intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol (PAN) và tricloacetic (CCl3COO- ) bằng phương pháp chiết–trắc quang và ứng dụng phân tích

Chia sẻ: ViChengna2711 ViChengna2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan giữa Cu(II) với 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol (PAN) và tricloacetic (CCl3COO- ) để xác định lượng vết của đồng trong nước thải. Phương pháp này dựa trên phép đo độ hấp thụ quang của dung dịch chiết trong dung môi metylisobutylxeton ở pH = 3,60 và bước sóng tối ưu là 560nm với hệ số hấp thụ mol của phức đa ligan (R)Cu(CCl3COO- ) xác định được là ε = (5,45±0,10).104 lit.mol-1 .cm-1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol (PAN) và tricloacetic (CCl3COO- ) bằng phương pháp chiết–trắc quang và ứng dụng phân tích

Khoa hoïc töï nhieân<br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐA LIGAN TRONG HỆ<br /> 1-(2-PYRIDYLAZO)-2-NAPHTOL (PAN)-Cu(II)-CCl3COO BẰNG<br /> PHƯƠNG PHÁP CHIẾT–TRẮC QUANG VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH<br /> Phạm Thị Kim Giang1, Đặng Xuân Thư2,<br /> Hồ Viết Quý2, Hoàng Thị Trang3<br /> 1<br /> Trường Đại học Hùng Vương;<br /> 2<br /> Trường Đại học Sư phạm Hà Nội;<br /> 3<br /> Trường THPT Cẩm Giàng, Hải Dương<br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan giữa Cu(II) với 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol (PAN) và tricloacetic<br /> (CCl3COO-) để xác định lượng vết của đồng trong nước thải. Phương pháp này dựa trên phép đo độ hấp thụ<br /> quang của dung dịch chiết trong dung môi metylisobutylxeton ở pH = 3,60 và bước sóng tối ưu là 560nm<br /> với hệ số hấp thụ mol của phức đa ligan (R)Cu(CCl3COO-) xác định được là ε = (5,45±0,10).104 lit.mol-1<br /> .cm-1. Thành phần phức PAN:Cu(II):CCl3COO là 1:1:1. Kết quả phân tích mẫu thực phù hợp với phương<br /> pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.<br /> Từ khóa: Phức da ligan, (PAN)-Cu(II)-CCl3COO, phương pháp chiết – trắc quang.<br /> <br /> <br /> 1. Mở đầu 2. Thực nghiệm<br /> Đồng là một nguyên tố cần thiết cho sự sống. 2.1. Hóa chất, thiết bị<br /> Cơ thể con người rất cần đồng nhưng nếu thừa Dung dịch chuẩn Cu2+ nồng độ 10-3 M được<br /> đồng (Cu) sẽ gây tác hại cho sức khoẻ. Chẳng hạn pha chế từ muối Cu(NO3)2.3H2O tinh khiết, sau<br /> như: viêm xoang, miệng, bệnh dạ dày, hoa mắt, đó được kiểm tra nồng độ chính xác bằng phương<br /> chóng mặt, nôn mửa, tiêu chảy. Nếu bị nhiễm Cu<br /> pháp phổ hấp thụ nguyên tử và chuẩn độ tạo phức<br /> có thể gây bệnh về gan, thận có thể dẫn đến tử<br /> với EDTA với chỉ thị murexit. Dung dịch thuốc thử<br /> vong. Nếu tiếp xúc với Cu có thể làm tăng nguy<br /> cơ ung thư, cùng với những hóa chất khác có tiềm 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol (PAN) nồng độ 10-3M<br /> ẩn gây ưng thư ở nơi làm việc. Một số nghiên cứu được pha từ PAN tinh khiết trong dung môi nước-<br /> cho thấy bị nhiễm độc do Cu có thể gây suy giảm axeton. Các dung dịch KNO3, CCl3COOH, NaOH<br /> trí tuệ ở tuổi vị thành niên, bệnh Wilson, xơ gan, và HNO3 đều được pha từ các hóa chất tinh khiết<br /> hệ bài tiết và tích tụ Cu ở niêm mạc. Ngoài ra, Cu phân tích trong nước cất hai lần. Các dung môi:<br /> là nguyên tố được ứng dụng rộng rãi trong nhiều dung môi clorofom, dung môi ancol isoamylic,<br /> lĩnh vực như kỹ thuật luyện kim, công nghiệp dung môi metyl isobutylxeton, dung môi ancol n-<br /> năng lượng, thực phẩm, dược phẩm,… butylic đều thuộc loại tinh khiết phân tích.<br /> Chính vì vậy, việc xác định hàm lượng đồng Các giá trị pH được đo trên máy TOA HM<br /> trong các đối tượng phân tích được xác định bằng<br /> 16S của Nhật Bản sản xuất được chuẩn hoá bằng<br /> nhiều phương pháp khác nhau, trong đó phương<br /> pháp chiết - trắc quang dựa trên sự tạo phức đa các dung dịch đệm chuẩn pH = 4,00 và pH = 7,00<br /> ligan với các thuốc thử tạo phức chelat là một trước khi dùng, các phép đo quang được đo trên<br /> hướng nghiên cứu đang được các nhà khoa học máy quang phổ GENESYS 10 của Mỹ.<br /> quan tâm nhiều, đó là do các phức này với hệ số 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> hấp thụ phân tử, hằng số bền cao, dễ chiết, làm Khảo sát các điều kiện tối ưu cho sự hình thành<br /> giàu bằng các dung môi hữu cơ, do đó cho phép phức đa ligan trong hệ PAN-Cu(II)-CCl3COO và<br /> đáp ứng được chỉ tiêu của phương pháp phân tích lựa chọn dung môi chiết tốt nhất cho phép chiết<br /> định lượng. định lượng phức đa ligan bằng phương pháp đo<br /> <br /> 54 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K<br /> ­ hoa hoïc Coâng ngheä<br /> Khoa hoïc töï nhieân<br /> <br /> quang phổ hấp thụ phân tử. Sử dụng các phương<br /> 1.2<br /> PAN -Cu(II)-CCl3COO 1.1<br /> pháp hệ đồng phân tử, phương pháp tỷ số mol,<br /> 1 1<br /> phương pháp Staric- Bacbanel, phương pháp<br /> 0.8 0.9<br /> chuyển dịch cân bằng để xác định thành phần của<br /> Cu(II)-PAN 0.8<br /> phức đa PAN ligan.<br /> 0.6<br /> <br /> <br /> 0.7<br /> Nghiên 0.4cứu các yếu tố cản trở và xây dựng<br /> đường chuẩn 0.2 xác định Cu(II) bằng phương pháp<br /> 0.6<br /> <br /> chiết-trắc quang 0<br /> trong hệ PAN-Cu(II)-CCl3COO-. 0.5<br /> 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5<br /> 3. Kết quả và thảo luận<br /> 400 450 500 550 600 650<br /> <br /> <br /> <br /> 3.1. Nghiên cứu sự tạo phức của Cu(II) với<br /> Hình 2: Sự phụ thuộc mật độ quang<br /> PAN và CCl3COO- [ 5]<br /> 1.2 của phức<br /> PAN vào pH 3COO<br /> -Cu(II)-CCl 1.1<br /> Đã khảo sát khả năng tạo phức của Cu(II)-<br /> PAN và PAN-Cu(II)-CCl3COO- và chiết trong 3.2. Nghiên 1<br /> cứu xác định thành phần phức 1<br /> <br /> <br /> các dung môi : ancol iso-amylic; metyl-iso-butyl- 1.2 PAN-Cu(II)-CCl3COO- [5]<br /> 1.2 0.8 0.9<br /> <br /> xeton; 1.1<br /> clorofom; ancol n-butylic. Kết quả cho thấy 1 Sử dụng0.6các phương pháp hệ đồng phân tử,<br /> Cu(II)-PAN 0.8<br /> PAN<br /> khả 1năng chiết tốt nhất là dung môi metyl-iso- 0.8 phương pháp 0.4 tỷ số mol, phương pháp Staric- 0.7<br /> <br /> butyl-xeton<br /> 0.9 (hình 1) và cho độ hấp thụ cực đại ở 0.6 Bacbanel, phương pháp chuyển dịch cân bằng 0.6<br /> 0.2<br /> ltối uu0.8= 560nm. Trong hình 1 cho thấy có sự chuyển nghiên cứu, xác định thành phần phức đa ligan 0.5<br /> 0.4<br /> 0<br /> dịch0.7bước sóng khá lớn của các hệ và sự thay đổi 2<br /> 0.2 PAN-Cu(II)- CCl3COO , kết quả trên các hình<br /> 400 450 -- 500 550 600 650<br /> <br /> lớn0.6của độ hấp thụ quang, vì vậy có thể thấy có sự<br /> 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 0 3, 4, 5, 6, 7 cho thấy thành phần Cu(II)-PAN-<br /> hình thành phức đa ligan trong hệ PAN-Cu(II)- 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5<br /> CCl3COO 1.1 trong phức phức đơn nhân, đa ligan<br /> -<br /> CCl3COO-. Khả 1.2<br /> năng PAN chiết-Cu(II)-CCl 3COOkhoảng<br /> tốt nhất trong<br /> Hình 3. Phương pháp hệ đồng phân tử Hình 4. Phương pháp tỷ số mol<br /> pH từ 3,2- 3,8 (hình 1 2), vì vậy các nghiên cứu tiếp là 1 :1 :1. 1<br /> chọn pH tối ưu0.8là 3,60. Các khảo sát tiếp theo cho 1.2 0.9<br /> 1.2<br /> kết quả: 1.600 Thời gian 0.6<br /> lắc chiết tối ưu là 5 phút; thời<br /> Cu(II)-PAN 1.1 0.8 0.4<br /> 1<br /> gian đo mật độ PAN quang sau khi chiếty =là-1.454x<br /> 15 +phút, số lần y = 0.997x + 0.3802<br /> 2.0358 1 0.7 2<br /> 0.4 R = 0.9979 0.8<br /> chiết1.200 là một lần với thể tích dung môi chiết tối ưu<br /> 2<br /> R = 0.9964 0.3<br /> 0.9<br /> 0.6<br /> là 5,00 ml cho 0.210 ml dung dịch ở pha nước. Hiệu 0.8<br /> 0.6<br /> <br /> 0.5<br /> suất 0.800chiết của phức 0 nghiên cứu là 98,02% với hệ 2 2.5 3 3.5 4 4.5<br /> 0.2<br /> 5 5.5<br /> 0.4<br /> 400 450 500 550 600 650<br /> 0.7<br /> <br /> số phân bố D = 99,01. 0.6<br /> 0.2<br /> <br /> 0.400 0.1<br /> 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 0<br /> 0 0.5 1<br /> 1.2<br /> PAN -Cu(II)-CCl3COO 1.1<br /> 0.000<br /> 1<br /> 0.400 0.500 0.600 0.700 0.800 0.900 1.000 1.100<br /> 1 -0.35 Hình<br /> Hình 3:Phương<br /> Phương<br /> -0.3 3.-0.25<br /> pháp<br /> -0.2 pháp<br /> hệ đồng<br /> -0.15hệ đồng<br /> -0.1<br /> phân<br /> phân<br /> -0.05<br /> tửtử<br /> 0<br /> 0 Hìn<br /> 0.8 0.9<br /> 1.2 Ai<br /> Hình 5. Phương<br /> 0.6 pháp Staric-Bacbanel<br /> Cu(II)-PAN Hình<br /> 0.8<br /> 1.2<br /> 6: Sự phụ thuộc lg vào lg CCCl3COO<br /> PAN 1.1<br /> 1<br /> 1.600<br /> Agh Ai<br /> 0.4 0.7<br /> 1 y = -1.454x + 2.0358<br /> 0.8<br /> R2 = 0.9964<br /> 0.20.9<br /> 0.6 1.200<br /> <br /> 0.6<br /> 0.5<br /> 00.8<br /> 400 450 500 550 600 650 2<br /> 0.4 2.5<br /> 0.800 3 3.5 4 4.5 5 5.5<br /> 0.7<br /> 0.2<br /> <br /> Hình<br /> 0.6 1: Phổ hấp thụ phân tử của PAN, PAN<br /> 0.400<br /> 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 0<br /> <br /> -Cu2+, PAN -Cu2+-CCl3COO- trong dung môi 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5<br /> <br /> <br /> Metylisobutylxeton<br /> Hình 3. Phương pháp(MIBX)<br /> hệ đồng phân tử 0.000 Hình 4.<br /> Hình 4: Phương<br /> Phương pháp<br /> pháp tỷtỷsốsốmol<br /> mol<br /> 0.400 0.500 0.600 0.700 0.800 0.900 1.000 1.100 -0.35 -0.3<br /> <br /> 1.2<br /> 1.2 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - ­Khoa hoïc Coâng ngheä 55<br /> 1.1<br /> 1.600 1<br /> Hình 5. Phương pháp Staric-Bacbanel 0.4 Hình 6: Sự<br /> 1<br /> 0.8 y = 0.997x + 0.3802<br /> y = -1.454x + 2.0358 2<br /> 0.2<br /> 0.6<br /> 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 0<br /> 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5<br /> <br /> <br /> <br /> Khoa<br /> Hình 3.hoï c töï pháp<br /> Phương nhieâhệnđồng phân tử Hình 4. Phương pháp tỷ số mol<br /> <br /> <br /> 1.2<br /> 0 tương ứng với i = 0. Qua đó kết luận: Dạng ion<br /> 1.600<br /> kim loại đi vào phức là Cu2+, dạng thuốc0.4thử đi<br /> 1<br /> y = -1.454x + 2.0358 vào phức là R-, dạng ligan thứ hai+ 0.3802<br /> y = 0.997x đi vào phức là 2<br /> R = 0.9979<br /> 0.8 1.200<br /> R2 = 0.9964<br /> CCl3COO . Có thể đưa ra giả thiết về công<br /> - 0.3 thức<br /> <br /> 0.6 giả định của phức đaligan như sau:<br /> 0.800 0.2<br /> 0.4<br /> <br /> <br /> 0.2<br /> 0.400 N N 0.1<br /> 3.5 4 0<br /> 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 N<br /> O<br /> 0.000 Cu2+ 0<br /> hân tử 0.400 Hình<br /> 0.5004. Phương<br /> 0.600 0.700 pháp<br /> 0.800 tỷ0.900<br /> số mol<br /> 1.000 1.100 -0.35 -0.3 -0.25 -0.2 -0.15 -0.1 -0.05 0<br /> <br /> O<br /> Hình 5: Phương pháp Staric-Bacbanel<br /> Ai<br /> C<br /> <br /> Hình 5. Phương pháp Staric-Bacbanel Hình 6: Sự phụ thuộc<br /> O<br /> lg vào lg CCCl3COO<br /> CCl3<br /> <br /> 0.4 Agh Ai<br /> 3.4. Xác định các tham số định lượng của phức<br /> y = 0.997x + 0.3802<br /> + 2.0358<br /> 9964<br /> R2 = 0.9979 Sử dụng phương pháp Komar và phương pháp<br /> 0.3<br /> đường chuẩn để xác định hệ số hấp thụ mol phân<br /> tử của phức đa ligan trong dung môi MIBX, kết<br /> 0.2<br /> quả của hai phương pháp là phù hợp: theo phương<br /> pháp Komar: εPAN-Cu-CCl3COO = (5,45 ± 0,10).104;<br /> 0.1 theo phương pháp đường chuẩn:<br /> εPAN-Cu-CCl3COO = (5,4121 ± 0,2110).104.<br /> 0 Hằng số cân bằng của phản ứng tạo phức (Kp)<br /> 1.000 1.100 -0.35 -0.3 -0.25 -0.2 -0.15 -0.1 -0.05 0<br /> và hằng số chiết của phức cũng được xác định<br /> thep phương pháp Komar :<br /> Ai<br /> acbanel Hình 6: Sự phụ thuộc lg vào lg CCCl3COO Cu2+ + HR+ X- [(R)Cu(X)]0 + H+<br /> Agh Ai Kex lgKex = 6,36±0,10<br /> 3.3. Xác định cơ chế tạo phức PAN-Cu(II)- Cu2+ + HR + X- [(R)Cu(X)] + H+<br /> CCl3COO-,[5] KP lgKp = 4,37±0,10<br /> Sau khi xây dựng được giản đồ % các dạng tồn Từ kết quả nghiên cứu về hằng số chiết, hằng<br /> tại phụ thuộc vào pH của Cu2+, PAN, CCl3COOH, số tạo phức và trong điều kiện thực nghiệm pH<br /> chúng tôi đi tiến hành xác định dạng Cu2+, PAN, = 3,60; hằng số bền điều kiện của phức đã xác<br /> CCl3COO- đi vào phức đaligan chúng tôi chọn định được là lgβ* = 7,73 ± 0,10; kết quả cho thấy<br /> đoạn tuyến tính trong đồ thị phụ thuộc mật độ đây là phức khá bền, thuận lợi cho việc sử dụng<br /> quang của phức vào pH và xác định các giá trị CK, chiết-trắc quang định lượng đồng trong các mẫu<br /> CR-CK, CR’ – CK, lgB. nghèo đồng.<br /> Từ đồ thị ta nhận thấy: -lgB(Cu2+) = f(pH) 3.5. Nghiên cứu các yếu tố cản và xây dựng đường<br /> tuyến tính có tgα = 1,1797 ≈ 1 là phù hợp. Khi đó chuẩn xác định Cu<br /> tgα = q.n + p.n’ = 1 mà q = 1, p = 1 nên n = 1, n’ = Sự ảnh hưởng của các cation kim loại thường<br /> 80<br /> có mặt trong các mẫu phân tích của đồng như chì,<br /> 80<br /> 75<br /> 75<br /> 70<br /> i=4<br /> y = -2.8203x + 79.674<br /> kẽm, cadimi, sắt đã được khảo sát; kết quả cho thấy<br /> nếu chấp nhận sai số dưới 5% thì khi có mặt kẽm với<br /> 70 2<br /> y = -2.8203x + 79.674<br /> <br /> R = 0.9864, i=4<br /> 65<br /> 65<br /> <br /> <br /> 60<br /> 60<br /> <br /> <br /> 55<br /> 55<br /> <br /> <br /> 50<br /> 50<br /> nồng độ lớn hơn 0,25CCu2+ hay nồng độ của chì lớn<br /> 45<br /> 45<br /> <br /> 40<br /> 40<br /> hơn 0,2 CCu2+, nồng độ cadimi là 0,15 CCu2+, nồng<br /> y = -1.8203x + 39.374<br /> 35<br /> 35<br /> <br /> 30<br /> 30<br /> i=3 2<br /> R y==0.968, i=3<br /> -1.8203x + 39.374<br /> độ sắt(III) = 0,6 CCu2+ sẽ gây cản trở cho phép định<br /> 25<br /> 25y = 1.1797x - 2.6265<br /> 20 2<br /> R = 0.9271,i=0<br /> y = -0.8203x + 12.174<br /> 2<br /> lượng đồng. Khoảng tuân theo định luật Beer trong<br /> 20<br /> R = 0.86, i=2<br /> 15<br /> 15<br /> 10<br /> 10 i=2 y = 0.1797x + 5.3735<br /> y = -0.8203x + 12.174<br /> điều kiện có các chất gây cản nhỏ hơn giới hạn cho<br /> phép cũng xác định được là từ 5.10-6 M đến 3.10-5 M.<br /> 5 2<br /> <br /> 05<br /> i=1 R = 0.2277, i=1<br /> y = 0.1797x + 5.3735<br /> <br /> <br /> 0<br /> 2.5<br /> i=0<br /> 2.7 2.9 3.1 3.3 3.5<br /> y = 1.1797x - 2.6265<br /> 3.7 3.9<br /> 2.5 2.7 2.9 3.1 3.3 3.5 3.7 3.9<br /> <br /> Đường chuẩn để xác định Cu(II) khi có các ion dưới<br /> HìnhHình 7. Đồ<br /> 7. Đồ thịthịsựsự phụ<br /> phụ thuộc<br /> thuộc–lgB–lgB<br /> vào pH<br /> vào pH ngưỡng gây cản: ∆A = (5,429± 0,001).104.CCu.<br /> <br /> 56 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K<br /> ­ hoa hoïc Coâng ngheä<br /> Khoa hoïc töï nhieân<br /> <br /> Bảng 1. Sai số của phép đo quang so với phép đo chiết hấp thụ phân tử (E-MAS) khá phù hợp với<br /> phổ HTNT (AAS) phương pháp hấp thụ nguyên tử (AAS).<br /> 4. Kết luận<br /> Pp AAS Pp chiết-trắc Sai số tương Đồng (II) có khả năng tạo phức đơn nhân, đa ligan<br /> STT<br /> (mg/l) quang (mg/l) đối q (%) trong hệ PAN-Cu(II)-CCl3COO- theo tỉ lệ 1:1:1 dưới<br /> 1 2,00 1,974 1,30 dạng (R)Cu(CCl3COO-), bão hòa điện tích và phối<br /> trí. Phức có khả năng chiết tốt trong dung môi MIBX<br /> 2 2,00 1,992 0,40<br /> trong khoảng pH từ 3,2 đến 3,8 và tốt nhất là ở<br /> 3 2,00 1,937 3,15 là 3,6. Dung dịch chiết có độ hấp thụ cực đại ở<br /> 4 2,00 2,010 -0,50 560 nm. Phương pháp chiết trắc quang phức (R)<br /> Cu(CCl3COO-) có khả năng ứng dụng định lượng<br /> 5 2,00 1,964 1,80 đồng (II) trong các mẫu nước, kết quả phân tích phù<br /> hợp với phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử.<br /> Đường chuẩn đã được kiểm tra bằng các mẫu Tài liệu tham khảo<br /> chuẩn và được so sánh với kết quả của phân tích theo 1. Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh,<br /> phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, kết quả sai Nguyễn Xuân Huân (2001), «Một số nghiên cứu về<br /> không không vượt quá 5% (bảng 1). kim loại nặng trên thế giới», Tạp chí Hoá học số 61,<br /> 3.6. Xác định Cu trong mẫu bằng phương trang 157-161.<br /> pháp chiết - trắc quang 2. Baselt (2008), Disposition of Toxic Drugs and<br /> Tiến hành lấy mẫu nước thải ở khu vực Lâm Chemicals in Man, Biomedical Publication, Foster<br /> Thao, Phú Thọ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN City, CA, pp. 212-214.<br /> 5994:1995 về chất lượng nước, lấy mẫu, hướng 3. Environment Health Criteria 200 (1996),<br /> dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo. Kết World Health Organization, Geneva.<br /> quả phân tích mẫu cho trên bảng 2. 4. Copper  (2005), “Health Information<br /> Từ kết quả ở bảng 2 ta thấy, so sánh với Summary”, Envirement Fact sheet, 29 Hazen Drive,<br /> QCVN24: 2009 BTNMT, không có mẫu nào có Concord, New hamphere 03301 (603) 271-3503.<br /> hàm lượng đồng vượt quá mức cho phép. Kết quả 5. Hồ Viết Quý (2001), Chiết tách, phân chia<br /> và xác định chất bằng dung môi hữu cơ,<br /> Bảng 2. Kết quả hàm lượng Cu trong một số mẫu nước thải NXB Khoa học và kỹ thuật, tập 1.<br /> Pp chiết- trắc Pp phổ hấp thụ Sai QCVN 6. Hồ Viết Quý (2006), Chiết tách,<br /> Mẫu phân chia và xác định chất bằng dung<br /> quang (mg/l) nguyên tử (mg/l) số(%)<br /> môi hữu cơ, NXB Khoa học và kỹ thuật,<br /> 1 0,0337 0,0338 -0,30 2 tập 2.<br /> 2 0,0478 0,0473 1,05 2 7. Tuyển tập Bộ QCVN 2008<br /> BTNMT, Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc<br /> 3 0,0840 0,0830 1,19 2 gia về Môi trường năm 2008. TCVN<br /> 2 5994:1995, Chất lượng nước, Lấy mẫu,<br /> 4 0,0767 0,0795 -3,65<br /> Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và<br /> 5 0,9460 0,9600 -1,48 2 nhân tạo.<br /> <br /> SUMMARY<br /> STUDY THE FORMATION OF MULTILIGAND COMPLEX IN<br /> 1-(2-PYRIDYLAZO)-2-NAPHTOL (PAN)-CU(II)- CCL3COO SYSTEM<br /> BY EXTRACT-SPECTROSCOPY AND ANALYTICAL APPLICATION<br /> Pham Thi Kim Giang1, Dang Xuan Thu2, Ho Viet Quy2, Hoang Thi Trang3<br /> 1<br /> Hung Vuong University, 2Hanoi National University of Education<br /> 3<br /> Cam Giang Secondary School in Hai Duong<br /> Research into the multiligan between Cu(II), 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol (PAN) and tricloacetic<br /> (CCl3COO-) by method of extraction - spectroscopy to determine the amount of trace of copper in wastewater.<br /> The method is based on the measurement of absorbance of extract solutions in metylisobutylxeton from<br /> at pH 3.60 and maximum absorpbance at wavelength λ = 560 nm with molar absorptivity ε = (5.45<br /> 0.10).104 lit.mol-1cm-1. The constituent PAN:Cu(II):CCl3COO was found 1:1:1. The analytical results agree<br /> with atomic absorption spectrophotometric method.<br /> Key words: Multiligand complex, (PAN)-Cu(II)-CCl3COO, extract-spectroscopy.<br /> <br /> <br /> Ñaïi hoïc Huøng Vöông - ­Khoa hoïc Coâng ngheä 57<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2