intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu nồng độ kali máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

106
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu nồng độ kali máu ở 103 bệnh nhân (BN) suy thận mạn tính (STMT), kết quả cho thấy: 30,1% BN tăng kali máu, 4,8% giảm kali máu. Có mối tương quan nghịch giữa nồng độ kali máu và mức lọc cầu thận, r = -0,3, p < 0,05. Tăng kali máu liên quan đến mức độ nặng của thiếu máu, p < 0,05.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu nồng độ kali máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> <br /> NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ KALI MÁU Ở BỆNH NHÂN<br /> SUY THẬN MẠN TÍNH<br /> Vũ Thị Loan*; Lê Việt Thắng**<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu nồng độ kali máu ở 103 bệnh nhân (BN) suy thận mạn tính (STMT), kết quả cho<br /> thấy: 30,1% BN tăng kali máu, 4,8% giảm kali máu. Có mối tương quan nghịch giữa nồng độ kali<br /> máu và mức lọc cầu thận, r = -0,3, p < 0,05. Tăng kali máu liên quan đến mức độ nặng của thiếu<br /> máu, p < 0,05.<br /> * Từ khóa: Suy thận mạn tính; Kali máu; Thiếu máu.<br /> <br /> STUDYING SERUM POTASSIUM CONCENTRATION OF PATIENTS WITH<br /> CHRONIC RENAL FAILURE<br /> SUMMARY<br /> Studying serum potassium of 103 chronic renal failure patients, the results showed that 30.1% of<br /> patients had hyperkalemia and 4.8% of patients had hypokalemia. There were negative correlation<br /> between serum potassium level and glomerular filtration rate, r = -0.3, p < 0.05. Hyperkalemia related<br /> to severe anemia level, p < 0.05.<br /> * Key words: Chronic renal failure; Serum potassium; Anemia.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Rối loạn điện giải, trong đó tăng kali máu<br /> là một biểu hiện hay gặp ở BN STMT. Tăng<br /> kali máu liên quan đến mức độ suy thận.<br /> Những BN kali máu tăng quá cao không<br /> được kiểm soát kịp thời có thể tử vong do<br /> rối loạn nhịp tim. Đã có nhiều công trình<br /> nghiên cứu nước ngoài về nồng độ kali<br /> máu ở BN STMT. Tuy nhiên, tại Việt Nam<br /> số công trình này chưa nhiều. Xuất phát từ<br /> thực tế đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài này<br /> với mục tiêu:<br /> - Khảo sát nồng độ kali máu của BN<br /> STMT (mức lọc cầu thận < 60 ml/phút).<br /> <br /> - Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ<br /> kali máu với mức lọc cầu thận, tình trạng<br /> thiếu máu.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 103 BN STMT được điều trị tại Khoa<br /> Thận - Lọc máu, Bệnh viện 103.<br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn BN:<br /> - BN STMT do nhiều nguyên nhân khác<br /> nhau như viêm cầu thận mạn, viêm thận bể thận mạn, tăng huyết áp, đái tháo<br /> đường, lupus ban đỏ hệ thống...<br /> - BN đồng ý tham gia vào nghiên cứu.<br /> <br /> * Học viện Quân y<br /> ** Bệnh viện 103<br /> Người phản hồi (Corresponding): Vũ Thị Loan (vuthiloan@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 11/9/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 3/12/2013<br /> Ngày bài báo được đăng: 17/12/2013<br /> <br /> 76<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ:<br /> - BN đang trong tình trạng viêm cấp tính<br /> hoặc nghi mắc bệnh ngoại khoa.<br /> - BN tan máu cấp tính.<br /> - BN được truyền máu trong vòng 3<br /> tháng.<br /> - BN từ chối tham gia nghiên cứu.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Tiến cứu, mô tả cắt ngang<br /> - BN được hỏi bệnh, khám lâm sàng.<br /> Thu thập số liệu nghiên cứu trong cùng một<br /> ngày.<br /> - Xét nghiệm công thức máu, đánh giá<br /> tình trạng thiếu máu.<br /> - Tính mức lọc cầu thận theo công thức<br /> Cockcroft-Gault.<br /> - Định lượng nồng độ kali máu bằng<br /> phương pháp đo điện cực chọn lọc trên hệ<br /> thống máy AU 640.<br /> - Xử lý số liệu: bằng toán thống kê y học<br /> sử dụng phần mềm Epi.info 6.04.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> Tuổi trung bình của nhóm BN nghiên<br /> cứu 53,22 ± 15,92, tỷ lệ nam/nữ là 1,28.<br /> 1. Đặc điểm nồng độ kali máu nhóm<br /> BN nghiên cứu.<br /> * Phân bố BN nghiên cứu theo đặc điểm<br /> K+ máu:<br /> Tăng > 5 mmol/l: 31 BN (30,1%); bình<br /> thường: 67 BN (65,1%): giảm < 3,5 mmol/l:<br /> 5 BN (4,8%). Trung bình 4,77 ± 1,18 mmol/l.<br /> Tăng kali máu ngoài nguyên nhân do giảm<br /> vận chuyển vào trong tế bào còn do thận<br /> giảm tiết, do dùng thuốc ức chế men<br /> chuyển, kháng aldosterone, do tái phân bố<br /> <br /> vì nhiễm toan chuyển hóa (khi pH máu giảm<br /> 0,1, kali máu tăng 0,6 mmol)… Cơ thể thích<br /> nghi bằng cách tăng đào thải K+ qua đường<br /> tiêu hóa, kích thích bài tiết aldosterone.<br /> Tuy nhiên, sự thích nghi này chỉ có thể duy<br /> trì ổn định nồng độ kali máu khi mức lọc<br /> cầu thận > 10 ml/phút. Tăng kali máu là một<br /> biến chứng nguy hiểm. Trong nghiên cứu<br /> này, chúng tôi gặp 31/103 BN (30,1%) tăng<br /> kali máu, tương đương với kết quả của<br /> Trương Ngọc Dương (2010) (33,3%) [1],<br /> nhưng thấp hơn so với kết quả Sarafidis PA<br /> và CS (2012): tỷ lệ tăng kali máu 54,2% [6].<br /> Có sự khác biệt này vì các tác giả chỉ nghiên<br /> cứu ở BN STMT giai đoạn cuối, còn chúng<br /> tôi nghiên cứu trên tất cả BN suy thận (từ<br /> giai đoạn 3 đến giai đoạn 5).<br /> * Mức độ tăng kali máu nhóm BN nghiên<br /> cứu:<br /> Nhẹ (5,1 - 6,4 mmol/l): 18 BN (58,1%);<br /> vừa (6,5 - 7,4 mmol/l): 11 BN (35,5%); nặng<br /> (≥ 7,5 mmol/l): 2 BN (6,4%). Nồng độ kali<br /> máu trung bình của đối tượng nghiên cứu<br /> là 4,77 ± 1,18 mmol/l. Sarafidis P.A và CS<br /> (2012) nghiên cứu trên 317 BN STMT thấy<br /> nồng độ kali máu trung bình 5,1 ± 0,6<br /> mmol/l [6].<br /> 2. Liên quan nồng độ kali máu với một<br /> số đặc điểm của BN STMT.<br /> * Liên quan nồng độ kali máu với mức<br /> lọc cầu thận:<br /> Bảng 1: Liên quan nồng độ kali máu với<br /> mức lọc cầu thận.<br /> (n =<br /> 31)<br /> <br /> Mức lọc cầu<br /> thận trung<br /> bình (ml/phút)<br /> <br /> 7,42 ±<br /> 6,01<br /> <br /> (n<br /> <br /> p<br /> <br /> = 72)<br /> <br /> 13,08 ± 9,19<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 78<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> y = -0.0413x + 5.2402<br /> <br /> Nồng độ K+ máu (mmol/l)<br /> <br /> r = -0.3, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2