỹ thuật và công nghệ sản xuất; Từ đây có thể tính ra giá trị TFP như Bảng 6. - Việc khai thác yếu tố chiều rộng như vốn và lao động Bảng 5. TFP và đóng góp của TFP ngành công nghiệp của doanh nghiệp công nghiệp hiệu quả hơn nền kinh tế; tỉnh Quảng Nam - Vai trò của vốn vẫn còn rất lớn trong phát triển công nghiệp, nhưng cần phải thay đổi để ít phụ thuộc vào yếu tố %Tăng % đóng góp vào này khi nền kinh tế Việt Nam đang tái cấu trúc lại theo trưởng của TT VA ngành hướng nâng cao hiệu quả; TFP TFP công nghiệp 2010 0,144 -8,96 -44,00 - Nâng cao trình độ tay nghề của lao động và chuyên môn của lao động để có thể khai thác có hiệu quả nguồn lực này. 2011 0,152 5,70 29,46 5.2. Các hàm ý chính sách 2012 0,148 -2,76 -20,25 2013 0,159 7,34 56,85 Từ đó có thể rut ra các hàm ý chính sách sau: Nguồn: Tinh toán từ số liệu TK tỉnh Quảng Nam 2013 Cục Thứ nhất, Chinh quyền địa phương phải thay đổi theo Thống kê Quảng Nam năm 2014) hướng là chính quyền kiến tạo phát triển thay vì điều hành Giá trị TFP của ngành công nghiệp khi sử dụng số liệu kinh tế bị động, Do đó cần những điều chỉnh: (i) Thay đổi vĩ mô tăng không đều, cứ một số năm tăng thì tiếp theo lại nhận thức vai trò quản lý phát triển của chính quyền từ chủ giảm, thời kỳ tốt nhất là 2005-2007. động định hướng phát triển thay vì chạy theo thị trường giải quyết tình huống. (ii) Tập trung xây dựng chiến lược phát Sự thay đổi của giá trị TFP như trên đã chi phối tỷ lệ triển công nghiệp hội nhập quốc tế, trong đó lựa chọn những đóng góp vào tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành công lĩnh vực ngành công nghiệp công nghệ cao và than thiện môi nghiệp. Tỷ trọng đóng góp của vốn và lao động vẫn chiếm trường; (iii) Hoàn thiện về thể chế và chính sách phát triển rất cao trong tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp trong kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng, để thật sự tạo ra tất cả các năm, riêng 4 năm cuối là gần 80%. Tỷ phần của môi trường kinh doanh thông thoáng, hiệu quả, từ đó hạ thấp TFP tăng rõ ở 4 năm 2010 -2013 là hơn 20%. Điều này chi phí dẫn xuất đầu tư vào phát triển công nghiệp nhất là phản ánh rõ mô hình phát triển công nghiệp của tỉnh Quảng đầu tư vào các ngành công nghiệp công nghệ cao, ít ô nhiễm Nam đang chủ yếu dựa vào vốn. môi trường, kích thích doanh nghiệp và tổ chức tập trung Nếu so với tỷ lệ đóng góp của TFP khi sử dụng số liệu nghiên cứu phát triển, nâng cao hàm lượng công nghệ trong vi mô hay số liệu doanh nghiệp ở mục trên rất cao trong cả sản phẩm và áp dụng các quy trình quản lý hiện đại; (iv) Tiếp 4 năm, trung bình khoảng 40% năm. Trong khi tỷ lệ của tục cải cách hành chính, trong đó tập trung vào hoàn thiện vốn và lao động chỉ khoảng 60%. Sự khác biệt ở đây có thể bộ máy quản lý nâng cao chất lượng cán bộ công chức, tinh
  5. 98 Bùi Quang Bình giảm bộ máy, áp dụng quy trình quản trị hành chính hiện đại Practical Review, LICOS Discussion Paper, No. 2007. và cắt giảm thủ tục hành chính; (v) cung cấp dịch vụ công [3] Saliola, F. and Seker, M. "Total Factor Productivity Across The Developing World", World Bank Enterprise Note Series No. 23. chi phí thấp thay cho các quyết định hành chính đơn thuần. [4] Scott L. Baier và nhóm tác giả (2002), tầm quan trọng của vốn vật Thứ hai, Cần thay đổi tư duy đầu tư sản xuất kinh doanh chất và TFP trong tăng trưởng kinh tế, Federal Reserve Bank of của doanh nghiệp công nghiệp từ ngắn hạn sang dài hạn Atlanta Working Paper 2002-2a, April 2002. trên cơ sở một chiến lược kinh doanh dài hạn, lấy mục tiêu [5] Solow, R.M (1956), A contribution to the theory of economic tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mà trong đó các cơ quan growth, The Quarterly Journal of Economics, 1956 – JSTOR, Vol.70, no.1 (Feb., 1956, 65-94). chính quyền cần cung cấp thông tin và hỗ trợ họ trong [6] Solow, R (1957), Technical Change and the Aggregate production, hoạch định chiến lược kinh doanh này. Từ đó doanh nghiệp Review of Economics and statistic 39, 313 -320. mới định vị thị trường của mình, lựa chọn đầu tư vào [7] Trung tâm NSVN (2010), Báo cáo năng suất Việt Nam 2010. nghiên cứu phát triển hay tiếp nhận chuyển giao công nghệ [8] Paul M. Romer, (1990), Endogenous technological Change, Journal sản xuất, quy trình sản xuất và quy trình quản lý. of Political Economy 98, 71-102. Thứ ba, Trong điều kiện hiện nay, khi vốn vẫn còn có [9] ABBP-Ackerberg, Daniel, C. Lanier Benkard, Steven Berry, and Ariel Pakes, “Econometric tools for analyzing market outcomes”, in vai trò quan trọng thì cần tập trung vào các giải pháp nâng James Heckman and Edward Leamer, eds., Handbook of cao hiện quả đầu tư công, định hướng đầu tư công vào để Econometrics, Vol. 6(1), Amsterdam: North-Holland, 2007, pp. dẫn xuất và kích thích đầu tư phát triển sản xuất theo định 4171–4276. 2, 4, 6, 7, 12, 13, 14, 15, 20, 25. hướng phát triển theo chiều sâu hiệu quả. [10] Olley, Steven G. and Ariel Pakes, (1996), “The dynamics of productivity in the telecommunications equipment industry”, Econometrica, 1996, 64 Thứ tư, Nâng cao trình độ của lao động của doanh (6), 1263–1297. 3, 5, 6, 7, 12, 13, 14, 16, 17, 25, 30, 35. nghiệp công nghiệp: (i) nâng cao trình độ quản trị doanh [11] Tăng Văn Khiên, Phương pháp tính tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng nghiệp của lãnh đạo doanh nghiệp theo hướng quản trị hiện hợp, http www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=2903 đại và phù hợp với môi trường cạnh tranh quốc tế. (ii) Đẩy [12] Trung tâm NSVN (2010), Báo cáo năng suất Việt Nam 2010. mạnh đào tạo nghề cho lao động trong và ngoài doanh [13] Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Tuệ Anh (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt nghiệp, nhưng nhất thiết phải có sự kết hợp giữa nhà nước Nam 15 năm (1991- 2005) từ góc độ phân tích đóng góp của các nhân tố sản xuất, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. và doanh nghiệp. [14] Mankiw, N. G. (2000), Macroeconomics, Second edition, Harvard Universiti, Worth Publishers. TÀI LIỆU THAM KHẢO [15] Nguyễn Thị Minh và nhóm tác giả (2011), Kinh tế Việt Nam từ chính [1] Abramovitz, M (1956), Resource and Output Trends in the US since sách ổn định tổng cầu sang chính sách trọng cung để thúc đầy tăng 1870, American Economic Review, 46, 5-23. trưởng dài hạn. [2] Ilke Van Beveren (2007), Total Factor Productivity Estimation: a [16] Saliola, F. and Seker, M. "Total Factor Productivity Across The Developing World", World Bank Enterprise Note Series No. 23. (BBT nhận bài: 01/03/2015, phản biện xong: 17/03/2015)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1