Phạm Văn Ngọc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
116 (02): 99 - 104<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ TUYẾN THÔNG TIN VỆ TINH<br />
Phạm Văn Ngọc*, Trƣơng Quỳnh Chi<br />
Trường Đại học Công nghệ Thông tin & Truyền thông – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Với sự phát triển nhƣ vũ bão về thông nghệ thông tin và truyền thông, các dịch vụ viễn thông ngày<br />
càng đƣợc phát triển và có vai trò quan trọng trong sự phát triển đất nƣớc. Thông tin vệ tinh có<br />
những ƣu điểm riêng và trở thành một trong những phƣơng thức truyền dẫn quan trọng trong viễn<br />
thông. Việt Nam đã phóng 2 vệ tinh lên quỹ đạo do đó khẳng định đƣợc chủ quyền về vị trí quỹ<br />
đạo trong không gian, đáp ứng đƣợc yêu cầu dịch vụ viễn thông mới. Báo cáo này trình bày đặc<br />
điểm tổng quan chung về thông tin vệ tinh, đặc điểm và thông số chính về 2 vệ tinh là Vinasat-1 và<br />
Vinasat-2 của Việt Nam. Nghiên cứu và chỉ ra các biểu thức tính toán đƣờng truyền trong thông<br />
tin vệ tinh nhƣ: hƣớng lặp đặt anten, các thông số tính toán và đánh giá đƣờng truyền thông tin vệ<br />
tinh. Phần cuối bài báo là chƣơng trình mô phỏng tính toán và đánh giá tuyến thông tin vệ tinh<br />
thông qua 2 vệ tinh Vinasat-1 và Vinasat-2 của Việt Nam.<br />
Từ khóa: Thông tin vệ tinh; Vệ tinh; Trạm mặt đất; Vinasat-1; Vinasat-2<br />
<br />
GIỚI THIỆU*<br />
<br />
TỔNG QUAN THÔNG TIN VỆ TINH<br />
<br />
Thông tin vệ tinh là một trong những phƣơng<br />
tiện truyền thông ngày càng phổ biến trên thế<br />
giới cũng nhƣ tại Việt Nam. Thông tin vệ tinh<br />
ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực truyền<br />
hình, truyền dữ liệu, thoại… ngoài ra vệ tinh<br />
còn đƣợc ứng dụng trong viễn thám, quân<br />
sự,… [1], [3], [4], [9].<br />
<br />
Thông tin vệ tinh đƣợc sử dụng rộng rãi trên<br />
toàn thế giới do đáp ứng đƣợc nhiều vấn đề<br />
mà mạng vô tuyến mặt đất bình thƣờng không<br />
có là: vùng phủ sóng rộng lớn, thiết bị phát<br />
sóng công suất nhỏ, lắp đặt nhanh chóng, đa<br />
loại hình dịch vụ, tuyến truyền dẫn ổn định<br />
và có thể tận dụng tối đa nguồn năng lƣợng<br />
mặt trời.<br />
<br />
Hiện nay cũng có nhiều tác giả tại Việt Nam<br />
cũng nhƣ một số nƣớc trên thế giới nghiên<br />
cứu lý thuyết tính toán tuyến thông tin vệ tinh<br />
[2], [5], [7] tuy nhiên chƣa có tác giả đƣa ra<br />
mô phỏng tính cho lắp đặt anten trạm mặt đất<br />
và tính toán đánh giá chung về tuyến. Bài báo<br />
này giới thiệu thông tin chung về thông tin vệ<br />
tinh cụ thể là vệ tinh địa tĩnh, tính toán đánh<br />
giá tuyến thông tin vệ tinh và cụ thể trong báo<br />
cáo là đánh giá cho 2 vệ tinh của Việt Nam là<br />
Vinasat-1 và Vinasat-2 [3], [4], [6], [8], [9].<br />
<br />
Uplink<br />
<br />
Tr¹m ®iÒu<br />
khiÓn TT&C<br />
<br />
HPA<br />
<br />
Tr¹m ph¸t<br />
<br />
*<br />
<br />
Downlink<br />
<br />
LNA<br />
<br />
Tr¹m Thu<br />
<br />
Tel: 0915 900226, Email: pvngoc@ictu.edu.vn<br />
<br />
Vệ tinh ở trên quỹ đạo có hai dạng quỹ đạo<br />
chính là quỹ đạo tròn và quỹ đạo elip. Quỹ<br />
đạo elip thƣờng sử dụng là quỹ đạo elip<br />
nghiêng tầm cao để phủ sóng các khu vực có<br />
vĩ độ cao. Trong khi các vệ tinh quỹ đạo tròn<br />
đƣợc sử dụng phổ biến hơn, với quỹ đạo thấp<br />
thƣờng đƣợc sử dụng cho vệ tinh viễn thám<br />
và hệ thống định vị vệ tinh, Việt Nam đã đƣa<br />
1 vệ tinh viễn thám lên quỹ đạo là<br />
VNREDsat-1. Ngoài ra còn quỹ đạo địa tĩnh<br />
là quỹ đạo đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong<br />
thông tin vệ tinh, vệ tinh ở quỹ đạo này cho<br />
phép truyền dẫn đa loại hình dịch vụ thông<br />
qua vệ tinh. Việt Nam hiện nay có 2 vệ tinh<br />
trên quỹ đạo địa tĩnh là vệ tinh Vinsasat-1 và<br />
Vinasat-2.<br />
Cấu trúc một hệ thống thông tin vệ tinh gồm<br />
hai phân đoạn: phân đoạn không gian – vệ<br />
tinh (space segment) và phân đoạn mặt đất –<br />
Trạm mặt đất (groud segment).<br />
99<br />
<br />
Phạm Văn Ngọc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Phân đoạn không gian bao gồm vệ tinh trên<br />
quỹ đạo (phần tải trọng và khung nền) cùng<br />
các thiết bị đặt trên mặt đất để điều khiển, đo<br />
lƣờng, giám sát, vệ tinh hoạt động (TT&C).<br />
Chức năng chính của vệ tinh là thu tín hiệu ở<br />
đƣờng lên, chuyển đổi tần số, khuếch đại<br />
công suất, và phát trở lại trên đƣờng xuống<br />
đƣợc thực hiện bởi các bộ phát đáp.<br />
Phân đoạn mặt đất bao gồm tất cả các trạm<br />
mặt đất thu hoặc phát tín hiệu qua vệ tinh.<br />
Chúng thƣờng đƣợc kết nối với các thiết bị của<br />
ngƣời sử dụng thông qua các mạng mặt đất.<br />
<br />
116 (02): 99 - 104<br />
<br />
tần số 6.425 - 6.725 GHz, và anten phân cực<br />
là thẳng đứng, nằm ngang. Đƣờng xuống sử<br />
dụng tần số 3.400 - 3.700 GHz, và anten phân<br />
cực là nằm ngang, thẳng đứng. Để tuyến đảm<br />
bảo yêu cầu đƣờng lên tại vệ tinh đảm bảo<br />
một độ dung lƣợng bão hòa (SFD): -85<br />
dBW/m2. Vùng phủ sóng cho băng C bao<br />
gồm: Việt Nam, Đông Nam Á, Trung Quốc,<br />
Triều Tiên, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia. …<br />
<br />
Các trạm mặt đất đƣợc phân loại tùy thuộc<br />
vào kích cỡ trạm và loại hình thông tin đƣợc<br />
truyền (thoại dữ liệu, truyền hình…).<br />
Vệ tinh trên quỹ đạo sử dụng nhiều dải tần số<br />
khác nhau phụ thuộc và đặc điểm của từng<br />
dịch vụ và ứng dụng. Nhƣ băng L dùng trong<br />
di động, băng C (6/4) GHz và băng Ku<br />
(14/11; 12) GHz dùng truyền dữ liệu truyền<br />
hình, internet … đặt biệt băng X (8/7) GHz<br />
dành riêng trong quân sự và chính phủ,…<br />
VỆ TINH VINASAT-1, VINASAT-2<br />
Vệ tinh Vinasat-1<br />
Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu<br />
tiên của Việt Nam đƣợc phóng vào ngày 18<br />
tháng 4 năm 2008 (giờ UTC). Ở vị trí 132o<br />
Đông trên quỹ đạo địa tĩnh.<br />
Vệ tinh đƣợc điều khiển bởi 02 Trạm Điều<br />
khiển vệ tinh (TT&C), Trạm chính đặt tại xã<br />
Cát Quế, Hoài Đức, Hà Nội (Trạm Điều khiển<br />
Quế Dƣơng) và Trạm dự phòng đặt tại xã<br />
Tân Định, Bến Cát, Bình Dƣơng (Trạm điều<br />
khiển Bình Dƣơng) 2 trạm điều khiển này<br />
đƣợc sử dụng cho cả vệ tinh Vinasat-2.<br />
Các thông số kỹ thuật cơ bản: Cao 4 mét,<br />
trọng lƣợng khoảng hơn 2,7 tấn, Ở độ cao<br />
35.768km so với bề mặt trái đất, Dung lƣợng<br />
20 bộ phát đáp (trong đó có 8 bộ cho băng C,<br />
12 bộ băng Ku), tuổi thọ vệ tinh tối thiểu 15<br />
năm và có thể kéo dài đến 20 năm và độ ổn<br />
định vị trí: +/-0,05 độ.<br />
Băng tần C: có 08 bộ (Với độ rộng băng<br />
thông 36 MHz/bộ); Với đƣờng lên sử dụng<br />
100<br />
<br />
Bảng giá trị EIRP và G/T băng C tại một số vùng<br />
vệ tinh Vinasat-1<br />
Thành phố<br />
Hà Nội<br />
Hồ Chí Minh<br />
Hải Phòng<br />
Đà Nẵng<br />
Nha Trang<br />
Qui Nhơn<br />
Huế<br />
Cần Thơ<br />
Nam Định<br />
…<br />
<br />
EIRP (dBW)<br />
44.2<br />
43.7<br />
44.2<br />
44.2<br />
43.9<br />
44.0<br />
44.3<br />
43.5<br />
44.2<br />
…<br />
<br />
G/T (dB/K)<br />
-0.3<br />
-0.2<br />
-0.3<br />
-0.2<br />
-0.1<br />
-0.1<br />
-0.1<br />
-0.2<br />
-0.2<br />
…<br />
<br />
Bảng giá trị EIRP và G/T băng Ku tại một số<br />
vùng vệ tinh Vinasat-1<br />
Thành phố<br />
Hà Nội<br />
Hạ Long<br />
Thanh Hóa<br />
Đà Nẵng<br />
Nha Trang<br />
Hồ Chí Minh<br />
Cần Thơ<br />
…<br />
<br />
EIRP (dBW)<br />
55<br />
54.6<br />
54.3<br />
54.0<br />
54.0<br />
54.0<br />
54.2<br />
…<br />
<br />
G/T (dB/K)<br />
8.4<br />
8.3<br />
8.0<br />
7.8<br />
7.9<br />
7.8<br />
8.1<br />
…<br />
<br />
Băng tần Ku: có 12 bộ phát đáp với độ rộng<br />
băng thông 1 bộ phát đáp 36 MHz tƣơng tự<br />
nhƣ băng C. Đƣờng lên sử dụng tần số 13.750<br />
– 14.500 GHz và sử dụng anten phân cực<br />
thẳng đứng. Đƣờng xuống sử dụng tần số<br />
<br />
Phạm Văn Ngọc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
10.950 – 11.700GHz và sử dụng anten phân<br />
cực nằm ngang, không giống nhƣ băng C,<br />
băng Ku đảm bảo mật độ dung lƣợng bão hòa<br />
(SFD) tại anten thu vệ tinh là -90 dBW/m2.<br />
Khác với băng tần C, băng Ku có vùng phủ<br />
sóng hẹp hơn là: Việt Nam, Lào, Campuchia<br />
và một phần Mianma<br />
Hiện nay số lƣợng bộ phát đáp vệ tinh<br />
Vinasat-1 đã sử dụng hết, còn vệ tinh<br />
Vinasat-2 hiệu suất sử dụng đạt 65%.<br />
Các dịch vụ vệ tinh Vinasat 1 cung cấp<br />
<br />
b. Vệ tinh Vinasat-2<br />
Vệ tinh Vinasat-2 đƣợc phóng vào quỹ đạo<br />
địa tĩnh ngày 16 tháng 5 năm 2012 tại bãi<br />
phóng Kourou ở Guyana bằng tên lửa<br />
Ariane5 ECA. Trong lần phóng này tên lửa<br />
mang theo vệ tinh VINASAT-2 và vệ tinh<br />
viễn thông JCSAT-13 của Nhật Bản.<br />
Thông số cơ bản vệ tinh Vinasat-2: Với tuổi<br />
thọ vệ tinh thiết kế: 15 năm,vị trí quỹ đạo:<br />
131,8 °E, với vùng phủ sóng cơ bản bao<br />
gồm: Việt Nam, khu vực Đông Nam Á, một<br />
số quốc gia lân cận. Với vệ tinh Vinasat-2 chỉ<br />
sử dụng 1 băng tần duy nhất là băng Ku với<br />
số lƣợng bộ phát đáp: 30 (36 MHz/bộ) gồm<br />
24 bộ khai thác thƣơng mại và 6 bộ dự phòng.<br />
Khả năng truyền dẫn: tƣơng đƣơng 13.000<br />
kênh thoại/Internet/ truyền số liệu hoặc<br />
khoảng 150 kênh truyền hình.<br />
Vệ tinh Vinasat-2 sử dụng tần số đƣờng lên:<br />
13.750 - 14.500 MHz, anten phân cực thẳng<br />
đứng và đƣờng xuống 10.950 - 11.700 MHz,<br />
anten phân cực nằm ngang.<br />
c. Ứng dụng vệ tinh Vinasat 1 và Vinasat-2:<br />
2 Vệ tinh của Việt Nam đƣợc sử dụng trong<br />
phát thanh, truyền hình, truyền dữ liệu,<br />
<br />
116 (02): 99 - 104<br />
<br />
internet, và điện thoại vệ tinh. Ngoài ra còn<br />
cung cấp các kênh thuê riêng cho các công ty,<br />
doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.<br />
d. So sánh vệ tinh Vinasat-1 và Vinasat-2<br />
- Vị trí quỹ đạo: vệ tinh Vinasat-1 hoạt động<br />
ở 132 độ Đông, trong khi Vinasat-2 hoạt động<br />
ở 131,8 độ Đông.<br />
- Vùng phủ sóng: Vinasat-2 có vùng phủ sóng<br />
là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và<br />
một phần Myanmar, trong khi Vinasat-1 có<br />
vùng phủ sóng gồm khu vực Đông Nam Á,<br />
Đông Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên, Nhật<br />
Bản, Úc và Hawaii.<br />
- Dung lƣợng băng tần hoạt động: Vệ tinh<br />
Vinasat-2 có công suất lớn hơn, số bộ phát<br />
đáp nhiều hơn và có dung lƣợng băng tần<br />
nhiều hơn. tƣơng đƣơng 20% dung lƣợng của<br />
Vinasat-1.<br />
- Ứng dụng: Vinasat-1 góp phần giúp Việt<br />
Nam sớm hoàn thành việc đƣa các dịch vụ<br />
viễn thông, internet và truyền hình đến tất cả<br />
các vùng sâu vùng xa, miền núi và hải đảo...,<br />
đặc biệt hỗ trợ hiệu quả cho thông tin liên lạc<br />
và ứng cứu đột xuất khi xảy ra bão lũ, thiên<br />
tai..., Vinasat-2 tiếp tục củng cố an toàn cho<br />
mạng viễn thông quốc gia; đáp ứng nhu cầu<br />
sử dụng dung lƣợng vệ tinh của thị trƣờng<br />
trong nƣớc và khu vực.<br />
TÍNH TOÁN ĐƢỜNG TRUYỀN THÔNG<br />
TIN VỆ TINH<br />
Khoảng cách từ trạm mặt đất tới vệ tinh<br />
Toạ độ của vệ tinh: vĩ độ vệ tinh là Ls, kinh<br />
độ vệ tinh là Is<br />
Toạ độ của trạm mặt đất xét là E với vĩ độ Le<br />
và kinh độ là Ie<br />
Hiệu 2 đƣờng kinh tuyến I |Ie - Is|<br />
Khoảng cách tử trạm mặt đất tới vệ tinh là<br />
<br />
d<br />
<br />
Re2<br />
<br />
r2<br />
<br />
2R e r cos( )<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Trong đó xác định nhƣ sau:<br />
cos( )=cos( I)cos(Ls )cos(Le ) sin(Le )sin(Ls )<br />
<br />
Góc ngẩng của anten trạm mặt đất (EL)<br />
<br />
cos(El )<br />
<br />
r sin( )<br />
(2)<br />
d<br />
101<br />
<br />
Phạm Văn Ngọc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Góc ngẩng thay đổi từ 0 đến 90 độ<br />
Góc phƣơng vị anten trạm mặt đất (Az)<br />
Góc phƣơng vị không đƣợc tính trực tiếp mà<br />
phải tính qua một góc trung gian α nhƣ sau:<br />
<br />
sin<br />
<br />
cos Ls sin I<br />
sin<br />
<br />
1<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Góc phƣơng vị biến đổi từ 0 đến 360 độ<br />
Vị trí của E (trạm mặt<br />
đất) so với S (vệ tinh)<br />
<br />
Quan hệ giữa<br />
Az và<br />
Az = 1800 +<br />
<br />
Đông – Bán cầu Bắc<br />
<br />
Az = 3600 –<br />
<br />
Tây – Bán cầu Nam<br />
<br />
Az = 1800 –<br />
<br />
Tây – Bán cầu Bắc<br />
<br />
Az =<br />
<br />
Hệ số tăng tích anten<br />
Hệ số tăng tích theo hƣớng búp sóng chính là<br />
Gmax [dB] =20,4+20lgf[GHz] +20 lgD[m] + 10lgη<br />
(4)<br />
<br />
0.55 0.75<br />
<br />
c<br />
fD<br />
<br />
(độ)<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Độ suy giảm bức xạ anten do lệch trục<br />
<br />
L i [dB ] 12<br />
G[dB ]<br />
<br />
i<br />
<br />
/<br />
<br />
Gmax[dB ]<br />
<br />
2<br />
<br />
(6)<br />
<br />
3 dB<br />
<br />
L i [dB ]<br />
<br />
PT[dBW ] GT[dB ]<br />
<br />
(7)<br />
<br />
Suy hao không gian tự do<br />
<br />
92, 44 20lg d[km] 20lg f [GHz ] (dB) (8)<br />
L = LFS + Lmƣa + LA<br />
<br />
Công suất nhiễu<br />
<br />
(W)<br />
<br />
Mật độ công suất nhiễu<br />
<br />
102<br />
<br />
C[dBW ]<br />
<br />
N 0[dBW / Hz ]<br />
<br />
(11)<br />
<br />
Hệ số phẩm chất anten thu là tỷ số giữa độ<br />
tăng ích của anten thu trên nhiệt tạp âm hệ<br />
thống thu.<br />
G<br />
(dBK 1 ) GR ( dB ) T( dBK ) (12)<br />
T<br />
Mật độ thông lƣợng công suất xác định mật<br />
độ công suất tối thiểu đạt đƣợc tại 1 anten thu<br />
để đảm bảo tuyến hoạt động tốt.<br />
<br />
PT GT<br />
4 d2<br />
<br />
(W/m2)<br />
<br />
(13)<br />
<br />
C<br />
N0<br />
C<br />
N<br />
<br />
EIRPES<br />
<br />
G<br />
T<br />
<br />
LU<br />
<br />
U [dB ]<br />
<br />
EIRPES<br />
<br />
G<br />
T<br />
<br />
LU<br />
<br />
U [dB ]<br />
<br />
K (14)<br />
SL<br />
<br />
(15)<br />
<br />
K B<br />
SL<br />
<br />
C<br />
N0<br />
<br />
G<br />
T<br />
<br />
EIRPSL LD<br />
D[dB ]<br />
<br />
EIRPSL<br />
<br />
LD<br />
<br />
D[dB ]<br />
<br />
K (16)<br />
ES<br />
<br />
G<br />
T<br />
<br />
K B (17)<br />
ES<br />
<br />
Tính toán toàn tuyến<br />
1<br />
<br />
T<br />
<br />
C<br />
N0<br />
<br />
1<br />
<br />
U<br />
<br />
C<br />
N0<br />
<br />
1<br />
<br />
(18)<br />
D<br />
<br />
MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN TUYẾN<br />
<br />
Công suất nhiễu<br />
<br />
KBT<br />
<br />
C<br />
N o [dB ]<br />
<br />
C<br />
N0<br />
<br />
Tổng suy hao đƣờng truyền:<br />
<br />
N<br />
<br />
Tỷ số sóng mang trên mật độ công suất tạp<br />
âm<br />
<br />
C<br />
N<br />
<br />
Suy hao đường truyền<br />
<br />
LFS<br />
<br />
(10)<br />
<br />
Tính toán đường xuống:<br />
<br />
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương<br />
(EIRP)<br />
<br />
EIRP[dBW ]<br />
<br />
(W/Hz)<br />
<br />
Phƣơng trình tính toán đƣờng truyền<br />
Tính toán đường lên<br />
<br />
Độ rộng búp sóng chính<br />
<br />
70<br />
<br />
KT<br />
<br />
Mật độ thông lƣợng công suất<br />
<br />
Các thông số đặc tính anten<br />
<br />
3dB<br />
<br />
N<br />
B<br />
<br />
Hệ số phẩm chất của anten thu<br />
<br />
Đông – Bán cầu Nam<br />
<br />
: hiệu suất anten,<br />
<br />
No<br />
<br />
116 (02): 99 - 104<br />
<br />
(9)<br />
<br />
Hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ<br />
thông tin vệ tinh thông qua vệ tinh Vinasat-1<br />
và Vinasat-2, chúng ta thấy phổ biến nhất là<br />
truyền dữ liệu, internet các nơi vùng sâu vùng<br />
<br />
Phạm Văn Ngọc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
xa, biên giới và hải đảo xa xôi. Kết hợp với<br />
truyền dữ liệu là dịch vụ truyền hình vệ tinh<br />
của đài VTV và VTC,… Việc thực hiện lắp<br />
đặt các trạm thu, phát là một trong những yêu<br />
cầu bắt buộc, đồng thời việc đảm bảo chất<br />
lƣợng tín hiệu truyền qua vệ tinh là một vấn<br />
đề then chốt khi triển khai mạng. Do đó với<br />
việc xây dựng chƣơng trình mô phỏng này<br />
cho phép nhà cung cấp và sử dụng dịch vụ để<br />
tính toán góc chỉ hƣớng lắp đặt anten cho phù<br />
hợp và tính toán tuyến khi xây dựng có đảm<br />
bảo yêu cầu về tuyến hay không dẫn tới làm<br />
giảm chi phí lắp đặt và xây dựng trạm.<br />
<br />
Tính toán thông số chung trạm mặt đất<br />
Trong giao diện này cho phép nhà cung cấp<br />
dịch vụ nhập các thông số về vị trí vệ tinh<br />
Vinasat-1 hoặc Vinasat-2 và thông số của các<br />
trạm mặt đất tƣơng ứng, từ các thông số này<br />
cho phép tính toàn đƣợc khoảng cách từ trạm<br />
mặt đất thu, phát tới vệ tinh và góc ngẩng và<br />
góc phƣơng vị tƣơng ứng của anten các trạm<br />
mặt đất. Từ kết quả tính toán này cho phép tất<br />
cả các trạm mặt đất thu hoặc phát tín hiệu qua<br />
vệ tinh Vinasat-1 hoặc Vinasat-2 hiệu chỉnh<br />
chính xác góc ngẩng và góc phƣơng vị để thu<br />
đƣợc tín hiệu tốt nhất từ vệ tinh.<br />
Tính toán đƣờng lên<br />
Cho phép nhà cung cấp dịch vụ phát tín hiệu<br />
tới vệ tinh nhập các thông số của trạm phát<br />
với tần số, độ rộng băng tần, công suất phát<br />
và đƣờng kính anten trạm mặt đất sử dụng,<br />
ngoài ra còn có một số thông số khác tùy<br />
chọn về suy hao kết nối máy phát và anten ...<br />
ngoài ra có thể chọn các thông số có sẵn.<br />
Từ các thông số của trạm phát tính toán đƣợc<br />
các thông số yêu cầu của tuyến lên, từ các kết<br />
<br />
116 (02): 99 - 104<br />
<br />
quả nhận đƣợc so sánh với giá trị ngƣỡng tối<br />
thiểu cho trƣớc của vệ tinh, xem xét đƣờng<br />
lên có đảm bảo yêu cầu không, từ kết quả đó<br />
nhà cung cấp dịch vụ có thể lựa chọn các<br />
thông số phù hợp với yêu cầu về tuyến.<br />
<br />
Tính toán đƣờng xuống<br />
Tƣơng tự nhƣ đƣờng lên, đƣờng xuống cho<br />
phép nhà cung cấp dịch vụ triển khai máy thu<br />
vệ tinh đảm bảo ngƣỡng tối thiểu yêu cầu<br />
máy thu. Đảm bảo yêu cầu về tỷ số (C/N0) và<br />
(C/N).<br />
Từ kết quả tính toán đƣờng lên và đƣờng<br />
xuống chúng ta tính toán (C/N0) toàn tuyến<br />
với yêu cầu dịch vụ tƣơng ứng có đảm bảo<br />
yêu cầu về tuyến trƣớc khi thực hiện triển<br />
khai thực tế.<br />
Từ giao diện chƣơng trình và kết quả mô<br />
phỏng, độc giả có thể tính toán đƣợc toàn bộ<br />
các thông số về lắp đặt góc chỉ hƣớng cho<br />
anten trạm mặt đất thu hoặc phát tín hiệu<br />
thông qua vệ tinh của Việt Nam ngoài ra cho<br />
phép tính toán tuyến truyền dẫn bất kỳ thông<br />
qua vệ tinh Vinasat-1 và Vinasat-2. Trƣờng<br />
hợp không sử dụng vệ tinh của việt Nam khi<br />
đó chúng ta phải thiết lập lại các thông số về<br />
các vệ tinh cần tính và giá trị ngƣỡng công<br />
103<br />
<br />