intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tác dụng giải lo âu, an thần, chống trầm cảm thực nghiệm của Stephania sinica Diels và hoạt chất l - tetrahydropalmatin

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá tác dụng giảm lo âu của dịch chiết nước toàn phần từ củ loài Stephania sinica Diels. (SS) và hoạt chất l-tetrahydropalmatin (l- THP), tác dụng an thần và chống chống trầm cảm của l-THP trên mô hình dược lý thực nghiệm. Trên mô hình chữ thập nâng cao (EPM), địch chiết nước toàn phần của SS (liều 100 - 1000 mg/kg) có tác dụng giải lo âu, trong đó liều 100 mg/kg thể hiện tác đụng này trên chuột chịu stress do uối cô lập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tác dụng giải lo âu, an thần, chống trầm cảm thực nghiệm của Stephania sinica Diels và hoạt chất l - tetrahydropalmatin

  1. NGHIÊN CỨU TÁC D NG GIẢI LO Âu, AN THẰN, CHÓNG TRÀM CẢM THựC NGHIỆM CỦA St phania sinica Di ls. V À HO ẠT C HẤT z- t trahydropalmatin sv . Lê Doãn Trí*; sv . Khổng Trọng Quân*; sv . Lê Thị Giang* sv. M ai T h ị H uế*; sv. Đ Văn Q uân* Hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thu Hằng* TÓM T T Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá tác dụng giài lo âu của dịch chiết nước toàn phần từ củ ỉoài Stephania sinica Diels. (SS) và hoạt chất ỉ­tetrahyđropalmatin (1­ THP), tác đụng an thần và chống chống trầm cảm của 1­THP ưên mô h nh dược lý thực nghiệm. Trên mô h nh chữ thập nâng cao (EPM), địch chiết nước toàn phần của s s (liều 100 ­ 1000 mg/kg) có tác đụng giải lo âu, trong đó liều 100 mg/kg thể hiện tác dụng này trên chuột chịu stress đo nuôi cô lập. ~ THP (liều 0 ,1 ­1 mg/kg) thể hiện tác dụng giải lo âu và tác dụng chổng rối ỉoạn hoảng sợ (đòng liều lặp lại 21 ngày) trên mô h nh EPM và mô h nh chữ T nâng cao (ETM) tương ứng. Ở mức liều giải io âu, 1­THP không ỉàm thay đổi hoạt động vận động tự nhiên của chuột (mô h nh môi trường mờ, OFT) và không thể hiện tác dụng an thần (mô h nh kéo dài thời gian ngủ đo thiopental). Ở các mức liều 0,1 mg/kg và 0,3 mg/kg, 1­THP có tác dụng chống trầm cảm trên mô h nh bơi cưỡng bức (FST). Các kết quả trên góp phần tạo cơ sở cho định hướng nghiên cứu ứng dụng s s và 1­THP trong điều trị rối loạn tâm thần kinh bao gồm giải lo âu và chống trầm cảm, cũng như cơ chế của các tác dụng được lý này. * Từ khóa: s. sinica Diels; an thần; chống ứầm cảm; giải lo âu; 1­tetrahydropaimatin. Evaluationoftheexperimentalanxiơỉ tù:,sedative, anti-depressantpropertiesofst phanià sinica diels. andI­ tetrahydropalmatin Summary St phania and 1­tetrahydropalmatin (1­THP) are known and commonly used in treatment with sedative effects. In which, St phania sinica Diels, contains relatively high level of 1­THP (2.43%). However, the anxiolytic effects of s. sinica and I­THP have not been clarified as well as yet been used in clinical practice. Objective: Evaluation of the anxiolytic effect of aqueous tuber extracts of s. sinica. Evaluation of the anxiolytic, sedative, anti­ depressant effects of 1­tetrahydropalmatin. Material and method: Aqueous tuber extracts of 5. sinica (dosage from 30 mg/kg to 1000 mg/kg) and 1­THP (dosage from 0.03 mg/kg to 100 mg/kg) were administered by oral route and evaluated in experimental models: Elevated plus maze (EPM) and elevated T maze (ETM) were used to evaluate anxiolytic effect; potention of thiopental­ induced sleep test, open field test and forced swimming test respectively are used to evaluate sedative, natural motor activity and anti­depressant effect. Results: Aqueous tuber exưacts of s. sinica (dosage from 100 mg/kg to 1000 mg/kg) indicated anxiolytic­like activity, in which dosage of 100 mg/kg showed this activity in isolation­induced stress mice. 1­THP (dosage from 0.1 mg/kg to 1 mg/kg) indicated anxiolytic­ỉike activity and panicolytic­iike effect (21 days treatment). At dosage shown anxiolytic­like effect, I­THP did not alter the natural motor activity of mice, not showed sedative effect but revealed antidepressant­like activity. Conclusion: This study provides more scientific data about the anxiolytic effects of s. sinica and 1­THP, contributes to the basic for researchs to apply s. sinica and 1­THP in the treatment of anxiolytic disorder and mechanisms of the pharmacological effect. * Key words: Aanti­đepressant; Anxiolytic; 1­ tetrahydropalmatin; Sedative, s. sinica diels. I.Đ Ặ T V Á N Đ Rối loạn lo âu là t nh trạng ỉo sợ quá mức trước một t nh huống xảy ra, có tính chất vô lý, lặp lại và kéo dài, thường kết hợp với nhiều rối loạn khác như mất ngủ, trầm cảm. Hiện nay, phương pháp diều trị chỗ ýểu là * Đại học Dược H à N ội
  2. phối hợp liệu pháp tâm lý với thuốc giải lo âu có nguồn gốc hóa dược. Hạn chế lớn nhất của những thuốc này là tác dụng phụ, khả năng lệ thuộc thuốc và phản ứng cai thuốc. V vậy, sử dụng thuốc và sản phẩm có nguồn gốc dược liệu hiện có được coi là hướng tiếp cận bổ sung và thay thế cho thuốc có nguồn gốc hóa dược trong điều trị rối loạn lo ấu. Tại Việt Nam, các loài của chi St phania Lour, được nghiên cứu khá đầy đủ về hóa học và tác dụng an thân trên cơ sở chiết tách 1 ­ tetrahydropalmatin (1­THP) và kinh nghiệm sử dụng của nhân dân [2]. Nghiên cứu của Nguyên Quốc Huy và c s cho thấy loài St phania được t m thấy ở Phong N ha ­ Kẻ Bàng (Quảng B nh) được xác định là St phanỉa sinica Diels. có tỷ ỉệ hoạt chất chính 1­THP 2,43% [2]. Nhằm tạo cơ sở cho việc phát triên được liệu s. sỉnica và 1­THP theo hướng tác dụng dược íý thấn kinh và tâm thần, nghiên cứu được thực hiện với 2 mục tiêu: - Đánh giá tác dụng giải lo âu thực nghiệm của dịch chiết nước toàn phần của s. sinka. Đánh giá tác đ ụ ng giải lo âu, a n thần, chố ng tr ấ n cảm thực nghiệm của hoạt chất l-THP. n . NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ 2.1. N guyên liệu Dược liệu: Cù cỏa Stephania sinica Diels., họ Tiết đê (Memspermaceae) thu hái tại vườn Quốc gia Phong Nha ­ Kẻ Bàng, Quảng B nh. M au dược liệu được TS.Nguyễn Quốc Huy (Bộ môn Thực vật, ĐH Dược Hà Nội) định tên khoa học và lưu giữ tiêu bản. Hóa chất: Diazepam (biệt dược Seduxen của Công ty Gedeon Richter, Hungari), clomipramin (biệt dược Clomidep 25 mg của Công ty Sun Pharmaceutical Industries, n độ), 1­tetrahydropalmatin đạt chuẩn kiểm nghiệm được phân phối bởi công ty CP T âm Hiếu Đức (98,4%), thiopental natri của Rotexmedica (Đức). Động vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng giống đực, chủng Swiss albino khỏe mạnh, trọng lượng trung b nh 18­22g do Viện Vệ sinh Dịch tễ T W cung cấp. Chuột cống trắng giống cái, chủng Wistar, trọng lượng 150­200g do Học viện Quân y cung cấp. Chuột được chia lô ngẫu nhiên 8­10 con/lô. 2.2. Phư ơng pháp nghiên cửu ­ Mô h nh gây stress cho chuột bằng phương pháp nuôi cô lập: triển khai theo mô tả của Ojima và c s [8]. Gây stress cô lập cho chuột bằng cách nuôi tách riêng 1 con/lồng. Các thí nghiệm đuợc tiến hành sau 5 tuấn gây stress. ­ M ô h nh chữ thập nâng cao (elevated plus maze, EPM): theo mô tả của Lister [7]. Chuột nhắt được đặt vào vùng trung tâm, mặt hướng về tay mở, sau đó tự do di chuyển khám phá trong 5 phút. Ghi nhận số lần vào và thời gian lưu lại ở tay hở của mỗi chuột. ­ M ô h nh chữ T nâng cao (eỉavated T maze, ETM): theo mô tả của G raeff và c s [4]. Đặt chuột cống vào cuối tay kín, mặt hướng về vùng trung tâm. Ghi nhận thời gian chuột rời tay kín bằng cả 4 chân (tiềm tàng nên), sau đó ghi lại thời gian này trong 2 lần tiép theo, đặt chuột vào mô h nh (né tránh i và né tránh 2). Sau huấn luyện né tránh, đật chuột ỉại vào phần cuối tay hở bên phải và ghi nhận thời gian chuột rời tay hở này bằng cả 4 chân (chạy trốn). ­ Mô h nh môi trường mở (open ­ field test, OFT): theo mô tả của Todd và c s [Ỉ0]. Đặt chuột nhắt vào chính giữa mô h nh, thực hiện thử nghiệm trong 5 phút. Ghi nhận số đường kẻ đi qua, số lần đứng bằng 2 chân của mỗi chuột. ­ M ô h nh kéo dài thời gian ngủ do thiopental: thèo mô tả của Đỗ Trang Đàm [1]. Chuột nhắt tiêm tĩnh mạch thiopental liều 40mg/kg. Thời gian ngủ do thiopental tính từ lúc chuột m ất phản xạ thăng bằng cho đến khi chuột có lại phản xạ b nh thường. ­ M ô h nh bơi cưỡng bức (forced swim test, FST): theo mô tả của Slattery và Cryan [9]. Chuột cống thả bơi tự đo và quan sát trong 5 phút. Ghi nhận thòi gian chuột trèo, bơi và bất động. 2.3. X ử lý số li u Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 và biểu điễn dưới dạng giá trị trung b nh ± sai số chuẩn (X ± SE). Sử dụng Mann ­Whitney Ư test để so sánh sự khác biệt giữa các ỉô và có sự khác biệt khi p
  3. III. KÉT QUẢ N G H IÊ N c ứ u 3.1. Đ án h giá tác dụng gi i ỉo âu của dịch chiết nước toàn phần s. sinica ạ * ĩ •i I »*%* ni/kg N«CI Dinzcjura i>j«bthlitanđc«oi»phins.Uolt» N»Cl Dlutpua DỊthlỉilétmrdcloinphAoS­slnic* H nh 1. Tác dụng giải lo âu của diazepam và dịch chiết nước toàn phần của 5. sinica trên mô h nh EPM ở chuột không chịu stress, * p
  4. ­ M ô h nh EPM: Trên mô h nh EPM, diazepam (2 mg/kg) và 1­THP (0,1 mg/kg, 0,3 mg/kg, 1 mg/kg và 10 mg/kg) thể hiện tác dụng giải lo âu rõ rệt, làm tăng có ý nghĩa thời gian lưu lại tay hở so với I hóm;chửng (p
  5. Bảng 1. Ảnh hưởng trên thời gian ngủ đo thiopental cùa diazepam và l­THP, ** p
  6. KẾT LUẬN Dịch chiết toàn phần s . sinica Diels. (liều từ 100 mg/kg đến 1000 mg/kg) thể hiện tác dụng giải lo âu trên mô h nh EPM ở cả chuột b nh thường và chuột chịu stress. 1­THP (liều từ 0,1 mg/kg đến 1 mg/kg) thể hiện tác dụng giải lo âu (mô h nh EPM) và tác dụng chống rối loạn hoảng sợ (mô h nh chữ ETM) nhưng không ảnh hưởng hoạt động vận động tự nhiên của chuột (mô h nh OFT), không thể hiện tác dụng an thần (kéo dài thời gian ngủ do thiopental). Ở mức liều này, 1­THP cũng thể hiện tác dụng chổng trầm cảm (mô h nh FST). n r l ĩ T T'T ’ T T n r T T A %/ T T 'T T z i A i L iE U iriA iV i a n A u 1. Đỗ Trung Đàm, Đỗ Thị Phượng (2006), “Tác đụng an thần của senin, bột alcaloiđ lá sen”, Tạp chí Dược Học 368,19­22. 2. Nguyễn Quốc Huy (2010), “Nghiên cốu về thực vật, thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học của một số ỉoài thuộc chi Stephania Lour, ở Việt nam”, Luận án Tiến sĩ Dược học, trường Đại học Dược Hà nội. 3. Cryan JF, Markou A, Lucki I: (2002), “Assessing antidepressant activity in rodents: recent developments and future needs”, TRENDS in Pharmacological Sciences, Vol. 23 (5), pp. 238 ­ 245. 4. Graeff F.G., Netto C.F.,Jr H.I.Z. (1998), "The elevated T­maze as an experimental model of anxiety", Neuroscience and Biobehavioral Reviews 23 237­246. 5. Haỉbsguth c ., Meibner 0.,Haberlein H. (2003), "Positive cooperation of protoberberine type 2 alkaloids from Corydalis cava on the GABAA binding site", Planta Med 69,305­209. 6. Liebowitz (1989), “Antidepressants in panic disorders”, Psychiatry 155,46­52. 7. Lister RG (1987), "The use of a plus­maze to measure anxiety in the mouse”, Psychopharmaco ., 92, 180­185. 8. Ojima K­, Matsumoto K­, Tohda M.,Watanabe H. (1995), "Hyperactivity of central noradrenergic and CFR systems is involved in social isolationinđuceđ decrease in pentobarbital sleep", Brain Res., 684, 87­94. 9. Slattỉey DA & Cryan JF (2012), “Using the rat forced swim test to assess antidepressant­like activity in rodents”, Nature protocol, vol. 7(6), pp. 1009 “ 1014. 10. Todđ D. Gould, David T. Dao, Colleen E. Kpvacsics (2009), “The open field test”, Anxiety and related phenotypes in Mice ­ Characterization using behavioral tests ­ Neuromethođs, 1­20. 618
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2