NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT THUỐC VIÊN NANG MỀM SỮA ONG CHÚA<br />
CNĐT: ThS. Bành Thị Ngọc Quỳnh<br />
CQCT: Công ty Dược – Trang thiết bị y tế Bình Định.<br />
CBPH: DSCK1. Mai Tòng Ba, DSCK1. Hà Văn<br />
Cường, DSCK1. Tạ Thị Thúy Hường,<br />
DSCK1. Lý Thị<br />
Mỹ Dung, DSCK1. Phan<br />
Thị Mỹ Hoàng, ThS. Đào Thị Thanh Thảo,<br />
DS. Nguyễn Đức Thiệp<br />
TGTH: 2008 - 2010<br />
<br />
MỞ ĐẦU:<br />
- Sữa ong chúa là chất dinh dưỡng đặc biệt quý do ong thợ tiết ra để nuôi ong chúa và ấu<br />
trùng dưới 3 ngày tuổi. Sản phẩm này có thể được coi là cao cấp và quý nhất trong các sản<br />
phẩm ong. Thành phần của sữa ong chúa có chứa các vitamin A, C, D, E, K, B1, B3, B5, B9<br />
và B12, các khóang chất cần thiết cho cơ thể như calci, crom, đồng, mangane, magnesi, kali,<br />
kẽm….và các acid amin. Ngoài các chất kể trên sữa ong chúa còn chứa những chất đặc biệt<br />
quí như DHA (chất quan trọng cho não bộ), 10-HAD (10- hydroxy-trans -2-decenoic acid)<br />
giúp đề phòng bệnh ung thư, hoóc môn giúp kích thích tăng trưởng và cải thiện chức năng<br />
sinh lý rất rõ. Tuy nhiên, những thành phần này rất dễ bị hư hỏng nếu bảo quản ở điều kiện<br />
thường. Hơn nữa, sữa ong chúa là chất dịch lỏng rất khó bảo quản. Vì vậy thường người ta<br />
bảo quản sữa ong chúa trong tủ lạnh (ngăn đá) và cũng chỉ có thể dùng trong vòng 1 năm.<br />
- Nhằm nâng cao tuổi thọ của sản phẩm, giúp việc sử dụng và bảo quản được thuận tiện,<br />
đồng thời vẫn giữ được những tính năng quí giá của sữa ong chúa. Đề tài: Nghiên cứu sản<br />
xuất viên nang mềm sữa ong chúa nhằm nghiên cứu các phương pháp để bảo quản thành<br />
dược chất quan trọng này.<br />
I. MỤC TIÊU, NÔI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Mục tiêu:<br />
- Xây dựng qui trình chế biến nguyên liệu sữa ong chúa từ dạng lỏng sang dạng rắn<br />
bằng kỹ thuật đông khô<br />
- Xây dựng công thức và qui trình bào chế thuốc viên nang mềm Sữa ong chúa<br />
- Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) cho nguyên liệu sữa ong chúa sau khi đông khô<br />
và xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của thuốc viên nang mềm Sữa ong chúa được Viện Kiểm<br />
nghiệm thuốc Trung ương– Bộ Y Tế thẩm định.<br />
2. Nội dung:<br />
2.1. Nghiên cứu bào chế sữa ong đông khô từ nguyên liệu sữa ong chúa tươi:<br />
- Nghiên cứu xác định thành phần dịch thể sữa ong chúa phù hợp quá trình đông khô<br />
- Xác định thông số kỹ thuật cho quá trình đông khô dịch thể sữa ong<br />
2.2. Nghiên cứu công thức và qui trình sản xuất viên nang mềm sữa ong chúa:<br />
- Nghiên cứu thành phần và thông số điều chế màng gelatin<br />
- Nghiên cứu công thức viên nang mềm sữa ong chúa<br />
- Xác định các thông số trong quá trình điều chế viên nang mềm<br />
- Thẩm định quy trình sản xuất<br />
2.3. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệu và thành phẩm:<br />
2.4. Theo dõi độ ổn định của sản phẩm:<br />
1<br />
<br />
- Lão hoá cấp tốc ở điều kiện 35oC ± 2oC, độ ẩm: 75 ± 5% .<br />
- Theo dõi dài hạn ở điều kiện bảo quản thực của sản phẩm 25oC ± 2oC, độ ẩm: 75 ±<br />
5%.<br />
3. Phương pháp nghiên cứu:<br />
3.1. Nghiên cứu bào chế sữa ong đông khô từ nguyên liệu sữa ong chúa tươi:<br />
a/ Khảo sát chọn nồng độ sữa ong chúa và loại tá dược độn:<br />
Bảng 1: Thành phần công thức thực nghiệm cho 1 mẻ đông khô.<br />
Công thức<br />
CT1<br />
CT2<br />
CT3<br />
CT4<br />
CT5<br />
CT6<br />
CT7<br />
CT8<br />
CT9<br />
<br />
Khối lượng<br />
Sữa ong chúa<br />
1 kg<br />
1 kg<br />
1 kg<br />
1 kg<br />
1 kg<br />
1 kg<br />
1 kg<br />
1 kg<br />
1 kg<br />
<br />
Khối lượng tá dược độn<br />
Manitol<br />
Lactose H2O<br />
<br />
60 g<br />
60 g<br />
60 g<br />
60 g<br />
60 g<br />
60 g<br />
<br />
Nước RO<br />
vđ<br />
1,5 lít<br />
2,2 lít<br />
3 lít<br />
1,5 lít<br />
1,5 Lít<br />
2,2 Lít<br />
2,2 Lít<br />
3 Lít<br />
3 lít<br />
<br />
Các công thức đều được pha chế theo cùng qui trình như sau:<br />
Hòa tan tá dược độn (nếu có) trong lượng nước RO khoảng 1/10 thể tích cuối của công<br />
thức. (1)<br />
- Phân tán đều sữa ong chúa vào (1), sau đó bổ sung nước RO vừa đủ thể tích qui định.<br />
Đông khô các mẫu sản phẩm theo chương trình sau khi khảo sát thực nghiệm:<br />
- Đông lạnh mẫu -30°C trong 90 phút<br />
- Tiếp tục dẫn lạnh trong 90 phút<br />
- Chạy lạnh condenser, hút chân không, gia nhiệt theo chương trình<br />
Đánh giá thành phẩm sau khi đông khô dựa trên 2 chỉ tiêu:<br />
- Tính chất cảm quan: Nguyên liệu sau khi đông khô có dạng vảy sốp, màu vành nhạt, vị<br />
ngọt hơi chua.<br />
- Độ ẩm: < 5%. Do độ ẩm nguyên liệu sữa ong chúa sau khi đông khô phụ thuộc rất lớn<br />
vào hàm lượng sữa ong chúa (% sữa ong chúa) trước khi đông khô và loại tá dược độn<br />
b/ Nghiên cứu chọn tỉ lệ tá dược độn:<br />
- Thay đổi hàm lượng lactose trong các công thức thiết kế theo Bảng 2<br />
Bảng 2. Hàm lượng lactose trong các công thức nghiên cứu<br />
Công thức<br />
CT10 CT11 CT12 CT13<br />
Sữa ong chúa (Kg)<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
Lactose monohydrat (g)<br />
50<br />
60<br />
70<br />
80<br />
Nước cất vđ (lít)<br />
2,2<br />
2,2<br />
2,2<br />
2,2<br />
Đánh giá chất lượng sản phẩm dựa trên các chỉ tiêu: tính chất cảm quan, độ ẩm, hàm<br />
lượng nitơ toàn phần, acid lactic.<br />
c/ Xác định thông số kỹ thuật tối ưu cho quá trình đông khô:<br />
Để xác định được thông số cho quá trình chạy máy, tiến hành khảo sát trên thực nghiệm<br />
tìm điểm eutecti, nhiệt nóng chảy sản phẩm. Dựa trên cơ sở đó thay đổi giá trị các thông số<br />
và khảo sát sát ảnh hưởng trên chất lượng sản phẩm thu được.<br />
-<br />
<br />
2<br />
<br />
3.2. Nghiên cứu công thức và quy trình sản xuất viên nang mềm sữa ong chúa:<br />
a/ Nghiên cứu điều chế thành phần vỏ nang<br />
- Khảo sát tỉ lệ gelatin:nước<br />
Công thức khảo sát:<br />
Nguyên liệu<br />
Công thức<br />
Công thức<br />
Công thức<br />
CT14<br />
CT15<br />
CT16<br />
Gelatin<br />
1 kg<br />
1 kg<br />
1 kg<br />
Nước RO<br />
0,65 kg<br />
0,77 kg<br />
0,9 kg<br />
Qui trình chế tạo: Đun nước RO đến khoảng 60oC, cho gelatin vào khuấy đều đến khi<br />
trương nở hoàn toàn. Tiến hành tạo màng, yêu cầu màng có thể chất mềm, không dứt.<br />
- Khảo sát các thành phần tá dược tạo màng gelatin:<br />
Bảng 3. Khảo sát thành phần tá dược màng gelatin<br />
Công thức<br />
CT17 CT18 CT19 CT20 CT21 CT22 CT23 CT24 CT25<br />
Gelatin (kg)<br />
4,4<br />
4,4<br />
4,4<br />
4,4<br />
4,4<br />
4,4<br />
4,4<br />
4,4<br />
4,4<br />
Nước RO (kg)<br />
3,4<br />
3,4<br />
3,4<br />
3,4<br />
3,4<br />
3,4<br />
3,4<br />
3,4<br />
3,4<br />
Nipagin (g)<br />
6,4<br />
6,4<br />
6,4<br />
6,4<br />
6,4<br />
6,4<br />
6,4<br />
6,4<br />
6,4<br />
Nipazol (g)<br />
1,6<br />
1,6<br />
1,6<br />
1,6<br />
1,6<br />
1,6<br />
1,6<br />
1,6<br />
1,6<br />
Vanillin (g)<br />
8,2<br />
8,2<br />
8,2<br />
8,2<br />
8,2<br />
8,2<br />
8,2<br />
8,2<br />
8,2<br />
Titan dioxid(g)<br />
30<br />
30<br />
30<br />
30<br />
30<br />
30<br />
30<br />
30<br />
30<br />
VàngQuinolein(g) 0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
Tartazin lake (g)<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
Glycerin (kg)<br />
1,4<br />
1,4<br />
1,4<br />
1,7<br />
1,7<br />
1,7<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Dd Sorbitol (kg)<br />
0,6<br />
0,8<br />
1<br />
0,6<br />
0,8<br />
1<br />
0,6<br />
0,8<br />
1<br />
- Kết quả được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu:<br />
+ Về cảm quan:<br />
+ Yêu cầu phải đạt độ nhiễm khuẩn<br />
+ Tổng tỉ lệ 3 yêu cầu cảm quan phải nhỏ hơn 5%<br />
b/ Khảo sát các thông số trong quá trình điều chế màng gelatin:<br />
- Khảo sát chọn nhiệt độ cách thủy Gelatin<br />
Bảng 4 Khảo sát nhiệt độ cách thủy gelatin<br />
Thông số khảo sát<br />
QT7<br />
QT8<br />
QT9<br />
0<br />
Nhiệt độ cách thủy ( C)<br />
55<br />
62<br />
70<br />
Thời gian khuấy trộn (phút)<br />
30<br />
30<br />
30<br />
Áp suất hút chân không (mmHg)<br />
-1<br />
-1<br />
-1<br />
Thời gian hút chân không (phút)<br />
70<br />
70<br />
70<br />
Kiểm tra độ đồng nhất của màng gelatin để chọn nhiệt độ phù hợp.<br />
- Khảo sát chọn thời gian khuấy trộn trong quá trình cách thủy gelatin<br />
Bảng 5. Khảo sát thời gian khuấy trộn gelatin<br />
Thông số khảo sát<br />
QT10<br />
QT11<br />
0<br />
Nhiệt độ cách thủy ( C)<br />
62<br />
62<br />
Thời gian khuấy trộn (phút)<br />
20<br />
30<br />
Áp suất hút chân không (mmHg)<br />
-1<br />
-1<br />
Thời gian hút chân không (phút)<br />
70<br />
70<br />
Đánh giá kết quả dựa trên mức độ trưng nở hoàn toàn của gelatin.<br />
3<br />
<br />
QT12<br />
62<br />
40<br />
-1<br />
70<br />
<br />
- Khảo sát và lựa chọn thời gian và áp suất hút chân không<br />
Đây là hai thông số ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng vỏ nang, chất lượng viên<br />
thành phẩm cũng như hiệu quả trong sản xuất và được biểu hiện trên mức hao hụt sản phẩm.<br />
c/ Nghiên cứu thành phần công thức dịch đóng viên nang mềm sữa ong chúa:<br />
Xác định hàm lượng chất nhũ hóa và hàm lượng chất làm tăng độ sánh.<br />
Thiết kế mô hình thí nghiệm: theo bảng 6<br />
Thay đổi lượng chất nhũ hóa lecithin ở 3 mức: 9 – 12 – 15 mg /viên<br />
Thay đổi lượng chất làm đặc sáp ong ở 3 mức: 3 – 5 – 7 mg/viên.<br />
- Tiến hành pha chế 9 công thức, qui trình pha chế được trình bày theo các phiếu pha chế<br />
thử kèm theo, cỡ lô 3000 viên<br />
Bảng 6: Khảo sát hàm lượng lecithin và sáp ong<br />
Công thức<br />
CT26<br />
CT27<br />
CT28<br />
CT29<br />
CT30<br />
CT31<br />
CT32<br />
CT33<br />
CT34<br />
<br />
Sữa ong chúa<br />
(mg)<br />
500<br />
500<br />
500<br />
500<br />
500<br />
500<br />
500<br />
500<br />
500<br />
<br />
Lecithin<br />
(mg)<br />
9<br />
9<br />
9<br />
12<br />
12<br />
12<br />
15<br />
15<br />
15<br />
<br />
Sáp ong<br />
(mg)<br />
3<br />
5<br />
7<br />
3<br />
5<br />
7<br />
3<br />
5<br />
7<br />
<br />
Dầu đậu nành<br />
(mg)<br />
320<br />
320<br />
320<br />
320<br />
320<br />
320<br />
320<br />
320<br />
320<br />
<br />
d/ Nghiên cứu và xác định các thông số trong quá trình đóng nang mềm:<br />
- Nhiệt độ hàn viên:<br />
Để thực hiện việc khảo sát nhiệt độ hàn viên tối ưu tiến hành khảo sát trên 3 nhiệt độ<br />
39,50 C, 400 C và 40,50.<br />
Mỗi mẫu lấy mẫu ở 3 thời điểm: 5 phút, 10 phút và 20 phút, mỗi mẫu lấy 1000 viên đánh<br />
giá theo yêu cầu:<br />
+ Đường hàn kín đều đẹp, tỉ lệ hư hỏng < 2%<br />
+ Viên không bị biến dạng bởi nhiệt độ, tỉ lệ viên biến dạng < 2%<br />
+ Các viên không dính nhau, tỉ lệ viên dính < 2%<br />
- Độ dày màng gelatin:<br />
Thực hiện khảo sát trên 5 độ dày khác nhau, mỗi độ dày thực hiện 3 lô, lấy mẫu và đánh<br />
giá theo yêu cầu:<br />
+ Viên đều, tỉ lệ không đạt < 2%<br />
+ Viên phải bền vững trong suốt quá trình sản xuất, tỉ lệ 0%<br />
+ Tỉ lệ hao hụt màng thấp nhất < 40%<br />
- Thể tích dịch hoạt chất<br />
Tiến hành sản xuất thử trên 5 thể tích khác nhau mỗi thể tích 1000 viên<br />
Bảng 7. Khảo sát thể tích đóng dịch<br />
M62<br />
M63<br />
M64<br />
M65<br />
M66<br />
Mẫu<br />
0,7<br />
0,8<br />
0,9<br />
1,0<br />
1,1<br />
Thể tích (ml)<br />
Lấy mẫu và đánh giá hình thức cảm quan của viên thuốc<br />
- Thời gian và khối lượng sấy định hình viên và thời gian sấy khô:<br />
<br />
4<br />
<br />
Bảng 8. Khảo sát thời gian và khối lượng sấy định hình viên<br />
Thời gian<br />
Khối lượng Khối lượng kg Khối lượng<br />
phút<br />
kg<br />
kg<br />
40<br />
6<br />
7<br />
8<br />
50<br />
6<br />
7<br />
8<br />
60<br />
6<br />
7<br />
8<br />
70<br />
6<br />
7<br />
8<br />
80<br />
6<br />
7<br />
8<br />
Lấy mẫu, đánh giá hình thức viên: viên tròn đều cân đối, tỉ lệ hư < 0,5%<br />
Thời gian sấy khô viên cần phải đủ để độ ẩm vỏ nang phải đạt trong khoảng qui định ≤<br />
10%.<br />
3.3. Thẩm định qui trình sản xuất.<br />
Thẩm định theo mô hình thẩm định trước:<br />
Mô hình<br />
Đối tượng<br />
Quy mô<br />
Nội dung thẩm định<br />
Khảo sát các QTSX đang trong giai<br />
Cỡ lô công<br />
Các thông số trọng yếu:<br />
thông số sản đoạn thẩm định trước khi nghiệp (3 lô) đối chiếu tiêu chuẩn và<br />
phẩm<br />
triển khai sản xuất<br />
các thông số kiểm soát<br />
- Theo dõi độ ổn định của sản phẩm:<br />
Độ ổn định của các mẫu viên nang mềm thực nghiệm được bảo quản trong 2 điều kiện:<br />
+ Lão hóa cấp tốc ở điều kiện: nhiệt độ 35 ± 20C, độ ẩm tương đối 75 ± 5%<br />
+ Theo dõi dài hạn ở điều kiện bình thường:<br />
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN<br />
1. Quy trình sản xuất nguyên liệu sữa ong chúa đông khô<br />
Lactose<br />
trihydrate<br />
<br />
Cân<br />
<br />
Nước cất<br />
<br />
Khuấy trộn<br />
<br />
Sữa ong chúa<br />
<br />
Khuấy trộn<br />
<br />
Kiểm tra BTP<br />
<br />
Đông khô<br />
<br />
Đóng gói<br />
<br />
Nhập kho<br />
5<br />
<br />
Kiểm tra TP<br />
<br />