intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tương quan giữa nồng độ thyroglobulin huyết thanh và hình ảnh di căn phổi từ ung thư tuyến giáp dạng biệt hoá

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

26
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát tương quan giữa nồng độ thyroglobulin và hình ảnh di căn phổi từ ung thư tuyến giáp dạng biệt hóa sau phẫu thuật, nghiên cứu tiến hành trên 57 bệnh nhân ung thư tuyến giáp dạng biệt hóa đã phẫu thuật cắt giáp toàn phần hoặc gần toàn phần có hình ảnh di căn phổi trên xạ hình toàn thân sau điều trị I‐131.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tương quan giữa nồng độ thyroglobulin huyết thanh và hình ảnh di căn phổi từ ung thư tuyến giáp dạng biệt hoá

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ THYROGLOBULIN <br /> HUYẾT THANH VÀ HÌNH ẢNH DI CĂN PHỔI  <br /> TỪ UNG THƯ TUYẾN GIÁP DẠNG BIỆT HOÁ <br /> Phạm Văn Triều* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục  tiêu: Thyroglobulin huyết thanh (Tg) là chất đánh dấu ung thư trong quá trình theo dõi bệnh nhân <br /> ung thư tuyến giáp dạng biệt hóa sau phẫu thuật. Sự gia tăng nồng độ Tg gợi ý bệnh tái phát hoặc di căn xa. <br /> Phổi là vị trí di căn xa thường gặp nhất. Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát tương quan giữa nồng độ Tg và <br /> hình ảnh di căn phổi từ ung thư tuyến giáp dạng biệt hóa sau phẫu thuật.  <br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên 57 bệnh nhân ung <br /> thư tuyến giáp dạng biệt hóa đã phẫu thuật cắt giáp toàn phần hoặc gần toàn phần có hình ảnh di căn phổi trên <br /> xạ hình toàn thân sau điều trị I‐131. Tất cả bệnh nhân đều được đo nồng độ TSH, Tg, Anti‐ thyroglobulin huyết <br /> thanh và chụp XQ, CT ngực.  <br /> Kết quả: Tuổi trung bình 36 ± 13 (16‐66 tuổi), tỉ số nam/nữ: 1/1,26, ung thư tuyến giáp dạng nhú chiếm <br /> 96%, dạng nang chiếm 4%. Ở bệnh nhân có di căn phổi trên xạ hình I‐131, nồng độ Tg>10ng/ml chiếm 75,5%. <br /> Nồng độ Tg ở nhóm bệnh nhân có di căn phổi trên chụp cắt lớp điện toán (CT) và X quang (XQ) cao hơn ở nhóm <br /> bệnh nhân không có di căn phổi trên CT và XQ (p=0,001) và ROC > 90%. Nồng độ Tg >16,8ng/ml, giá trị dự <br /> báo dương cho kết quả di căn phổi trên CT là 97.6%. Nồng độ Tg 500ng/ml).  Tuy  nhiên,  đáng  lưu  ý  là  có  2  BN <br /> (3,5%)  có  nồng  độ  Tg  huyết  thanh  rất  thấp  mà <br /> vẫn cho hình ảnh DCP trên xạ hình. <br /> Theo  nghiên  cứu  của  Trịnh  Thị  Minh  Châu <br /> và  cs(27)  đã  cho  thấy  nồng  độ  Tg  huyết  thanh <br /> thường tăng cao ở nhóm BN biểu hiện di căn xa <br /> như phổi hoặc xương khi so với các nhóm chưa <br /> di  căn  hoặc  chỉ  mới  di  căn  hạch  một  cách  có  ý <br /> nghĩa (p 10ng/ml <br /> trong  điều  kiện  BN  phải  ngừng  LT4  để  đạt <br /> được TSH > 30μUI/ml.  <br /> Trong 57 BN nghiên cứu của chúng tôi đều <br /> có nồng độ TSH > 30 μUI/ml và đều có di căn xa <br /> (DCP)  thì  có  đến  75,5%  bệnh  nhân  có  nồng  độ <br /> Tg  >10mg/ml.  Một  vài  nghiên  cứu  nhấn  mạnh <br /> vai  trò  của  Tg  trong  UTTG  dạng  biệt  hoá  sau <br /> phẫu thuật. Theo Pacini và cs(13) trên 662 BN tác <br /> giả nhận xét rằng ở BN sau điều trị lần đầu mà <br /> có Tg không thể phát hiện được thì có giá trị tiên <br /> lượng cao khả năng đáp ứng hoàn toàn và khỏi <br /> bệnh  lâu  dài.  Dựa  vào  đó  tác  giả  khuyên,  xạ <br /> hình toàn thân chẩn đoán (DxWBX) có thể tránh <br /> ở những BN với mức Tg (khi ngưng T4) không <br /> thể phát hiện được. Những BN này nên theo dõi <br /> với khám lâm sàng, siêu âm cổ và định lượng Tg <br /> khi đang uống T4. <br /> Tuy nhiên, trong thực hành lâm sàng sự bất <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> 531<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2