intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ứng dụng mô hình hóa đánh giá xu thế của ngập lụt và xâm nhập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Nghiên cứu thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViHongKong2711 ViHongKong2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

67
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu tích hợp mô hình SWAT và HEC-RAS nhằm mô phỏng, phân tích xu thế ngập lụt và xâm nhập mặn cho thành phố Hồ Chí Minh theo kịch bản cơ sở (1980-2006) và kịch bản biến đổi khí hậu RCP 4.5 (2016-2035).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ứng dụng mô hình hóa đánh giá xu thế của ngập lụt và xâm nhập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Nghiên cứu thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh

BÀI BÁO KHOA HỌC DOI:10.36335/VNJHM.2019(EME2).98-110<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HÓA ĐÁNH GIÁ XU<br /> THẾ CỦA NGẬP LỤT VÀ XÂM NHẬP MẶN TRONG BỐI<br /> CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI<br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Vũ Thùy Linh1,2, Nguyễn Duy Liêm3, Hồ Minh Dũng2,4, Nguyễn Kim Lợi3<br /> <br /> Tóm tắt: Nghiên cứu tích hợp mô hình SWAT và HEC-RAS nhằm mô phỏng, phân tích xu thế<br /> ngập lụt và xâm nhập mặn cho thành phố Hồ Chí Minh theo kịch bản cơ sở (1980-2006) và kịch bản<br /> biến đổi khí hậu RCP 4.5 (2016-2035). Kết quả hiệu chỉnh, kiểm định mô hình SWAT về lưu lượng<br /> dòng chảy trên lưu vực sông Đồng Nai tại ba trạm Phước Hòa, Tà Lài và Tà Pao và mô hình HEC-<br /> RAS về mực nước, độ mặn tại hai trạm Phú An và Nhà Bè ở mức chấp nhận. Tương tự, đối với với<br /> mức chấp nhận. Từ bộ mô hình SWAT, HEC-RAS, kết hợp với phân tích xu hướng bằng kiểm định<br /> phi tham số Mann-Kendall và độ dốc Theil-Sen, đã cho thấy trong giai đoạn 1980-2006, ngập lụt,<br /> xâm nhập mặn chủ yếu có xu hướng không rõ rệt hoặc ít rõ rệt. Tuy nhiên, sang kịch bản BĐKH RCP<br /> 4.5 2016-2035, cả hai hiện tượng này có tỉ lệ xu hướng rõ rệt hoặc rất rõ rệt gia tăng tại các khu<br /> vực ven sông, kênh rạch tại thành phố. Đặc biệt, huyện Cần Giờ là khu vực bị ảnh hưởng nặng nề<br /> nhất. Với những phát hiện này, có thể cung cấp thông tin hữu ích cho công tác quản lý, quy hoạch<br /> sử dụng đất, thủy lợi, cấp nước trên địa bàn TPHCM trong bối cảnh BĐKH ngày càng diễn biến<br /> phức tạp, khó lường.<br /> Từ khóa: Biến đổi khí hậu, HEC-RAS, ngập lụt, SWAT, thành phố Hồ Chí Minh, xâm nhập mặn.<br /> <br /> Ban biên tập nhận bài: 11/12/2019 Ngày phản biện xong: 12/12/2019 Ngày đăng bài: 20/12/2019<br /> <br /> 1. Mở đầu hậu (BĐKH). Theo ước tính, nếu mực nước biển<br /> Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nằm dâng 100 cm, khoảng 17,84% diện tích TPHCM<br /> trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ có nguy cơ bị ngập [3]. Ngoài ra, các hoạt động<br /> và đồng bằng sông Cửu Long với phần phía Nam xây dựng ở vùng đầm lầy và ven sông khiến gia<br /> tiếp giáp biển Đông. Ðịa hình thấp dần từ Bắc tăng mực nước sông, kéo theo khoảng 70% diện<br /> xuống Nam và từ Ðông sang Tây, với khoảng tích đất nông nghiệp và 50% nhà máy xử lý nước<br /> 60% diện tích thành phố ở độ cao từ 1 mét trở mặt và nước ngầm trên địa bàn thành phố đối<br /> lên so với mực nước biển (ADB, 2010). Phần lớn mặt với nguy cơ nhiễm mặn và ngập lụt [2, 13].<br /> diện tích của TPHCM nằm trên vùng đầm lầy, bị Như vậy, có thể thấy ngập lụt, xâm nhập mặn tại<br /> chia cắt bởi mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phức TPHCM không chỉ do BĐKH mà còn do mô<br /> tạp. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình như trên hình phát triển đô thị thiếu bền vững [5]. Những<br /> làm cho thành phố rất nhạy cảm với ngập lụt và thách thức môi trường này sẽ ngày càng rõ ràng<br /> xâm nhập mặn [7]. và tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế-xã<br /> Dưới tác động của triều cường, mưa lớn và hội của TPHCM nếu không có những giải pháp<br /> nước dâng do bão, khoảng 53% diện tích, 12% ứng phó kịp thời, hiệu quả.<br /> dân số của thành phố thường xuyên bị ảnh hưởng Một số nghiên cứu về dòng chảy các tiểu lưu<br /> bởi ngập lụt [2]. Tình trạng này càng trở nên vực thuộc lưu vực Đồng Nai đã được thực hiện<br /> trầm trọng khi có sự cộng hưởng từ biến đổi khí nhằm nghiên cứu mô phỏng lưu lượng dòng<br /> 1<br /> Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh<br /> 2<br /> Viện Môi trường và Tài nguyên - ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh<br /> 3<br /> Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh<br /> 4<br /> Viện Khoa học và Công nghệ Tính toán<br /> Email: ngkloi@hcmuaf.edu.vn<br /> TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br /> 98 Số phục vụ Hội thảo chuyên đề<br /> BÀI BÁO KHOA HỌC<br /> <br /> chảy tại lưu vực và đánh giá mức độ phù hợp khi nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tổng thể dòng<br /> ứng dụng mô hình SWAT tiêu biểu như nghiên chảy từ lưu vực Đồng Nai cũng như tác động của<br /> cứu của Nguyễn Duy Liêm và Nguyễn Kim Lợi BĐKH đến xu thế ngập và xâm nhập mặn đối<br /> (2012) [10], Nguyễn Thị Ngọc Quyên và cộng với TPHCM. Do đó, nghiên cứu thực hiện với<br /> sự (2013) [12]. Đối với khu vực TPHCM, Nigel mục tiêu bao gồm: (1) Mô phỏng ngập lụt, xâm<br /> Downes (2010) đã sử dụng công cụ GIS nhằm nhập mặn tại TPHCM trong giai đoạn 1980-<br /> đánh giá các rủi ro ngập lụt cho các khu vực 2006, (2) Phân tích xu hướng ngập lụt, xâm nhập<br /> trọng điểm dựa trên Quy hoạch sử dụng đất mặn tại TPHCM theo kịch bản cơ sở (1980-<br /> TP.HCM đến năm 2020 để đưa ra các khuyến 2006) và kịch bản BĐKH RCP 4.5 2016-2035,<br /> nghị nhằm thích ứng với BĐKH [9] . Bên cạnh (3) Phân vùng BĐKH cho khu vực nghiên cứu<br /> đó PGS.TS. Nguyễn Kỳ Phùng cũng sử dụng mô dựa trên ngập lụt, xâm nhập mặn theo kịch bản<br /> hình SIMCLIM, tác giả tính toán, xây dựng kịch cơ sở (1980-2006) và kịch bản BĐKH RCP 4.5<br /> bản BĐKH và nước biển dâng cho TP.HCM, 2016-2035.<br /> đánh giá diện tích ngập lụt và từ đó đưa ra các 2. Dữ liệu và phương pháp<br /> đánh giá tác động đối với dân cư xã hội, doanh 2.1 Thu thập dữ liệu<br /> nghiệp và các loại đất [11]. Dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu được mô tả<br /> Mặc dù đã có những nghiên cứu đánh giá chi tiết ở Bảng 1.<br /> mức độ ngập lụt của TPHCM, tuy nhiên chưa có<br /> Bảng 1. Dữ liệu đầu vào cho nghiên cứu<br /> ]J
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2