Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan đến sự đề kháng với kháng sinh của Propionibacterium acnes trên bệnh nhân mụn trứng cá tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2019
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ đề kháng với kháng sinh của Propionibacterium acnes trên bệnh nhân mụn trứng cá và một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ đề kháng với kháng sinh của Propionibacterium acnes trên bệnh nhân mụn trứng cá tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan đến sự đề kháng với kháng sinh của Propionibacterium acnes trên bệnh nhân mụn trứng cá tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2019
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 2,43 mg/l, có 33,3% bệnh nhân tăng nồng độ 18(1):211. doi: 10.1186/s12882-017-0624-4. CRP huyết tương. 4. Ozcicek A, Ozcicek F, Yildiz G, et al. (2017). Neutrophil-to-lymphocyte ratio as a possible + Nhóm bệnh nhân tuổi ≥ 60, có đái tháo indicator of epicardial adipose tissue in patients đường, có rối loạn lipid máu; giảm albumin máu undergoing hemodialysis.Arch Med Sci. 2017 Feb có nồng độ trung bình và tỷ lệ tăng CRP cao hơn 1;13(1):118-123. nhóm bệnh nhân không có đặc điểm trên, p< 5. Thang LV, Loc ND, Dung NH, et al. (2019). Predicting 3-year mortality based on the tumor 0,05. Đái tháo đường là yếu tố độc lập liên quan necrosis factor alpha concentration in low-flux với tăng CRP huyết tương, p< 0,05. hemodialysis patients.Ther Apher Dial. 2019 Dec 19. doi: 10.1111/1744-9987.13463. [Epub ahead of print]. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Woziwodzka K, Dziewierz A, Pawica M, et al. 1. Nguyễn Hữu Hoà, Đào Bùi Quý Quyền, Lê (2019). Neutrophil-to-lymphocyte ratio predicts Việt Thắng (2019). Khảo sát nồng độ CRP-hs và long-term all-cause mortality in patients with acid uric huyết tương ở bệnh nhân lọc màng bụng chronic kidney disease stage 5.Folia Med Cracov. liên tục ngoại trú. Tạp chí Y học Việt nam tập 478 2019;59(4):55-70. (1): 22-25. 7. Jeznach-Steinhagen A, Słotwiński R, 2. Phan Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Kiên, Lê Szczygieł B. (2007). Malnutrition, inflammation, Việt Thắng (2017). Nghiên cứu nguy cơ suy atherosclerosis in hemodialysis patients.Rocz dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn tính thận Panstw Zakl Hig. 2007; 58(1):83-8. nhân tạo chu kỳ bằng chỉ số INR. Tạp chí Y dược 8. Catapano AL, Pirillo A, Norata GD. (2017). học Quân sự, số 6: 41-47. Vascular inflammation and low-density 3. Li W, Xiong L, Fan L, et al (2017). Association lipoproteins: is cholesterol the link? A lesson from of baseline, longitudinal serum high-sensitive C- the clinical trials.Br J Pharmacol. 2017 Nov; 174 reactive protein and its change with mortality (22): 3973-3985. in peritoneal dialysis patients.BMC Nephrol. NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ ĐỀ KHÁNG VỚI KHÁNG SINH CỦA PROPIONIBACTERIUM ACNES TRÊN BỆNH NHÂN MỤN TRỨNG CÁ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2019 Nguyễn Thị Thúy Liễu*, Nguyễn Thị Thùy Trang*, Phạm Thanh Thảo*, Huỳnh Văn Bá* TÓM TẮT khảo sát mối liên quan giữa các yếu tố này và tình trạng đề kháng kháng sinh thì sự khác biệt này chưa 8 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ đề kháng với kháng sinh có ý nghĩa thống kê. Kết luận: vi khuẩn P. acnes của Propionibacterium acnes trên bệnh nhân mụn ngày càng đề kháng với nhiều loại kháng sinh làm cho trứng cá và một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ đề việc điều trị càng gặp nhiều khó khăn, một số yếu tố kháng với kháng sinh của Propionibacterium acnes liên quan đến tình trạng này có thể kể đến chẳng hạn trên bệnh nhân mụn trứng cá tại Bệnh viện Da liễu như tiền sử sử dụng kháng sinh, mức độ nặng của Cần Thơ năm 2019. Phương pháp: Mô tả cắt ngang. mụn trứng cá. Kết quả: Tỷ lệ đề kháng với kháng sinh lần lượt là Từ khóa: mụn trứng cá, Probionibacterium acnes, cefuroxime (91,7%), ceftriaxone (87,5%), cefotaxime sự đề kháng với kháng sinh (87,5%), trimethoprime (85,4%), clindamycin (66,7%), ofloxacin (41,7%), ciprofloxacin (25%), SUMMARY levofloxacine (20,8%), tetracyclin (16,7%). Tất cả các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều đề kháng ít nhất A STUDY ON PREVALENCE AND SOME từ 2 loại kháng sinh trở lên trong đó cao nhất là FACTORS RELATED TO ANTIBIOTIC kháng với 6 loại kháng sinh (37,5%). Một số yếu tố RESISTANCE OF PROPIONIBACTERIUM liên quan như tình trạng điều trị kháng sinh trước đó ACNES AT CAN THO HOSPITAL OF chiếm 35,4% bệnh nhân tham gia nghiên cứu; mụn trứng cá mức độ nhẹ 60,1%, trung bình 27,1% và DERMATO-VENEREOLOGY IN 2019 12,5% mức độ nặng; 77,1% thuộc thể mụn trứng cá Ojectives: Determine the antibiotic resistance thông thường và 22,9% thể nốt nang. Tuy nhiên, khi rate of Propionibacterium acnes in acne patients and some factors related to Propionibacterium acnes antibiotic resistance rate in acne patients at Can Tho *Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Hospital of Dermato-Venereology in 2019. Methods: Chịu trách nhiệm chính: Huỳnh Văn Bá Cross- sectional descriptive study. Results: Email: nvnguyen2412@gmail.com Resistance rates for antibiotics were cefuroxime Ngày nhận bài: 15/5/2020 (91.7%), ceftriaxone (87.5%), cefotaxime (87.5%), Ngày phản biện khoa học: 12/6/2020 trimethoprime (85.4%), clindamycin (66.7%), Ngày duyệt bài: 29/6/2020 ofloxacin (41.7%), ciprofloxacin (25%), levofloxacine 31
- vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 (20.8%), tetracycline (16.7%). All patients người bệnh và thầy thuốc phải kiên trì điều trị participating in the study were resistant to at least 2 lâu dài. Do việc lạm dụng kháng sinh, có thể là or more antibiotics of which the highest resistance level was 6 antibiotics (37.5%). Some related factors nguyên nhân dẫn đến tình trạng kháng thuốc such as history of antibiotic treatment accounted for của vi khuẩn sinh mụn, hay việc lạm dụng các 35.4%. Severity levels were classified into mild acne thuốc bôi có chứa corticoid trong việc tự chữa trị 60.1%, average 27.1% and severity 12.5%; there mụn trứng cá là một thực trạng rất phổ biến were two clinical forms in our study including acne hiện nay. Những vấn đề trên là nguyên nhân vulgaris (77.1%) and cystic acne (22.9%). However, phát sinh nhiều hậu quả, tác động đến tình phức when examining the relationship between these factors and antibiotic resistance, this difference is not tạp về lâm sàng và điều trị mụn trứng cá hiện statistically significant. Conclusion: P. acnes are nay. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi increasingly resistant to many antibiotics, making tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình, treatment more difficult, a number of factors related một số yếu tố liên quan đến sự đề kháng với to this condition for example antibiotic use, level of kháng sinh của Propionibacterium acnes trên severity of acne. Key words: Acnes, Pronionibacterium acnes, bệnh nhân trứng cá tại Bệnh viện Da liễu Cần antibiotic resistance Thơ năm 2019” với các mục tiêu như sau: - Xác định tỷ lệ đề kháng với kháng sinh của I. ĐẶT VẤN ĐỀ Propionibacterium acnes trên bệnh nhân trứng Mụn trứng cá là một vấn đề phổ biến, ảnh cá tại Bệnh viện Da Liễu Cần Thơ năm 2019. hưởng đến 80 phần trăm người từ 11 đến 30 - Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tuổi và 5 phần trăm người lớn từ 30 tuổi trở lên đề kháng với kháng sinh của Propionibacterium ở Hoa Kỳ. Mụn trứng cá là bệnh viêm của nang acnes trên bệnh nhân trứng cá tại Bệnh viện Da lông tuyến bã [7]. Sinh bệnh học mụn trứng cá liễu Cần Thơ năm 2019. thông thường liên quan đến các yếu tố nội sinh, ngoại sinh, nhưng liên quan rõ với ba yếu tố: sự II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tăng sản xuất chất bã, dày sừng cổ nang lông 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh tuyến bã, hoạt động của vi khuẩn mà vai trò nhân mắc bệnh mụn trứng cá đến khám và điều chính là Propionibacterium acnes [1],[8]. trị tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2019. Trên thực tế, chẩn đoán mụn trứng cá trên 2.2. Phương pháp nghiên cứu lâm sàng không khó, nhưng việc điều trị còn gặp 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt nhiều khó khăn do rất nhiều bệnh nhân đã tự ngang với cỡ mẫu tối thiểu là 43 bệnh nhân. điều trị và điều trị không đúng, dẫn đến kết quả 2.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích bệnh nặng lên. Do đó tỷ lệ mắc mụn trứng cá số liệu. Số liệu được quản lý và xử lý bằng phần mức độ nặng tại bệnh viện tăng cao, đòi hỏi mềm Microsoft Excel 2016 và SPSS 20.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng đề kháng kháng sinh Kháng sinh Nhạy Trung gian Kháng Tetracyclin 30 (62,5%) 7 (14,6%) 11 (16,7%) Cefuroxime 3 (6,3%) 1 (2,1%) 44 (91,7%) Levofloxacine 38 (79,2%) 0 10 (20,8%) Trimethoprime 6 (12,5%) 1 (2,1%) 41 (85,4%) Erythromycin 13 (27,1%) 1 (2,1%) 34 (70,8%) Clindamycin 16 (33,3%) 0 32 (66,7%) Ceftriaxone 6 (12,5%) 0 42 (87,5%) Cefotaxime 6 (12,5%) 0 42 (87,5%) Ciprofloxacin 36 (75%) 0 12 (25%) Ofloxacin 21 (43,8%) 7 (14,6%) 20 (41,7%) Nhận xét: tỷ lệ đề kháng với kháng sinh lần lượt là cefuroxime (91,7%), ceftriaxone (87,5%), cefotaxime (87,5%), trimethoprime (85,4%), clindamycin (66,7%), ofloxacin (41,7%), ciprofloxacin (25%), levofloxacine (20,8%), tetracyclin (16,7%). Bảng 3.2. Mối liên quan giữa tỷ lệ kháng kháng sinh của P. acnes và điều trị Tiền sử điều trị có không Kháng sinh n % n % Nhạy 10 33,3 20 66,7 p=0,891 Tetracyclin Trung gian 3 42,9 4 57,1 32
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 Kháng 4 36,4 7 63,6 Nhạy 2 66,7 1 33,3 Cefuroxime Trung gian 0 0 1 100 p=0,394 Kháng 15 34,1 29 65,9 Nhạy 15 39,5 23 60,5 Levofloxacin p=0,252 Kháng 2 20 8 80 Nhạy 1 16,7 5 83,3 Trimethoprime Trung gian 1 100 0 0 p=0,25 Kháng 15 36,6 26 63,4 Nhạy 2 15,4 11 84,6 Erythromycin Trung gian 0 0 1 100 p=0,138 Kháng 15 44,1 19 55,9 Nhạy 4 25 12 75 Clindamycin p=0,286 Kháng 13 40,6 19 59,4 Nhạy 1 25 3 75 Ceftriaxone p=0,708 Kháng 11 34,4 21 65,6 Nhạy 1 25 3 75 Cefotaxim p=0,708 Kháng 11 34,4 21 65,6 Nhạy 11 39,3 17 60,7 Ciprofloxacin p=0,156 Kháng 1 12,5 7 87,5 Nhạy 8 44,4 10 55,6 Ofloxacin Trung gian 1 16,7 5 83,3 p=0,276 Kháng 2 20 8 80 Nhận xét: qua khảo sát cho thấy giữa tỷ lệ đề kháng kháng sinh của P. acnes và tình trạng điều trị trước đó không có mối liên quan (với p>0,05). Bảng 3.3. Mối liên quan giữa tỷ lệ đề kháng kháng sinh và mức độ nặng Độ nặng Nhẹ Trung bình Nặng Kháng sinh Nhạy 18(60%) 8 (26,7%) 4 (13,3%) p=0,215 Tetracyclin Trung gian 2 (28,6%) 4 (57,1%) 1 (14,3%) Kháng 9 (81,8%) 1(9,1%) 1(9,1%) Nhạy 1(33,3%) 2(66,7%) 0 Cefuroxime Trung gian 1(100%) 0 0 p=0,516 Kháng 27(61,4%) 11(25%) 6(13,6%) Nhạy 21(55,3%) 12(31,6%) 3 (13,2%) Levofloxacin p=0,329 Kháng 8(80%) 1(10%) 1(10%) Nhạy 3 (50%) 3(50%) 0 Trimethoprime Trung gian 0 0 1(100%) p=0,056 Kháng 26(63,4%) 10(24,4%) 5(12,2%) Nhạy 8 (61,5%) 3 (23,1%) 2 (15,4%) Erythromycin Trung gian 1(100%) 0 0 p=0,922 Kháng 20 (58,8%) 10 (29,4%) 4 (11,8%) Nhạy 9 (56,3%) 5 (31,3%) 2 (12,5%) Clindamycin p=0,895 Kháng 20 (62,5%) 8(25%) 4 (12,5%) Nhạy 2(33,3%) 4 (66,7%) 0 Ceftriaxone p=0,059 Kháng 27 (64,3%) 9 (21,4%) 6 (14,3%0 Nhạy 2(33,3%) 4 (66,7%) 0 Cefotaxim p=0,059 Kháng 27 (64,3%) 9 (21,4%) 6 (14,3%0 Nhạy 20 (55,6%) 12 (33,3%) 4 (11,1%) Ciprofloxacin p=0,239 Kháng 9(75%) 1(8,3%) 2 (16,7%) Nhạy 11 (52,4%) 8 (38,1%) 2(9,5%) Ofloxacin Trung gian 5 (71,4%) 1 (14,3%) 1 (14,3%) p=0,656 Kháng 13(65%) 4(20%) 3(15%) Nhận xét: qua khảo sát cho thấy giữa tỷ lệ đề kháng với các loại kháng sinh của P. acnes và mức độ nặng của bệnh không có mối liên quan (sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05). 33
- vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 IV. BÀN LUẬN dụng của sự sử dụng kháng sinh trong quá khứ Khảo sát khả năng nhạy cảm kháng sinh của đến tính đề kháng của thảm vi khuẩn thường P. acnes với 10 loại kháng sinh trong nghiên cứu trú, Thời gian sử dụng kháng sinh càng lâu, tỷ lệ của chúng tôi cho thấy tỷ lệ đề kháng với kháng các chủng P. Acnes đề kháng kháng sinh càng sinh lần lượt là cefuroxime (91,7%), ceftriaxone nhiều hơn. Trong một số nghiên cứu, trung bình (87,5%), cefotaxime (87,5%), trimethoprime nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của P. Acnes ở (85,4%), clindamycin (66,7%), ofloxacin bệnh nhân trước đây có điều trị kháng sinh sẽ có (41,7%), ciprofloxacin (25%), levofloxacine khuynh hướng cao hơn những bệnh nhân chưa (20,8%), tetracyclin (16,7%). Theo một sô điều trị [6]. Nghiên cứu của Sang Ho Moon cũng nghiên cứu cũng cho kết quả tương đồng chẳng cho thấy tỷ lệ đề kháng kháng sinh của P. Acnes hạn như nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hùng và ở nhóm có tiền sử điều trị cao hơn nhóm không Nguyễn Tất Thắng (2013) có tỉ lệ P. acnes đề có tiền sử điều trị [4]. Tuy nhiên, không tương kháng trimethothrime là 95,2%, clindamycin là đồng như thế, trong nghiên cứu của chúng tôi ở 88,1% và không có trường hợp nào đề kháng nhóm bệnh nhân không có điều trị trước đó lại tetracyclin, levofloxacin, cefuroxim [2]. Ngoài ra, có tỷ lệ đề kháng với kháng sinh có khuynh Sardana K, Gupta T, Garg VK, Ghunawat S hướng cao hơn nhóm có tiền sử điều trị và tất cả (2015) báo cáo tình trạng P. acnes đề kháng cao các loại kháng sinh đều có tỷ lệ đề kháng cao với macrolide, trimethoprim/ sulfamethoxazole hơn ở nhóm mụn trứng cá mức độ nhẹ so với và clindamycin trong khi khả năng đề kháng với trung bình và nặng nhưng sự khác biệt không có tetracyclin và levofloxacin thấp. Tình trạng đề ý nghĩa thống kê. Mụn trứng cá tác động ít kháng này dẫn đáp ứng với điều trị chậm và dễ nhiều đến tâm lý những người trẻ tuổi, bệnh tái phát [5]. Fan Y, Hao F và cộng sự (2016), càng nặng thì khiến bệnh nhân càng lo lắng và nghiên cứu quan sát cắt ngang mô tả đa trung muốn được điều trị nhưng trong nghiên cứu này tâm về khả năng kháng kháng sinh của P. acnes tỷ lệ bệnh nhân có điều trị trước đó lại thấp hơn phân lập từ bệnh nhân mụn trứng cá người nhóm không điều trị và chúng tôi cũng không Trung Quốc. Sự đề kháng chủ yếu xảy ra ở tìm thấy mối liên hệ giữa sự đề kháng với kháng macrolide và lincomycin với tỷ lệ kháng chung là sinh của P. Acnes với mức độ nặng của bệnh. 47,8%. Kháng tetracyclines chỉ ghi nhận được Điều này có thể là do cỡ mẫu trong nghiên cứu hai trường hợp (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2011
8 p | 149 | 21
-
Nghiên cứu tình hình bệnh điếc nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan ở công nhân thuộc nhóm ngành gia công cơ khí tỉnh Long An năm 2015-2017
6 p | 88 | 8
-
Nghiên cứu tình hình rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan đến rối loạn cương dương ở nam giới trên 18 tuổi tại quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ
5 p | 87 | 7
-
Nghiên cứu tình hình kiểm soát một số yếu tố nguy cơ tim mạch của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp điều trị tại Bệnh viện Nhân dân 115 sau 3 tháng
8 p | 25 | 6
-
Nghiên cứu tình hình hình viêm phổi liên quan đến thở máy tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2021
10 p | 19 | 6
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi con các bà mẹ tại huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021
7 p | 16 | 5
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm không steroid trong điều trị một số bệnh cơ xương khớp và đánh giá tính hợp lý theo mức độ nguy cơ trên tiêu hoá - tim mạch tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021
9 p | 28 | 5
-
Nghiên cứu tình hình tái phát và một số yếu tố liên quan đến tái phát trên bệnh nhân tâm thần phân liệt tại tỉnh Vĩnh Long năm 2022-2023
7 p | 13 | 4
-
Nghiên cứu tình hình và yếu tố liên quan bệnh lao phổi AFB (-) tại Trung tâm y tế huyện Tân Biên năm 2019
7 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan, đánh giá hiệu quả phương pháp tập vận động trên bệnh nhân cao tuổi thoái hoá khớp gối tại Trung tâm Y tế U Minh, Cà Mau năm 2022-2023
8 p | 23 | 3
-
Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan đến đông máu nội mạch lan tỏa ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2023-2024
7 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan và kết quả can thiệp kiểm soát tăng acid uric mức độ nhẹ ở bệnh nhân nam tăng huyết áp đến khám bệnh tại Trung tâm Y tế Tân Uyên tỉnh Bình Dương năm 2023 – 2024
6 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan mức độ nặng của rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em tại các trường mầm non trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
7 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu tình hình và yếu tố liên quan đến tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi của các bà mẹ có con từ 12 – 24 tháng tuổi tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
7 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu tình hình trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở sinh viên chính quy trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học 2019-2020
8 p | 14 | 2
-
Nghiên cứu tình hình sắc giác ở cư dân huyện Nam Đông - Thừa Thiên Huế
9 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp chưa kiểm soát tại Bệnh viện đa khoa Kiên Giang năm 2021-2022
7 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị và đánh giá kết quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương năm 2023 – 2024
6 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn