NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT ĐƯỜNG MALTOSE TỪ BỘT SẮN<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENZYME<br />
PRODUCTION OF MALTOSE FROM CASSAVA STARCH<br />
USING ENZYMATIC HYDROLYSIS<br />
Tăng Thị Phụng, Vũ Thị Hồng<br />
Email: tangphungcntp@gmail.com<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 31/8/2017<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 30/11/2017<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/12/2017<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Đường maltose là sản phẩm thu được từ quá trình biến tính tinh bột, là nguyên liệu không thể thiếu<br />
trong sản xuất bánh kẹo. Nước ta có tiềm năng về nguyên liệu tinh bột sắn để sản xuất đường maltose<br />
nhưng mới chỉ dừng lại ở sản xuất maltosedextrin, do công nghệ chưa cao đồng thời sử dụng phương<br />
pháp hóa học dùng acid thủy phân không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy, trong nghiên cứu<br />
này chúng tôi sử dụng enzyme amylase thủy phân bột sắn sản xuất thành công đường maltose. Bột sắn<br />
sau khi hòa tan trong nước với tỷ lệ bột:nước là 1:6 (w/v) thì tiến hành hồ hóa ở 90oC trong 30 phút, dịch<br />
hóa 65oC trong 4 giờ, bổ sung lượng enzyme amylase 0,10%, tiếp tục đường hóa ở 60oC trong 7,0 giờ<br />
với lượng enzyme amylase 0,05%. Dịch đường được tẩy màu bằng than hoạt tính với nồng độ 0,2%<br />
và cô đặc 100oC trong 1 giờ ta thu được đường maltose. Đường maltose thu được không độc hại, an<br />
toàn vệ sinh thực phẩm.<br />
Từ khóa: Maltose; bột sắn; sinh học; enzyme; amylase.<br />
Abstract<br />
Maltose is a product obtained by starch modification, and very essential ingredient in confectionery<br />
production. Tapioca starch is the potential material maltose production, but used only maltodextrin<br />
production in Vietnam now because of low technology and the use of acid hydrolysis that does not<br />
ensure food safety. Therefore, in this study we used amylase hydrolyze cassava to successfully produce<br />
maltose. Cassava was dissolved in water at a ratio of 1:6 solid-to-liquid ratio gelatinized at 90oC for 30<br />
minutes, 65oC for 4 hours, supplemented with 0.10 % amylase, continued to oxidize at 60oC for 7 hours<br />
with 0.05% amylase enzyme. Sugar is bleached with activated charcoal at 0.2% concentration and<br />
concentrated at 100°C for 1 hour to obtain maltose. Maltose obtained is edible and safety.<br />
Keywords: Maltose; cassava; biological; enzyme; amylase.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU CHUNG Việt Nam có tiềm năng về nguyên liệu tinh bột sắn<br />
Sắn (Manihot esculenta) là cây lương thực quan để sản xuất đường maltose nhưng mới chỉ dừng<br />
trọng của nước ta, đứng thứ 3 sau lúa và ngô. Tinh lại ở sản xuất maltosedextrin, công nghệ chưa cao<br />
bột sắn cũng là một trong 7 loại hàng xuất khẩu hoặc còn phải nhập khẩu maltose để làm nguyên<br />
của Việt Nam, tuy nhiên giá thành còn thấp do liệu bổ sung, chất phụ gia với giá thành cao. Tuy<br />
các sản phẩm từ sắn còn hạn chế và chất lượng nhiên, nhờ các thành tựu trong công nghệ sinh<br />
chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường, chưa học, ngày nay các chế phẩm enzyme từ vi sinh vật<br />
tương xứng với tiềm năng nguồn nguyên liệu đã thay thế thành công các chất xúc tác hóa học.<br />
nước ta [1, 8].<br />
Trong đó sử dụng enzyme amylase thủy phân<br />
Đường maltose là sản phẩm thu được từ quá trình tinh bột là một phương pháp sinh học có nhiều ưu<br />
biến tính tinh bột, là nguyên liệu không thể thiếu điểm như phản ứng nhanh, công nghệ đơn giản,<br />
trong sản xuất bánh kẹo. Nó có tác dụng làm cho<br />
không độc hại, sử dụng trong thực phẩm an toàn.<br />
kẹo tăng độ dai, nhiều tơ, không bị lại đường,<br />
không bị chảy nước do hút ẩm và là nguyên liệu Với ý nghĩa đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề<br />
bổ sung giúp giảm giá thành sản phẩm mà vẫn tài: “Nghiên cứu, sản xuất đường maltose từ tinh<br />
đảm bảo chất lượng tốt [9]. bột sắn bằng phương pháp sinh học” [2, 3].<br />
<br />
<br />
88 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(59).2017<br />
LIÊN NGÀNH HÓA HỌC - CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />
<br />
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 giờ diệt enzyme, để nguội xác định chỉ số Bx và<br />
DE để tìm ra nồng độ enzyme amylase thích hợp.<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
b. Nhiệt độ dịch hóa<br />
- Tinh bột sắn được thu mua và trồng tại Bắc Giang.<br />
Yêu cầu: Sơ đồ thiết kết thí nghiệm xác định nhiệt độ dịch<br />
hóa thích hợp theo sơ đồ hình 1. Thí nghiệm<br />
+ Cảm quan: bột mịn, màu trắng sáng nghiên cứu nhiệt độ dịch hóa: 50oC; 55oC; 60oC;<br />
+ Hàm lượng tinh bột: >80% 65oC; 70oC. Độ pH, nồng độ enzyme, tỷ lệ nước<br />
được nghiên cứu các mục 2.2.2.1, 2.2.2.2. Sau<br />
+ Độ ẩm: