NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN<br />
TRONG TÍNH TOÁN BIẾN DẠNG CỦA KHỐI ĐẤT YẾU<br />
ĐƯỢC GIA CỐ TRỤ ĐẤT XI MĂNG<br />
<br />
LÊ BÁ VINH*<br />
VÕ PHÁN**<br />
NGUYỄN TẤN BẢO LONG***<br />
<br />
<br />
Study on the modified method to calculate settlement of the soft soil<br />
improved by soil cement columns<br />
Abstract: Settlement S1 of the soft soil block improved by soil-cement<br />
columns is usually calculated by the basic theory of elasticity through<br />
Hooke’ law. This calculation is very simple, because it ignores the<br />
surrounding friction of the reinforcement block, the stress reduction<br />
with depth, and modulus of deformation of improved block is calculated<br />
without the interaction between columns and soft soil. This paper<br />
proposes a method which takes into account the above-mentioned<br />
factors to determine the settlement of the soft soil block improved by<br />
soil-cement columns.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU * gia cố chỉ đƣợc tính trung bình, không xét đến<br />
Ngày nay công nghệ đất trộn xi măng đã rất tƣơng tác giữa trụ và đất. Rõ ràng tính nhƣ thế<br />
phổ biến và đem lại hiệu quả cao trong việc sẽ chƣa đúng với thực tế, vì trong thực tế phản<br />
xử lí nền đất yếu. Tuy nhiên các cơ sở lý ứng thủy hóa xi măng sẽ làm mất nƣớc trong<br />
thuyết để tính toán biến dạng của nền đất yếu nền, đồng nghĩa với việc ma sát giữa trụ và<br />
gia cố trụ đất xi măng vẫn chƣa nhiều, đặc đất tăng đáng kể. Ngoài ra, ảnh hƣởng của tải<br />
biệt là ở Việt Nam. Do đó việc nghiên cứu về trọng ngoài sẽ giảm dần theo độ sâu. Vì vậy<br />
cơ sở lý thuyết để tính toán biến dạng là rất để có đƣợc độ lún chính xác khi tính lún cho<br />
cần thiết. Hiện nay, khi tính độ lún S1 của bản nền đất yếu gia cố trụ đất xi măng, cần có<br />
thân khối đất yếu đƣợc gia cố trụ đất xi măng, phƣơng pháp phù hợp để tính biến dạng của<br />
hầu hết các phƣơng pháp đều tính theo lý bản thân khối gia cố. Trong bài báo này, tác<br />
thuyết đàn hồi thông qua định luật Hooke, giả đề xuất công thức hiệu chỉnh để tính biến<br />
ε=σ/E . Khi đó độ lún S1 đƣợc tính đơn giản, dạng của bản thân khối gia cố, sau đó sử dụng<br />
không xét đến ảnh hƣởng của ma sát xung số liệu quan trắc thực tế và phƣơng pháp phần<br />
quanh khối gia cố, không xét đến sự giảm ứng tử hữu hạn để kiểm chứng lại công thức giải<br />
suất theo độ sâu và mô đun biến dạng của khối tích đã đề xuất.<br />
2. BIẾN DẠNG CỦA KHỐI ĐẤT YẾU<br />
*<br />
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, ĐƢỢC GIA CỐ BẰNG TRỤ ĐẤT XI MĂNG<br />
268 Lý Thường Kiệt, Q.10, Tp. HCM,<br />
**<br />
Độ lún của nền đất yếu gia cố trụ đất xi măng<br />
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM,<br />
268 Lý Thường Kiệt, Q.10, Tp. HCM, đƣợc tính bằng tổng độ lún S1 của bản thân khối<br />
***<br />
Trường Đại Học Tiền Giang gia cố và độ lún S2 của nền đất bên dƣới khối<br />
ĐT: 0913641432 gia cố nhƣ trong hình 1.<br />
Email: nguyentanbaolong@yahoo.com<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 51<br />
3. PHƢƠNG PHÁP CẢI TIẾN ĐỀ TÍNH<br />
TOÁN BIẾN DẠNG CỦA KHỐI ĐẤT YẾU<br />
ĐƢỢC GIA CỐ BẰNG TRỤ ĐẤT XI MĂNG<br />
Theo Alen [4], phƣơng trình phân bố ứng<br />
suất trong khối gia cố (do Alen cải tiến từ công<br />
thức của Boussinesq):<br />
I ( B, x, z ) <br />
1 B 2x B 2x B 2x B 2x <br />
2 z. 2 arctg( ) 2 z. 2 arctg( ) ((2)<br />
4 z ( B 2 x) 2 2z 4 z ( B 2 x) 2 2z <br />
<br />
<br />
Ứng suất theo độ sâu trong khối gia cố do tải<br />
trọng ngoài q tạo ra:<br />
(q, B, x, z ) q.I ( B, x, z ) (3)<br />
Ma sát đơn vị xung quanh khối gia cố đƣợc<br />
Hình 1. Các độ lún thành phần của nền gia cố<br />
tính nhƣ sau:<br />
Theo các phƣơng pháp tính hiện nay, độ lún f s 1 sin v' tg c (4)<br />
S1 của bản thân khối gia cố đƣợc tính đơn giản<br />
Trong đó:<br />
nhƣ sau:<br />
c, φ lần lƣợt là lực dính và góc ma sát trong<br />
qH qH<br />
S1 của đất yếu xung quanh trụ.<br />
Etb aEC 1 a ES (1)<br />
Mô đun biến dạng của khối gia cố (do<br />
H.Ochiai & M.D.Boton đề xuất năm 1994)<br />
Trong đó:<br />
đƣợc tính nhƣ sau:<br />
S1 – độ lún của bản thân khối gia cố;<br />
q – tải trọng phân bố trên khối gia cố; (b 1)a 1<br />
Eblock <br />
H – chiều dày khối gia cố; ab 1 a (5)<br />
<br />
a – tỷ diện tích thay thế; Ec Es<br />
Ec – mô đun đàn hồi vật liệu trụ; 1 m<br />
Es – mô đun biến dạng của đất xung quanh trụ. E <br />
b c <br />
Es (6)<br />
Theo cách tính này thì độ lún S1 của bản thân<br />
khối gia cố đƣợc tính dựa trên định luật Hooke:<br />
Trong đó:<br />
, trong đó bỏ qua ma sát thành của khối gia<br />
E Eblock – mô đun biến dạng của khối gia cố;<br />
cố, và ứng suất do tải trọng ngoài không thay a – tỷ diên tích thay thế;<br />
đổi theo chiều sâu, trong khi theo thực tế thì ma b – hệ số tập trung ứng suất;<br />
sát thành của khối gia cố vẫn tồn tại dù khá nhỏ m = 1- Si phụ thuộc hệ số poison của đất;<br />
và ứng suất do tải trọng ngoài sẽ giảm dần theo Si đƣợc xác định dựa theo hình dạng của đất<br />
chiều sâu. trộn xi măng (hình 2,3,4,5):<br />
Trong bài báo này, một phƣơng pháp tính<br />
đƣợc đề xuất với sự hiệu chỉnh công thức tính<br />
lún ở trên bằng cách xét thêm: ma sát xung Si 1<br />
quanh khối gia cố, sự giảm dần ảnh hƣởng của<br />
tải trọng ngoài và sử dụng module biến dạng<br />
trung bình của khối gia cố phù hợp hơn. Hình 2. Đất- xi măng là những lớp ngang<br />
<br />
<br />
52 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015<br />
Biến dạng tƣơng đối của lớp phân tố đƣợc<br />
Si 0 tính nhƣ sau:<br />
q.I ( B, x, z).B.L f s .2( B L).dz<br />
(7)<br />
B.L.Eblock<br />
Hình 3. Đất- xi măng là những lớp đứng<br />
<br />
dS .dz<br />
(8)<br />
7 5 s<br />
Si <br />
15(1 s ) H H<br />
q.I ( B, x, z ).B.L f s .2( B L)dz <br />
S dS dz<br />
0 <br />
0<br />
B.L.Eblock<br />
<br />
Hình 4. Đất- xi măng là những khối cầu<br />
(9)<br />
Xét những điểm nằm trên trục qua tâm diên<br />
chịu tải, khi đó x = 0:<br />
5 4 s<br />
Si <br />
8(1 s )<br />
H<br />
q.I ( B,0, z ).B.L f s .2( B L)dz <br />
S dz<br />
0 (10)<br />
B.L.Eblock<br />
Hình 5. Đất- xi măng là những khối trụ<br />
<br />
1 2( B L) <br />
H H<br />
Xét khối đất yếu có chiều rộng B, chiều S q.I ( B, z )dz f s dz <br />
dài L, chiều cao H đƣợc gia cố bằng các khối Eblock 0 0<br />
B.L (11)<br />
đất xi măng hình trụ: H<br />
2( B L)<br />
H<br />
<br />
Đặt: S1 q.I ( B, z )dz S 2 B.L f s dz<br />
0H 0<br />
2q 2 zB B <br />
H<br />
(12)<br />
S1 2 dz arctg dz <br />
0 4z B2 0 <br />
2 z<br />
2 zB B<br />
I 2 arctg dz<br />
Đặt: I1 D 4 z 2 B 2 dz D 2z <br />
<br />
I1 <br />
B<br />
4<br />
H<br />
ln 4 z 2 B 2 0 ( 13)<br />
H<br />
<br />
Hình 6. Sơ đồ tính lún cho khối gia cố<br />
B B<br />
<br />
I 2 z.arctg ln 4 z 2 B 2 <br />
2z 8 0<br />
(14)<br />
Chia khối gia cố thành nhiều lớp phân tố có 2q B B <br />
H<br />
<br />
S1 z.arctg ln( 4 z 2 B 2 )<br />
chiều dày dz. Xét lực đứng tác dụng lên 1 lớp 2z 8 0<br />
phân tố đất : (15)<br />
Ta có:<br />
Si 1<br />
2( B L)<br />
H<br />
<br />
<br />
B.L 0<br />
S2 f s dz<br />
<br />
2( B L) 1<br />
H<br />
<br />
S2 1 sin tg. .z 2 cz <br />
B.L 2 0<br />
(16)<br />
<br />
2( B L)<br />
H<br />
<br />
<br />
B.L 0<br />
S2 f s dz<br />
Hình 7. Lớp phân tố đất gia cố có chiều dày dz<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 53<br />
Từ các phƣơng trình (15) và (16) Kiểm chứng bằng phƣơng pháp phần tử<br />
hữu hạn<br />
H<br />
2q (B L)cz Mô hình gồm 30 trụ đất xi măng, trên đầu và<br />
z.arctg ln4z 2 B2 m1z 2 <br />
B B<br />
S m2 <br />
Eblock 2z 8 BLq 0 (17) dƣới mũi cột là 2 tấm cứng bằng bê tông dày<br />
Với: 10cm, tải phân bố tác dụng lên tấm cứng là q=<br />
BL (18) 7.5KN/m2 (hình 9).<br />
m1 1 sin tg. 1<br />
BL 2q<br />
B<br />
m2 ln B 2 (19)<br />
8<br />
Từ các phƣơng trình (17), (18), (19), ta có<br />
thể tính đƣợc độ lún S1 của bản thân khối gia cố.<br />
4. KIỂM CHỨNG PHƢƠNG PHÁP ĐỀ<br />
XUẤT BẰNG CÁC MÔ HÌNH<br />
4.1. Kiểm chứng bằng mô hình thí nghiệm<br />
của M.D.Bolton (đại học Cambridge) Hình 9. Mô hình tính toán trong Plaxis 3DF<br />
Theo đó M.D.Bolton đã tạo 8 trụ đất xi măng<br />
đƣờng kính 30mm, dài 200mm trong hộp vách Bảng 2. Thông số vật liệu trong Plaxis<br />
kính. Xi măng Portland đƣợc trộn với hàm<br />
lƣợng 15kg/m3 vào trong sét Kaolin. Tải trọng Vật<br />
Mô hình Các thông số<br />
thẳng đứng đƣợc gia tăng từ 0.96 đến 25kPa liệu<br />
thông qua tấm cứng đặt trên đầu trụ (hình 8) và E=4(Mpa), c=10 (kPa),<br />
các thông số đất nhƣ trong bảng 1. Đất Mohr- φ=25, ν=0.3, H=3m,<br />
đắp Coulomb γ=18(kN/m3),<br />
kv=kh=10-9 (m/sec)<br />
E=1.5(Mpa), c=10(kPa),<br />
Đất Mohr- φ=0, γ=16(kN/m3),<br />
yếu Coulomb ν=0.495, H=15m,<br />
kv=kh=10-9(m/sec)<br />
E=50(Mpa), c=80(kPa),<br />
Trụ<br />
Mohr- φ=35,γ=17(kN/m3),<br />
đất-xi<br />
Coulomb ν=0.495,H=10m,<br />
măng<br />
kv=kh=10-10 (m/sec)<br />
<br />
Hình 8. Mô hình thí nghiệm của Bolton Bảng 3. Tổng hợp số liệu tính toán S1<br />
<br />
Bảng 1. Thông số vật liệu của Bolton q (kN/m2) 7.5<br />
H (m) 10<br />
Loại E c Φ Ec (kPa) 5e4<br />
ν a(%)<br />
vật liệu (kPa) (kPa) (º) Es (kPa) 1.5e3<br />
Đất xi a (%) 6.5 8.6 10.87 16.97<br />
17262 0.4 29.96 35 22<br />
măng B (m) 10<br />
Sét L (m) 12<br />
4171 0.49 2.66 0<br />
Kaolin c(kN/m2) 10<br />
<br />
<br />
54 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015<br />
5. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN<br />
Biểu đồ so sánh kết quả thu đƣợc từ cách<br />
tính theo các phƣơng pháp khác, theo công<br />
thức đề xuất với kết quả từ mô hình thí<br />
nghiệm của Bolton đƣợc thể hiện trong hình<br />
10. Biểu đồ so sánh kết quả thu đƣợc từ cách<br />
tính theo các phƣơng pháp khác, theo công<br />
thức đề xuất với kết quả từ Plaxis cho các<br />
trƣờng hợp nền đất gia cố có 30 trụ, 40 trụ,<br />
50 trụ, 60 trụ đƣợc thể hiện trong các hình<br />
11, 12, 13, 14. Hình 12. So sánh kết quả tính lún theo<br />
các phương pháp với kết quả từ Plaxis cho<br />
trường hợp 40 trụ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10. So sánh kết quả tính lún theo các<br />
phương pháp với kết quả từ thí nghiệm<br />
Hình 13. So sánh kết quả tính lún theo<br />
các phương pháp với kết quả từ Plaxis cho<br />
trường hợp 50 trụ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 11. So sánh kết quả tính lún theo Hình 14. So sánh kết quả tính lún theo các<br />
các phương pháp với kết quả từ Plaxis phương pháp với kết quả từ Plaxis cho<br />
cho trường hợp 30 trụ trường hợp 60 trụ<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 55<br />
* Nhận xét: Thụy Điển đã phân tích biến dạng theo độ sâu<br />
Qua các biểu đồ trong hình 10, 11, 12, 13, của trụ đất xi măng. Theo đó 30 trụ đất-vôi-xi<br />
14 ta thấy kết quả tính toán độ lún S 1 thu đƣợc măng đƣờng kính 0.6m đƣợc đặt ở độ sâu 6m<br />
từ công thức đề xuất nhỏ hơn kết quả thu đƣợc nhằm phục vụ cho các thí nghiệm khác nhau.<br />
từ các phƣơng pháp khác và gần sát với kết quả<br />
thu đƣợc từ mô hình thí nghiệm, hay xấp xỉ<br />
với kết quả thu đƣợc từ Plaxis. Cụ thể trong<br />
hình 10 kết quả thu đƣợc từ công thức đề xuất<br />
lớn hơn kết quả thu đƣợc từ mô hình thí<br />
nghiệm của Bolton 29%, và nhỏ hơn kết quả<br />
thu đƣợc từ các phƣơng pháp khác 38%. Trong<br />
các hình 11, 12, 13, 14 kết quả thu đƣợc từ<br />
công thức đề xuất nhỏ hơn kết quả thu đƣợc từ<br />
các phƣơng pháp khác khoảng (27 ÷31)% và<br />
nhỏ hơn kết quả thu đƣợc từ Plaxis khoảng<br />
(7÷10)%. Qua đó cho thấy phƣơng pháp đề<br />
xuất cho kết quả xấp xỉ với kết quả từ Plaxis,<br />
thể hiện đƣợc những ứng xử thực tế của khối<br />
đất yếu gia cố trụ đất xi măng.<br />
6. PHÂN TÍCH CÁCH XÁC ĐỊNH MÔ<br />
ĐUN ĐÀN HỒI CỦA VẬT LIỆU TRỤ ĐẤT<br />
XI MĂNG<br />
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9403:2012<br />
[1], khi tính toán độ lún S1 của khối gia cố, thì<br />
thông số Ec là mô đun đàn hồi của vật liệu trụ.<br />
Theo nhƣ một số đề xuất giá trị mô đun đàn hồi<br />
này có thể đƣợc lấy từ thí nghiệm nén một trục<br />
có nở hông vì đây là thí nghiệm đơn giản và rất Hình 16. Kết quả thu được từ thí nghiệm<br />
phổ biến. Tuy nhiên với cách xác định nhƣ vậy hiện trường<br />
thì thật sự là chƣa phù hợp vì thực tế ngoài hiện<br />
trƣờng xung quanh các trụ đất xi măng còn có<br />
áp lực ngang của đất nền, còn trong thí nghiệm<br />
nén một trục có nở hông thì không có áp lực<br />
xung quanh mẫu thí nghiệm. Do vậy, đây là một<br />
trong những nguyên nhân gây ra sự khác biệt<br />
giữa giá trị mô đun đàn hồi của vật liệu trụ đất<br />
xi măng thực tế tại hiện trƣờng và giá trị mô đun<br />
đàn hồi của vật liệu trụ đất xi măng thu đƣợc từ<br />
thí nghiệm nén một trục có nở hông. Nhiều kết<br />
quả thí nghiệm hiện trƣờng đã cho thấy sự khác<br />
biệt này là đáng kể.<br />
Theo thí nghiệm hiện trƣờng của Baker<br />
[7] tại công trƣờng Loftaan miền nam Goteborg, Hình 15. Thí nghiệm hiện trường của Baker<br />
<br />
<br />
56 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015<br />
Hình 19. Kết quả thu được từ mô phỏng<br />
số của M.D.Bolton<br />
<br />
Theo thí nghiệm hiện trƣờng tại quận Liên<br />
Chiểu thành phố Đà Nẵng [2] với trụ đất xi<br />
măng chiều dài 7,5 m, hàm lƣợng xi măng<br />
360kg/m3 đƣợc nén tĩnh sử dụng thiết bị đo biến<br />
Hình 17. Kết quả thu được từ mô phỏng số. dạng dọc trục là strain gage Geokon 9411,<br />
<br />
<br />
Thí nghiệm cho kết quả mô đun đàn hồi của<br />
vật liệu trụ thực tế ở hiện trƣờng là Ec = 220<br />
MPa, trong khi kết quả thí nghiệm nén đơn có<br />
Ec = 60MPa.<br />
Theo mô hình thí nghiệm trong phòng của<br />
M.D.Bolton có mô đun đàn hồi của vật liệu trụ<br />
thực tế ở hiện trƣờng là Ec = 65,3 MPa, trong<br />
khi kết quả thí nghiệm nén đơn cho kết quả Ec =<br />
17,26MPa.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 18. Kết quả thu được từ thí nghiệm trong Hình 20. Mô hình thí nghiệm hiện trường<br />
phòng của M.D.Bolton của GS.TS Nguyễn Trường Tiến<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 57<br />
Thí nghiệm cho kết quả mô đun đàn hồi của nghiệm nén một trục có nở hông thì thật sự là<br />
vật liệu trụ thực tế ở hiện trƣờng là Ec = 2130 chƣa phù hợp vì thực tế ngoài hiện trƣờng xung<br />
MPa, trong khi kết quả thí nghiệm nén đơn có quanh các trụ đất xi măng còn có áp lực ngang<br />
Ec = 1000Mpa. của đất nền, còn trong thí nghiệm nén một trục<br />
Từ những số liệu thí nghiệm hiện trƣờng nêu có nở hông thì không có áp lực xung quanh mẫu<br />
trên cho thấy có sự chênh lệch đáng kể, từ thí nghiệm. Do vậy, đây là một trong những<br />
(2,1÷3,7) lần, giữa mô đun đàn hồi của vật liệu trụ nguyên nhân gây ra sự khác biệt giữa giá trị mô<br />
thực tế ở hiện trƣờng và mô đun đàn hồi của vật đun đàn hồi của vật liệu trụ đất xi măng thực tế<br />
liệu trụ thu đƣợc từ kết quả thí nghiệm nén đơn. tại hiện trƣờng và giá trị mô đun đàn hồi của vật<br />
7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ liệu trụ đất xi măng thu đƣợc từ thí nghiệm nén<br />
Trong việc tính toán ứng suất, biến dạng của một trục có nở hông. Từ những số liệu thí<br />
nền đất yếu đƣợc gia cố bằng các trụ đất xi nghiệm hiện trƣờng nêu trên cho thấy có sự<br />
măng theo một số phƣơng pháp hiện nay, cụ thể chênh lệch đáng kể, từ (2,1÷3,7) lần, giữa mô<br />
là tính toán độ lún độ lún S1 của bản thân khối đun đàn hồi của vật liệu trụ thực tế ở hiện<br />
gia cố đƣợc tính dựa trên định luật Hooke trƣờng và mô đun đàn hồi của vật liệu trụ thu<br />
E<br />
đƣợc từ kết quả thí nghiệm nén đơn.<br />
bỏ qua ma sát thành của khối gia cố, và ảnh<br />
hƣởng của tải trọng ngoài xem nhƣ không giảm<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
theo chiều sâu, trong khi theo thực tế thì ma sát<br />
thành của khối gia cố vẫn tồn tại dù khá nhỏ và<br />
ứng suất do tải trọng ngoài gây ra sẽ giảm dần [1] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9403-2012,<br />
theo chiều sâu. Khi tính toán nhƣ thế sẽ cho kết Gia cố đất nền yếu – Phƣơng pháp trụ đất xi măng.<br />
quả khá an toàn, với kết quả độ lún của khối gia [2]Đỗ Hữu Đạo, Phan Cao Thọ, Nguyễn<br />
cố lớn hơn từ 25% đến 35% kết quả thực tế tùy Trƣờng Tiến. “Xác định hệ số sức chịu tải của<br />
theo độ lớn của tỷ diện tích thay thế. Thật vậy cọc đất xi măng thông qua mô hình thí nghiệm<br />
khi số lƣợng trụ càng nhiều thì ma sát xung Full scale với thiết bị đo biến dạng dọc trục”,<br />
quanh khối gia cố càng lớn và phản ứng thủy Tạp chí Địa Kỹ thuật số 3-2014, năm 2014.<br />
hóa xi măng càng nhiều làm cho nền tăng khả [3] Alamgir.“Stress–Strain distribution in<br />
năng chịu lực nên độ sai lệch giữa các phƣơng embankment reinforced by columnar<br />
pháp càng lớn. Cho nên, tính toán theo cách này inclusion” (1996).<br />
sẽ không kinh tế, đặc biệt đối với các công trình [4] Alen, C. “Lime/Cement Column<br />
đƣờng, khối lƣợng thi công rất lớn. Stabilized Soil – A New Model for Settlement<br />
- Với phƣơng pháp cải tiến đƣợc đề xuất trong Calculation” (2010).<br />
bài báo này, đã có xét đến ma sát của đất xung [5] Hakan Bredenberg, Goran Holm, Bengt<br />
quanh khối gia cố và sự giảm của ứng suất do tải B.Broms. “ Dry Mix Methods for Deep Soil<br />
ngoài gây ra trong vùng đất đƣợc gia cố. Các kết quả Stabilization”.<br />
phân tích thu đƣợc từ phƣơng pháp cải tiến bƣớc [6]John P.Carter. “ Deformation Analysis In<br />
đầu cho thấy sự phù hợp với biến dạng thực tế của Soft Ground Improvement” (2011).<br />
nền đất đƣợc gia cố bằng các trụ xi măng đất. [7] Sadek Baker. “Deformation Behaviour of<br />
- Khi tính toán độ lún S1 của khối gia cố, nếu Lime/Cement Column Stabilized Clay” (2000).<br />
lấy giá trị mô đun đàn hồi của vật liệu trụ từ thí<br />
<br />
<br />
Người phản biện: TS. NGUYỄN ANH DŨNG<br />
<br />
<br />
58 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015<br />