Nghiên cứu và chế tạo cặp bánh răng không tròn ăn khớp ngoài có biên dạng răng là đường xyclôít cải tiến của elíp
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày một phương án tạo hình biên dạng mới trong đó biên dạng răng thân khai truyền thống của bánh răng không tròn được thay thế bằng biên dạng xycloit cải tiến của elíp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu và chế tạo cặp bánh răng không tròn ăn khớp ngoài có biên dạng răng là đường xyclôít cải tiến của elíp
- Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kĩ thuật và Công nghệ, 4(2):835-845 Open Access Full Text Article Bài nghiên cứu Nghiên cứu và chế tạo cặp bánh răng không tròn ăn khớp ngoài có biên dạng răng là đường xyclôít cải tiến của elíp Nguyễn Thành Trung1,2 , Nguyễn Hoàng Việt2 , Nguyễn Hồng Thái2 TÓM TẮT Bánh răng không tròn (BRKT) được biết đến như một phương án thay thế các cơ cấu cơ khí truyền thống trong các bộ biến đổi vận tốc liên tục. Trong đó, biên dạng bánh răng tác động trực tiếp Use your smartphone to scan this tới hiệu suất hoạt động và chất lượng ăn khớp của cơ cấu BRKT. Tuy nhiên, các loại đường cong QR code and download this article đang được sử dụng để tạo hình biên dạng cho BRKT vẫn tồn tại những hạn chế trong việc đáp ứng điều kiện cắt lẹm chân răng và sự đồng đều về kích thước răng tại các vị trí khác nhau trên đường lăn. Với mục đích tối ưu biên dạng BRKT, bài báo trình bày một phương án tạo hình biên dạng mới trong đó biên dạng răng thân khai truyền thống của BRKT được thay thế bằng biên dạng xycloit cải tiến của elíp. Mô hình toán học biên dạng mới của BRKT được hình thành bằng bánh răng sinh trụ tròn (BRTT) lệch tâm biên dạng xyclôít cải tiến của elíp theo lý thuyết ăn khớp phẳng có xét đến điều kiện cắt lẹm chân răng. Một chương trình tính toán, thiết kế số được viết trên Matlab theo mô hình toán học được thiết lập bởi nghiên cứu. Trên cơ sở đó một cặp BRKT được thiết kế và chế tạo thử nghiệm trên máy cắt dây để kiểm chứng lý thuyết. Kết quả cho thấy với phương án thiết kế biên dạng mới đã khắc phục được nhược điểm các răng không đều trên BRKT của các nghiên cứu truyền thống khi sử dụng biên dạng thân khai của đường tròn. Từ khoá: bánh răng không tròn, bánh răng sinh, biên dạng răng, đường xyclôít cải tiến ĐẶT VẤN ĐỀ thiết kế người thiết kế phải có kiến thức chuyên môn sâu để hiệu chỉnh các thông số một cách thủ công lặp Bánh răng không tròn được thiết kế để tạo ra các bộ biến đổi tốc độ một cách liên tục với độ chính xác đi lặp lại để không có sự khác biệt nhiều giữa các răng. cao. Do sự phức tạp trong thiết kế và khó khăn trong Đặc biệt là các răng ở vị trí có bán kính đường lăn lớn chế tạo đã làm hạn chế khả năng ứng dụng của BRKT thì thường bị nhọn đỉnh răng, trong khi các răng ở vị trong thực tiễn. Tuy nhiên, với những ưu điểm nhỏ trí bán kính đường lăn nhỏ thường bị hẹp chân răng gọn và kết cấu cơ khí đơn giản cùng với sự phát triển và cắt lẹm. 1 của công nghệ gia công tiên tiến, BRKT ngày càng Để khắc phục nhược điểm trên trong bài báo này Viện nghiên cứu Cơ khí, Bộ Công Thương, TP. Hà Nội, Việt Nam được nghiên cứu để thay thế các cơ cấu truyền thống chúng tôi đề xuất cải tiến biên dạng răng của BRKT 2 trong máy móc thiết bị như: Các máy nông nghiệp 1 ; Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa bằng đường cong xycloit cải tiến của elíp với các nội Hà Nội, TP. Hà Nội, Việt Nam Cơ cấu máy của thiết bị khai thác khí đốt 2 ; Cơ cấu dung cụ thể: (1) Sử dụng đường cong xyclôít cải tiến hỗ trợ chuyển động nhảy của rôbốt 3 hay trong các Lịch sử cơ cấu phân độ 4 v.v.. Cho đến thời điểm hiện tại tạo đã được phát triển bởi Nguyễn Hồng Thái và cộng sự 9 • Ngày nhận: 27-9-2020 làm biên dạng răng của bánh răng sinh trụ tròn lệch • Ngày chấp nhận: 01-4-2021 hình biên dạng răng của BRKT có hai phương pháp • Ngày đăng: 16-4-2021 chính được sử dụng phổ biến đó là thanh răng sinh 5 tâm gọi tắt là BRTT lệch tâm; (2) Thiết lập mô hình và bánh răng sinh 6 theo lý thuyết ăn khớp phẳng của toán học biên dạng răng của BRKT bằng bánh răng DOI : 10.32508/stdjet.v4i2.773 Litvin 7 . Còn về biên dạng răng của BRKT có hai dạng sinh BRTT lệch tâm theo lý thuyết ăn khớp phẳng của đường cong được ứng dụng làm biên dạng răng trong Litvin 7 ; (3) Thiết lập các điều kiện của các thông số hầu hết các nghiên cứu đó là: (1) đường cong thân thiết kế để phân bố số răng và tránh cắt lẹm chân răng; khai của đường tròn 7 ; (2) đường cong dạng cung tròn (4) Viết mô đun tính toán, thiết kế số bằng Matlab và Bản quyền kiểu Novikov 8 . Trong đó đường cong thân khai của tiến hành thiết kế, chế tạo thử nghiệm để làm rõ các © ĐHQG Tp.HCM. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của đường tròn được nghiên cứu phổ biến nhất các dạng bước thiết kế và minh chứng có thể chế tạo để ứng the Creative Commons Attribution 4.0 đường cong khác rất ít khi đề cập đến. Tuy nhiên, có dụng trong thực tiễn. International license. một nhược điểm chung của cả hai đường cong trên khi thiết kế BRKT là các răng không đều nhau về hình PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ dạng hình học và kích thước. Dẫn đến trong quá trình Trích dẫn bài báo này: Trung N T, Việt N H, Thái N H. Nghiên cứu và chế tạo cặp bánh răng không tròn ăn khớp ngoài có biên dạng răng là đường xyclôít cải tiến của elíp. Sci. Tech. Dev. J. - Eng. Tech.; 4(2):835-845. 835
- Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kĩ thuật và Công nghệ, 4(2):835-845 Phương trình đường lăn của BRTT lệch tâm BRTT lệch tâm xét tại tâm hình học O của Σ1 đươc cho bởi: Nếu gọi đường tròn Σ1 quay quanh tâm quay O1 lệch [ ] __ x so với tâm hình học O một đoạn e = OO1 là đường rK (θ , φ , ψ ) = y lăn của BRTT lệch tâm; I1 là một điểm bất kỳ trên Σ1 ; g x = − (1) a(1 − cos ψ ) cos (φ ) − (1)g θ − r1 (φ1 ) là bán kính cực của Σ1 tại điểm I1 . Theo tài liệu (4) (−1)g b sin (φ − (−1)g θ ) sin ψ + R cos θ ; của Litvin và cộng sự (2009) 7 phương trình bán kính y = −a(1 − cos ψ ) sin (φ − (−1)g θ ) − cực r1 (φ1 ) của đường lăn Σ1 tại tâm quay O1 được b cos (φ − (−1)g θ ) sin ψ + R sin θ viết: √( ) Trong đó: g = 1 khi Γ1 là phần biên dạng đỉnh răng và r1 (φ1 ) = R2 − e2 sin2 φ1 − e cos φ1 (1) g = 0 khi Γ1 là phần biên dạng chân răng; a, b lần lượt là bán trục lớn và bán ( trục nhỏ )của elíp sinh ΣES ; tham Phương trình đường lăn của BRKT ăn khớp số φ (ψ ) = tan−1 ∂ xES (ψ )/∂ ψ là góc quay tương đối ∂ yES (ψ )/∂ ψ ngoài đối tiếp với BRTT lệch tâm giữa hệ quy chiếu ϑES {OES xES yES } gắn với elíp sinh Từ Hình 1 nếu gọi a12 là khoảng cách trục của cặp so với hệ quy chiếu ϑ1 {O1 x1 y1 } gắn với BRTT lệch BRKT; Σ2 là đường lăn của BRKT đối tiếp với BRTT tâm. Từ điều kiện√lăn không trượt giữa Σ1 và Σ2 ta lệch tâm; r2 (φ2 ) là bán kính cực của Σ2 tại điểm ∫ ψ ( ∂ xES (ψ ) )2 ( ∂ yES (ψ ) )2 có θ (ψ ) = R1 0 + là góc I2 ; φ1 , φ2 lần lượt là góc quay của BRTT lệch tâm và ∂ψ ∂ψ BRKT quay quanh tâm của từng bánh răng. Do điều quay tương đối giữa hệ quy chiếu ϑ1 {O1 x1 y1 } so { } kiện Σ1 , Σ2 lăn không trượt trên nhau tại tâm ăn khớp với hệ quy chiếu ϑ f O f x f y f cố định; xES (ψ ) = I ta có phương trình đường lăn của BRKT: −a cos ψ ; yES (ψ ) = b sin ψ là các thành phần √( tọa độ theo y của ψ xét trong hệ quy chiếu ) r2 (φ2 (φ1 )) = a12 − R2 − e2 sin2 φ1 + e cos φ1 ϑES {OES xES yES }, còn ψ là góc cực của ΣES . √ ∫ φ1 a12 − (R2 −e2 sin2 φ1 )+e cos φ1 Xét tại tâm quay O1 lệch tâm so với tâm hình học O φ2 (φ1 ) = 0 √ (R2 −e2 sin2 φ1 )+e cos φ1 d φ1 (2) một khoảng e phương trình biên dạng răng của BRTT lệch tâm: Trong đó: khoảng cách trục a12 của cặp BRKT-BRTT lệch tâm được xác định: rK1 (θ , φ , ψ ) = rK (θ , φ , ψ ) − [e 0]T (5) ∫ f (n1 , e, ( √ R) = n1 02π ) (3) Thông số thiết kế biên dạng răng a12 − (R2 −e2 sin2 φ1 )+e cos φ1 √ d φ1 − 2π = 0 Từ nguyên lý hình thành biên dạng các thông số thiết (R2 −e2 sin2 φ1 )−e cos φ1 kế biên dạng răng được xác định như sau: Bước răng trên đường lăn Σ1 : Với n1 là số nguyên dương và là số vòng quay của BRTT lệch tâm khi BRKT quay được một vòng. Giải p1 = t1 + w1 = 2CES (6) phương trình (3) bằng tích phân số ta xác định được khoảng cách trục a12 (n1 , e, R). Trong đó: t1 , w1 lần lượt là chiều dày răng và chiều rộng rãnh răng trên đường lăn Σ1 do đó t1 = w1 = Phương trình biên dạng răng của BRTT lệch CES ; √ tâm ∫ 2π ( ) drES (ψ ) 2 còn CES = 0 rES (ψ )2 + dψ d ψ là chu vi Nguyên lý hình thành biên dạng răng của elíp sinh ΣES . Biên dạng răng của BRTT lệch tâm là quỹ tích của Chiều cao răng: một điểm Ks cố định trên elíp sinh ΣES , khi ΣES lăn không trượt trên đường lăn Σ1 của BRTT lệch tâm. h = h f + ha = 4a (7) Như vậy, nếu ΣES lăn không trượt bên ngoài Σ1 thì sẽ hình thành b iên dạng đỉnh răng, còn khi khi ΣES Với h f , ha lần lượt là chiều cao chân răng và chiều cao lăn không trượt phía trong Σ1 thì sẽ hình thành biên đỉnh răng h f = ha = 2a dạng chân răng như được mô tả trên Hình 2. Môđun được định nghĩa: Với nguyên lý hình thành biên dạng như trên, theo tài liệu của Nguyễn Hồng Thái và Trần Ngọc Tiến 2CES m1 = (8) (2018) 9 thì mô hình toán học mô tả biên dạng Γ1 của π 836
- Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kĩ thuật và Công nghệ, 4(2):835-845 Hình 1: Mối quan hệ động học giữa đường lăn của BRKT với đường lăn của BRTT lệch tâm Hình 2: Nguyên lý hình thành biên dạng răng của BRTT lệch tâm 837
- Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kĩ thuật và Công nghệ, 4(2):835-845 Hình 3: Sơ đồ xác định biên dạng đối tiếp của bánh răng không tròn Mô hình toán học biên dạng của bánh răng Trong phương trình (9): Mối quan hệ đối tiếp với bánh răng trụ tròn lệch tâm φ2 (φ1 ) giữa( φ2 và φ )1 được xác định bởi: ∫ 2π r1 (φ1 ) Để thiết lập phương trình biên dạng răng Γ2 của φ2 = n 1 0 a12 −r1 (φ1 ) d φ1 , còn mối quan hệ { } BRKT, xét trong hệ quy chiếu cố định ϑ f O f x f y f giữa φ1 và θ được xác định thông qua phương trình gắn liền với giá và gọi ϑ1 {O1 x1 y1 }, ϑ2 {O2 x2 y2 } lần ăn khớp đối tiếp: lượt là hệ quy chiếu động gắn trên BRTT lệch tâm và BRKT như được mô tả trên Hình 3. Chuyển tọa độ n1 ×V12 = 0 (11) điểm K1 bất kỳ trên Γ1 của BRTT lệch tâm trong hệ Trong đó: n1 là véc tơ pháp tuyến chung của cặp biên quy chiếu ϑ1 {O1 x1 y1 } về hệ quy chiếu ϑ2 {O2 x2 y2 } dạng đối tiếp (Γ1 , Γ2 ), V12 là vận tốc trượt tương đối của BRKT ta có phương trình biên dạng răng của giữa hai biên dạng (Γ1 , Γ2 ) tại điểm ăn khớp K12 ; còn BRKT: véc tơ n1 được xác định: rK2 = M2 f M f 1 rK1 (9) ∂ rK1 (θ ) Trong đó n1 = ×k (12) ∂θ cos φ1 sin φ1 0 [ ]T Với k = 0 0 1 , còn V12 được cho bởi phương M2 f = − sin φ1 cos φ1 0 ; trình (13): 0 0 1 cos φ2 (φ1 ) sin φ2 (φ1 ) a12 ( ) ( ) (1) (2) (2) V21 = ω1 − ω1 × rK1 − a12 × ω1 (13) M f 1 = − sin φ2 (φ1 ) cosφ2 (φ1 ) 0 ; 0 0 1 Sau khi khai triển công thức (13) và biến đổi ta có: Còn rK1 được xác định từ phương trình (5). Khai triển (9) phương trình biên dạng răng Γ2 của [12 = ω1 × V ] BRKT được viết lại: (1 + i21 (φ1 )) yK1 (θ ) − a12 i21 (φ1 ) sin φ1 (14) (1 + i21 (φ1 )) xK1 (θ ) + a12 i21 (φ1 ) cos φ1 rK2 = [ (10) ] xK1 cos (φ1 + φ2 ) + yK1 sin (φ1 + φ2 ) + a12 cos φ1 Giải phương trình (15) ta xác định được mối quan hệ −xK1 sin (φ1 + φ2 ) + yK1 cos (φ1 + φ2 ) + a12 sin φ1 của φ1 và θ . 838
- Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kĩ thuật và Công nghệ, 4(2):835-845 Thông số thiết kế của BRKT Từ Hình 5 nhận thấy với cùng một khoảng cách trục Để cặp bánh răng BRTT – BRKT ăn khớp khít và đúng a12 , biên độ của hàm truyền i12 (φ 1 ) có thể được tăng, thì cặp bánh răng phải cùng môđun và: giảm bằng cách thay đổi hệ số λ = Re . Như vậy, có thể thay đổi hàm tỷ số truyền thông qua thay đổi hệ số λ p1 = p2 = t1 + w1 = t2 + w2 = 2CES (16) mà không làm thay đổi khoảng cách trục. Điều này cho phép người thiết kế khảo sát lựa chọn phương án Do điều kiện lăn không trượt của hai đường lăn Σ1 , Σ2 thiết kế để phù hợp với kịch bản ứng dụng. vì vậy số răng của BRKT phải thỏa mãn: CΣ2 n1CΣ1 Thiết kế thử nghiệm z2 = = = n1 z1 (17) p2 p1 Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết thông số thiết kế cặp BRKT được cho trong Bảng 2 dưới đây, Hình 5 là kết Trong đó CΣ1 ,CΣ2 lần lượt là chu vi của đường lăn Σ1 quả kiểm tra điều kiện cắt lẹm, còn Hình 6 là bản vẽ và Σ2 . thiết kế. Từ Hình 6 và Hình 7 cho thấy bộ thông số thiết kế Điều kiện tránh cắt lẹm chân răng cặp BRKT- BRTT lệch tâm với biên dạng đề xuất là Để trong quá trình tạo hình biên dạng của bánh răng đường xyclôít cải tiến của elíp không có hiện tượng sinh không cắt lẹm vào chân răng của bánh răng được cắt lẹm chân răng, hình dạng hình học và kích thước tạo hình, theo tài liệu Litvin và cộng sự (2001) 10 thì của tất cả các răng trên BRKT đều nhau. Từ đó, cho phương trình biên dạng răng phải thỏa mãn: thấy kết quả của nghiên cứu này đã khắc phục được
- nhược điểm các răng trên BRKT không đều về hình
- dxK1 (θ )
-
- −V12x
-
- d θ
- dạng và kích thước ở các vị trí khác nhau trên bánh △1 =
- ∂ f (θ ) ∂ f (φ1 ) d φ1
- ̸= 0
- răng mà các nghiên cứu truyền thống gặp phải khi sử
- ∂θ ∂ φ1 dt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo vòng bi, chương 2
6 p | 325 | 111
-
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo vòng bi, chương 8
13 p | 246 | 90
-
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo vòng bi, chương 6
5 p | 250 | 83
-
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng chế tạo máy bay, chương 9
11 p | 222 | 72
-
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng chế tạo máy bay, chương 3
5 p | 224 | 54
-
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng chế tạo máy bay, chương 8
5 p | 147 | 35
-
Chế tạo xuồng cấp cứu bằng vật liệu composite
2 p | 113 | 13
-
Nghiên cứu, chế tạo cảm biến đo độ dẫn điện
6 p | 87 | 13
-
Tóm tắt Đề tài khoa học cấp trường: Thiết kế và chế tạo máy CNC dùng tia laser
50 p | 51 | 8
-
Nghiên cứu và chế tạo thành công bàn kiểm định công tơ điện
2 p | 91 | 5
-
Thiết kế và chế tạo máy làm chạo tôm lõi mía
6 p | 37 | 5
-
Nghiên cứu chế tạo thiết bị sản xuất khí HHO từ nước và thực nghiệm cung cấp khí HHO cho động cơ Honda 97cc
6 p | 127 | 5
-
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy lạng da cá tra
6 p | 23 | 5
-
Thiết kế và chế tạo thùng cho máy sạ mộng mạ
4 p | 14 | 4
-
Chế tạo thanh giằng JW nhằm nâng cao hiệu quả chống giữ phối hợp giữa neo và neo cáp dự ứng lực cho đường lò dọc vỉa đào trong than
6 p | 47 | 2
-
Nghiên cứu sử dụng cát nghiền địa phương chế tạo bê tông cường độ cao, siêu dẻo dùng cho các công trình xây dựng
3 p | 40 | 2
-
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình thí nghiệm khảo sát lực kẹp đầu cáp trên tang bằng tấm đệm
6 p | 27 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn