intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu nhu cầu học kỹ năng mềm của sinh viên ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Nguyễn Trọng Thanh Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

369
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của báo cáo là nắm được tình hình tiếp cận với kỹ năng mềm hiện nay của sinh viên và nhu cầu của sinh viên muốn được học kỹ năng mềm, tìm hiểu về sự hiểu biết của các bạn sinh viên về kỹ năng mềm cũng như mức độ quan trọng của kỹ năng mềm trong nhận thức của sinh viên, tổng hợp ý kiến của các bạn sinh viên để tìm được hướng giải quyết đúng theo mong mỏi và nhu cầu của các bạn sinh viên, kiến nghị với các trường đại học và các cấp đoàn thể về nhu cầu của sinh viên để kỹ năng mềm có thể đến gần với các bạn sinh viên hơn nữa

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu nhu cầu học kỹ năng mềm của sinh viên ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu nhu cầu học kỹ năng mềm của sinh viên ở địa bàn thành phố Hồ Chí<br /> Minh<br /> BÁO CÁO ĐỀ TÀI:<br /> NHU CẦU HỌC KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN Ở<br /> ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI:<br /> 1. Lý do chọn đề tài:<br /> Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm đứng đầu cả nước về số lượng và qui<br /> mô các trường đại học. Hàng năm, số lượng sinh viên các tỉnh đổ về đây rất đông.<br /> Các bạn sinh viên chọn thành phố Hồ Chí Minh là nơi học tập vì trình độ đào tạo<br /> và điều kiện học ở đây rất tốt. Thậm chí sau khi ra trường, rất nhiều bạn sinh viên<br /> cũng lại chọn nơi đây để tiếp tuc phát triển sự nghiệp của mình. Cũng vì vậy mà<br /> dân số nơi đây ngày càng đông và số lượng sinh viên ra trường không tìm được<br /> việc làm cũng tăng theo thời gian và nhịp độ phát triển của thành phố. Hiện nay,<br /> mặc dù cùng với sự phát triển của thành phố thì các công ty, nhà máy xí nghiệp<br /> trong và ngoài nước mọc lên rất nhiều, tuy nhiên, số lượng sinh viên ra trường cũng<br /> tăng nhanh không kém. Chính vì người nhiều việc ít nên giữa các sinh viên tốt<br /> nghiệp luôn có sự cạnh tranh mạnh mẽ, ai cũng mong mình tìm đươc việc làm tốt<br /> trong xã hội để có cơ hội phát triển sự nghiệp và cuộc sống ở thành phố, nhất là đối<br /> với các sinh viên từ những tỉnh khác đến vì ai cũng muốn bản thân có chỗ đứng<br /> vững chắc trong xã hội. Chính vì phải luôn cạnh tranh với nhau nên các bạn sinh<br /> viên luôn cố gắng phấn đấu và rèn luyện bản thân để đạt được những thành tích thật<br /> tốt, giúp ích cho các bạn khi đi tìm việc làm.<br /> Tìm được một việc làm tốt ở thành phố không phải là khó nhưng cũng không<br /> dễ dàng chút nào. Để có được việc làm ở đây, các bạn sinh viên không chỉ phải giỏi<br /> chuyên môn mà còn phải giỏi giao tiếp, ứng xử và phải là một người biết xử lý mọi<br /> tình huống phát sinh, từ đơn giản đến phức tạp. Điều này đòi hỏi các bạn sinh viên<br /> 1<br /> <br /> Nghiên cứu nhu cầu học kỹ năng mềm của sinh viên ở địa bàn thành phố Hồ Chí<br /> Minh<br /> phải có cả “kỹ năng cứng” lẫn “kỹ năng mềm”. Kỹ năng cứng hiển nhiên bạn sinh<br /> viên nào cũng có sau khi tốt nghiệp, vì đây là kiến thức chuyên môn, là vấn đề cơ<br /> bản đòi hỏi các bạn cần phải có. Kỹ năng mềm là cách ứng xử, giao tiếp, thái độ,<br /> hành vi trong cách sống, cách làm việc của các bạn mà không phải ai cũng có được.<br /> Khi đi xin việc, không phải chỉ cần có được những tấm bằng loại giỏi thì các bạn có<br /> thể lọt vào mắt nhà tuyển dụng mà các bạn còn phải tự tin thể hiện mình trước các<br /> nhà tuyển dụng vì họ không chỉ đánh giá nhân viên qua bằng cấp mà còn qua<br /> những gì mà nhân viên thể hiện trong cách giao tiếp và xử lý vấn đề nữa. Để có<br /> được những kỹ năng đó, sinh viên cần phải học tập nhiều hơn những gì thuộc về<br /> chuyên môn của họ. Họ phải tập giao tiếp, tập quan hệ, tập giải quyết những vấn đề<br /> xung quanh để rèn luyện cho bản thân tự tin hơn và vững vàng hơn. Đa phần các<br /> bạn sinh viên đều hiểu được vấn đề này, vì vậy một số bạn cũng đã tìm đến với<br /> những lớp dạy kỹ năng để cải thiện kỹ năng của bản thân. Tuy nhiên, học kỹ năng<br /> mềm hiện nay vẫn chưa được phổ biến và thông thường, học phí một lớp học kỹ<br /> năng mềm khá đắt. Điều này gây trở ngại khá lớn cho các bạn sinh viên vì túi tiền<br /> của sinh viên thật sự không thể đáp ứng được mức học phí cao như thế này. Bên<br /> cạnh đó, các trường đại học cũng thật sự chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề này,<br /> vì vậy, kỹ năng mềm chưa hoàn toàn được đưa vào nhà trường để sinh viên dễ tiếp<br /> cận hơn. Một số trường cũng đã đưa vào chương trình học, tuy nhiên, đa phần là<br /> lồng ghép vào những môn học khác chứ chưa phải là môn học độc lập. Nhận thấy<br /> nhu cầu học kỹ năng mềm của sinh viên là một nhu cầu cấp bách và cần thiết,<br /> chúng tôi đã quyết định tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề này để có thể hiểu rõ hơn<br /> và đồng thời, chúng tôi sẽ tổng hợp ý kiến của nhiều bạn sinh viên để tìm ra giải<br /> pháp cho vấn đề này. Nếu nhu cầu học của các bạn sinh viên cao như chúng tôi dự<br /> đoán, chúng tôi có thể kiến nghị với các tổ chức đoàn thể tạo điều kiện nhiều hơn<br /> 2<br /> <br /> Nghiên cứu nhu cầu học kỹ năng mềm của sinh viên ở địa bàn thành phố Hồ Chí<br /> Minh<br /> cho các bạn sinh viên học kỹ năng mềm hoặc kiến nghị các trường đại học, cao<br /> đẳng đưa kỹ năng mềm vào chương trình học chính thức để đáp ứng nhu cầu cho<br /> các bạn sinh viên.<br /> 2. Mục tiêu của đề tài:<br /> 1. Nắm được tình hình tiếp cận với kỹ năng mềm hiện nay của sinh viên và<br /> nhu cầu của sinh viên muốn được học kỹ năng mềm.<br /> 2. Tìm hiểu về sự hiểu biết của các bạn sinh viên về kỹ năng mềm cũng như<br /> mức độ quan trọng của kỹ năng mềm trong nhận thức của sinh viên.<br /> 3. Tổng hợp ý kiến của các bạn sinh viên để tìm được hướng giải quyết đúng<br /> theo mong mỏi và nhu cầu của các bạn sinh viên.<br /> 4. Kiến nghị với các trường đại học và các cấp đoàn thể về nhu cầu của sinh<br /> viên để kỹ năng mềm có thể đến gần với các bạn sinh viên hơn nữa.<br /> 3. Ý nghĩa của đề tài:<br /> a) Đối với các bạn sinh viên:<br /> Giải quyết được vấn đề học kỹ năng mềm là giải quyết được lo lắng rất lớn<br /> trong các bạn sinh viên về vấn đề tìm việc làm sau khi tốt nghiệp. Lo sợ thất nghiệp<br /> là nỗi lo chung và là nỗi lo lớn nhất luôn tồn tại trong các bạn sinh viên dù ở bất kỳ<br /> thời điểm nào. Lo lắng như thế sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc học tập của các bạn<br /> nhất là đối với những bạn sinh viên không có điều kiện tự học ở những trung tâm<br /> dạy kỹ năng mềm vì hoàn cảnh gia đình, vì thời gian hay vì lý do nào khác. Nếu tất<br /> cả các bạn đều được học thì các bạn sẽ chủ động hơn khi đi xin việc, vì khi đã được<br /> trang bị đầy đủ kỹ năng rồi thì có tìm được việc làm hay không là phụ thuộc vào<br /> bản thân bạn sinh viên đó có áp dụng tốt những điều mình đã được học hay không.<br /> Chúng tôi mong muốn qua đề tài này, các bạn sinh viên có thể hiểu được nhiều hơn<br /> về tầm quan trọng của kỹ năng mềm và cố gắng trang bị cho bản thân họ những kỹ<br /> 3<br /> <br /> Nghiên cứu nhu cầu học kỹ năng mềm của sinh viên ở địa bàn thành phố Hồ Chí<br /> Minh<br /> năng cần thiết, đồng thời, chúng tôi muốn tạo cơ hội để các bạn sinh viên mạnh dạn<br /> nói lên những mong muốn và đề xuất của mình với nhà trường nơi các bạn<br /> đang theo học.<br /> b) Đối với các trường đại học:<br /> Các trường đại học có thể yên tâm hơn về chất lượng sinh viên do trường<br /> mình đào tạo khi các sinh viên này có đủ kiến thức chuyên môn và các kỹ năng cần<br /> thiết. Hơn thế nữa, nếu trường đại học này có điều kiện đưa kỹ năng mềm tiếp cận<br /> sinh viên trước trường đại học cũng lĩnh vực khác thì cũng là cơ hội để nâng cao<br /> danh tiếng và chất lượng của trường vì sinh viên của họ hội đủ các yếu tố cần thiết.<br /> Qua đề tài này, các trường đại học có thể hiểu rõ hơn những mong muốn của sinh<br /> viên, từ đó, họ có thể đáp ứng đúng lúc, kịp thời, đúng chỗ cho những nhu cầu cấp<br /> bách này, giúp sinh viên an tâm hơn trong quá trình học tập.<br /> c) Đối với xã hội:<br /> Nếu tất cả các bạn sinh viên đều được trang bị tốt cả kỹ năng cứng lẫn kỹ<br /> năng mềm thì sự cạnh tranh để có được việc làm giữa các bạn sẽ mạnh mẽ hơn, lúc<br /> này chất lượng sinh viên được đào tạo ra sẽ tốt hơn và hoàn thiện hơn. Xã hội sẽ có<br /> được những người tài giỏi hơn, không chỉ giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà còn hoàn<br /> thiện trong cách sống, cách cư xử và làm việc. Điều này góp phần đưa đất nước<br /> phát triển và tiến bộ hơn.<br /> 4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:<br /> a) Đối tượng nghiên cứu:<br /> Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề học kỹ năng mềm của sinh viên, chủ yếu là<br /> nhu cầu của sinh viên và mức độ được đáp ứng nhu cầu của sinh viên hiện nay.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nghiên cứu nhu cầu học kỹ năng mềm của sinh viên ở địa bàn thành phố Hồ Chí<br /> Minh<br /> Đơn vị nghiên cứu: Sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tập trung<br /> chủ yếu vào sinh viên các trường đại học trong khối đại học Quốc gia vì đây là<br /> trường đại học tiên phong và có quy mô lớn nhất thành phố.<br /> Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi một sô<br /> trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện cho phép thực<br /> hiện.<br /> Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 1 năm 2010.<br /> b) Phương pháp nghiên cứu:<br /> - Nhận xét tình hình hiện nay của vấn đề, từ đó xác định đối tượng, đơn vị,<br /> phạm vi nghiên cứu.<br /> - Lập bảng câu hỏi gồm 4 câu về thông tin người được phỏng vấn và 13 câu<br /> về vấn đề đang cần phỏng vấn.<br /> - Điều tra thử nghiệm 10 người trước khi thực hiện chính thức cuộc khảo sát.<br /> - Tổng hợp ý kiến và sửa chữa bảng câu hỏi để có được bảng hỏi chính thức<br /> chính tốt hơn.<br /> - Tổng thể: bộc lộ ( tất cả các sinh viên hiện có ở các trường đại học trên địa<br /> bàn thành phố Hồ Chí Minh). Tổng thể này không đồng chất.<br /> - Số lượng mẫu: 150. Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu thuận tiện.<br /> - Dạng câu hỏi: câu hỏi mở, câu hỏi phân mức, câu hỏi liệt kê.<br /> - Phương pháp thu thập dữ liệu: phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bảng hỏi<br /> - Dữ liệu: Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng.<br /> - Thang đo: thang đo định danh, thang đo khoảng, thang đo tỉ lệ.<br /> II. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU:<br /> 1. Cơ sở lý luận của vấn đề:<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2