intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu về sự đa dạng và cấp độ tham gia các hoạt động giải trí của người cao tuổi tại thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này tập trung phân tích sự tham gia giải trí của người cao tuổi thông qua hai nhân tố là sự đa dạng và cấp độ tham gia giải trí của họ, đồng thời tìm hiểu các nhân tố cá nhân và xã hội có tác động đến hành vi tham gia giải trí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu về sự đa dạng và cấp độ tham gia các hoạt động giải trí của người cao tuổi tại thành phố Đà Nẵng

  1. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) NGHIÊN CỨU VỀ SỰ ĐA DẠNG VÀ CẤP ĐỘ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG RESEARCH OF THE DIVERSITY AND PARTICITION LEVEL IN ENTERTAINMENT ACTIVITIES FOR THE ELEDERS AT DA NANG CITY TS. Đường Thị Liên Hà, ThS. Võ Quang Trí Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Nghiên cứu này tập trung phân tích sự tham gia giải trí của người cao tuổi thông qua hai nhân tố là sự đa dạng và cấp độ tham gia giải trí của họ, đồng thời tìm hiểu các nhân tố cá nhân và xã hội có tác động đến hành vi tham gia giải trí. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu được, nhóm tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm khuyến khích và gia tăng sự tham gia giải trí của người cao tuổi, góp phần hỗ trợ trong những chính sách quan tâm của nhà nước đến người cao tuổi. Đề tài được thực hiện từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013 với đối tượng người cao tuổi sống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Từ khóa: người cao tuổi; sự tham gia; sự đa dạng; cấp độ hoạt động; các yếu tố cá nhân của người cao tuổi. ABSTRACT This research focuses on recreation participation of the elders through two factors in the term of the diversity and levels of entertainment activity, and learns about individual and social factors presenting the impact on the leisure behavior of the elders. On the basis of research results obtained, the authors recommend a number of recommendations to encourage and increase the participation of the elders in recreation, helping to support the country policy on caring for the elders. Study was conducted from October 2012 to April 2013 with the elderly subjects living in the city of Da Nang. Keywords: the elders; participation; diversity; level of activity; the individual variables of the elderly. 1. Vấn đề nghiên cứu Nam vẫn chưa thật sự phát triển mạnh mẽ và Già hóa dân số là một trong những khuynh đáp ứng được nhu cầu đa dạng của nhóm đối hướng nổi bật trong thế kỷ 21. Theo báo cáo tượng này. Phân khúc người cao tuổi chưa của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, cả được quan tâm và thu hút nhiều nhà đầu tư nên nước hiện có trên 8,85 triệu người cao tuổi, có rất ít các hoạt động đầu tư cũng như các chiếm tỷ lệ trên 9% dân số. Hội nghị trực tuyến công trình nghiên cứu về hoạt động giải trí của về báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và kế nhóm đối tượng này. hoạch năm 2013 của Ủy ban Quốc gia Người Vào năm 2008, Việt Nam đã tiến hành cao tuổi Việt Nam tháng 2 năm 2013 đã nhận nghiên cứu về xu hướng của những trung tâm định rằng già hóa dân số đang là xu hướng trên cung cấp dịch vụ cho người cao tuổi trong cả nước. Việt Nam là một trong số các quốc tương lai là đa dạng hơn về loại hình và số gia đang phát triển có tỷ lệ dân số già tăng cao lượng cung cấp để phù hợp với nhu cầu và đặc qua các năm. Dự báo thời gian tới, tỷ lệ người tính đa dạng của người cao tuổi. Bên cạnh đó, cao tuổi gia tăng do nước ta đang bước vào giai nước ta đang trong quá trình hội nhập toàn cầu đoạn già hóa dân số với tốc độ nhanh chóng. nên có rất nhiều loại hình giải trí mới được du Vì vậy cần phải có những chính sách để phát nhập vào Việt Nam và cũng có nhiều hoạt huy và chăm sóc người cao tuổi ngày một tốt động giải trí mang tính tự phát xuất hiện trong hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng môi cộng đồng nên người cao tuổi có thể đa dạng trường giải trí giành cho người cao tuổi ở Việt hoá được sự lựa chọn hoạt động giải trí trong 445
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG thời gian nhàn rỗi. Nghiên cứu của Meijer và (theo nghiên cứu quốc tế về nhân khẩu học do cộng sự (2001) về sự tham gia các hoạt động tổ chức The Philips Centre for Health & Well- ngoài trời cho thấy các doanh nghiệp cung cấp being tiến hành vào năm 2010) dịch vụ không chỉ quan tâm đến số lượng hoạt -Độ tuổi : Độ tuổi là yếu tố phổ biến nhất động mà khách hàng lựa chọn tức là sự đa dạng thường dùng để xác định người già. Tuy nhiên, mà cần phải quan tâm đến cấp độ tham gia bởi độ tuổi cụ thể như thế nào còn phụ thuộc nhiều cấp độ tham gia giải trí ở từng nhóm đối tượng vào xã hội và môi trường sống. Ở nhiều nước là hoàn toàn khác nhau. Ở người cao tuổi, phát triển trên thế giới, độ tuổi 60 hay 65 là độ chính sự lão hóa là một trong những nguyên tuổi nghỉ hưu. Trong khi một số nước lại chấp nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau trong cấp độ nhận nghỉ hưu ở độ tuổi trên 50. Sự khác nhau tham gia hoạt động. này là do sự chênh lệch về trình độ y tế dẫn Thành phố Đà Nẵng với mục tiêu trở thành đến sự thay đổi trong tuổi thọ của người dân. một thành phố đáng sống trong tương lai, bên Trong khi Nhật Bản có tuổi thọ trung bình cao cạnh các chính sách đầu tư cho cơ sở hạ tầng, nhất thế giới là 82.2 thì một số nước ở Châu phát triển môi trường còn cần quan tâm đến Phi độ tuổi này lại dưới 40. Độ tuổi được dùng các loại hình và cung ứng môi trường sống phù để đánh dấu cho việc già đi của các yếu tố về hợp cho người cao tuổi sau khi về hưu. Giải trí sinh học bên trong con người. Tuy nhiên, trên cho người cao tuổi là vấn đề cần được xem xét thực tế tuổi được cho là già và sự già đi về mặt một cách nghiêm túc. Tìm hiểu quy trình tham sinh học không phải lúc nào cũng xảy ra cùng gia các hoạt động giải trí, mức độ đa dạng cũng lúc với nhau. Vì những lý do đó nên việc xác như cấp độ tham gia của người cao tuổi bên định người già chỉ dựa vào độ tuổi trở nên cạnh xem xét các yếu tố về khía cạnh cá nhân không phù hợp. có thể là một nền tảng giúp nhận diện toàn diện - Sự thay đổi về vai trò xã hội: Sự thay đổi đặc điểm về nhu cầu và năng lực của người cao về vai trò xã hội đề cập đến việc thay đổi các tuổi ở hiện tại. vai trò của một cá nhân trong đời sống và trong Với những lý do trên, đề tài “Nghiên cứu công việc hằng ngày. Sự thay đổi vai trò xã hội về sự đa dạng và cấp độ tham gia các hoạt mà trong đó một cá nhân không còn có sự đóng động giải trí của người cao tuổi tại thành góp nhiều cho xã hội, hay thay đổi vai trò trong phố Đà Nẵng” đã được tiến hành. Nghiên cứu gia đình của mình được xem như một yếu tố để này hướng tới việc làm sáng tỏ sự tham gia giải xác định sự già hóa. Các biểu hiện cụ thể của trí của người cao tuổi hiện nay thông qua phân yếu tố này như là sự về hưu, con cái trưởng tích sự đa dạng và cấp độ tham gia giải trí của thành, có cháu, mãn kinh ở phụ nữ,… Tuy họ, đồng thời tìm hiểu các nhân tố có tác động nhiên, yếu tố này được cho là không phù hợp đến hành vi tham gia giải trí. Để từ đó đưa ra hoàn toàn, bởi trong cuộc sống có rất nhiều lý một số khuyến nghị nhằm nâng cao nhằm nâng do và nguyên nhân khác nhau khiến một người cao sự tham gia giải trí của người cao tuổi góp thay đổi vai trò của mình mà không chỉ do sự phần hỗ trợ trong những chính sách quan tâm già đi. của nhà nước đến người cao tuổi - Sự thay đổi về khả năng: Sự thay đổi về 2. Các khái niệm căn bản về người cao tuổi các khả năng hoạt động có liên quan mật thiết Hiện tại, trên thế giới, vẫn chưa có một đến tình trạng sức khỏe. Sự thay đổi này có thể định nghĩa thống nhất về người cao tuổi. Việc là do gen di truyền hoặc do hành vi thường xác định người cao tuổi có thể được thể hiện ngày của cá nhân tác động. Sống lâu là biểu thông qua 3 đặc tính chính: độ tuổi, sự thay đổi hiện của tình trạng sức khỏe tốt. Sự hiện diện về vai trò xã hội và sự thay đổi về các khả năng 446
  3. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) của bệnh tật hoặc tình trạng sức khỏe giảm sút 1975), nói rằng con người khi về già trở nên được xem là sự khởi đầu của tình trạng lão hóa rảnh rỗi, họ không còn vướng bận bởi công Tại Việt Nam, phần lớn việc xác định việc và trách nhiệm gia đình. Điều đó cho phép người cao tuổi là dựa trên độ tuổi. Theo điều 2 họ thưởng thức phần còn lại của cuộc sống một Luật người cao tuổi được Quốc hội khóa XII, cách yên bình. Họ bắt đầu ít tương tác hơn và kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 23/11/2009 có mức độ hoạt động cũng giảm. Quá trình lão hiệu lực thi hành ngày 1/7/2010 xác định: hóa và cách thức mà nó tiến hành liên quan “Người cao tuổi được quy định trong luật này trực tiếp đến xã hội mà người già sống. Lý là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên”, thuyết buông tha chủ yếu đề cập đến sự kết nối được hưởng các chế độ ưu tiên theo Luật người của người cao tuổi với xã hội mà chưa đi sâu cao tuổi. Trong các nghiên cứu có giá trị về vào giá trị của họ. Chẳng hạn trong xã hội hiện người cao tuổi ở Việt Nam như nghiên cứu xu đại, khi mà hiệu quả và sự đóng góp được đề hướng già hóa dân số thế giới và đặc trưng cao, một điều rõ ràng rằng người cao tuổi người cao tuổi Việt Nam (PGS.TS Nguyễn không thể cung cấp nhiều giá trị như những Đình Cử, 2006), đời sống tinh thần của người người trẻ tuổi. Trong nhiều trường hợp, họ bị cao tuổi hiện nay (TS Hoàng Mộc Lan), nghiên xem như là gánh nặng xã hội. cứu một số đặc trưng của người cao tuổi Việt Trái với lý thuyết Buông Tha, lý thuyết Nam và đánh giá mô hình người cao tuổi đang Hoạt Động ở tuổi già (The activity theory of áp dụng (tổng cục Dân số & KHHGD, 2006) aging) được phát triển bởi Robert J. cũng cho rằng những người cao tuổi là những Havighurst vào năm 1961 (được trích dẫn bởi người trên 60 tuổi. Bên cạnh đó, để đảm bảo Dowl 1975), là một lý thuyết về lão hóa trong tính hiệu quả của việc thi hành pháp luật, đối đó nói rằng các nhu cầu tâm lý và xã hội ở với tình tiết giảm nhẹ trong hình phạt giành người cao tuổi không có khác những người cho người cao tuổi, chính phủ không chỉ xem trung niên và việc người lớn tuổi bị cô lập và bị xét ở khía cạnh độ tuổi mà còn dựa trên sự thay tránh xa là bất bình thường và trái với lẽ tự đổi về khả năng của đối tượng. Tòa án nhân nhiên. Lý thuyết này còn được gọi là “Lý dân tối cao số 01/2007/NQ-HĐTP ngày thuyết lão hóa tiềm ẩn". 2/10/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định Năm 1987, Erik Erikson đã viết nên lý của Bộ luật hình sự quy định về thời hiệu thi thuyết "Tám giai đoạn của cuộc sống" (Erikson hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm & Erikson, 1998). Theo lý thuyết này, nhân thời hạn chấp hành hình phạt cũng viết: cách con người được phát triển theo tám giai “Người quá già yếu là người từ 70 tuổi trở lên đoạn đoạn diễn ra từ thời điểm con người sinh hoặc là người từ 60 tuổi trở lên nhưng thường ra và tiếp tục phát triển để trở thành một cá xuyên đau ốm”. Vì thế, trong nghiên cứu này, nhân hoàn chỉnh. Theo bảng.1 dưới đây, giai để đảm bảo tính thống nhất và dễ dàng trong đoạn thứ 8 là giai đoạn hoàn chỉnh của một cá việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu, nhóm nhân, tức là kéo dài từ 65 tuổi cho đến hết cuộc nghiên cứu lựa chọn định nghĩa những người đời. Những cá nhân trong giai đoạn này sẽ có từ 60 tuổi trở lên là người cao tuổi. Bởi 60 tuổi những cảm giác chung của cả sự hối tiếc và sự cũng là độ tuổi nghỉ hưu thích hợp cho cả nam hài lòng. Những người không thành công trong và nữ theo Luật lao động của nước ta hiện nay giai đoạn này sẽ cảm thấy rằng cuộc sống của Đặc điểm người cao tuổi họ đã bị lãng phí và sẽ cảm thấy hối tiếc. Cá Thuyết Buông Tha (Disengagement nhân người đó sẽ trải qua cảm giác cay đắng và theory) do Cumming và Henry viết trong cuốn tuyệt vọng. Còn những người cảm thấy tự hào sách “Growing Old “ (được trích dẫn bởi Dowl về những thành tích mà họ đã đạt được sẽ cảm thấy một cảm giác hài lòng 447
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Bảng 1. Bảng tổng hợp các giai đoạn phát triển tâm lý (Erikson & Erikson, 1998) Theo nghiên cứu năm 2010 của Tổng cục cao tuổi nhu cầu vật chất không còn là mối bận Dân số Việt Nam, người cao tuổi thường mang tâm to lớn mà chuyển sang các nhu cầu về tinh trong mình tâm trạng cô đơn, dễ tủi thân. Nét thần và đây được xem như là nhu cầu cấp thiết tâm lý này xuất phát từ những thực tế mà và quan trọng nhất với họ. người cao tuổi đang phải đối diện: tuổi cao, sức 3. Sự đa dạng và cấp độ tham gia hoạt động khỏe kém, khả năng chăm sóc bản thân bị hạn giải trí của người cao tuổi chế nên phải trông cậy vào sự giúp đỡ người Thế nào là hoạt động giải trí: Các hoạt khác. Bên cạnh đó, do vị trí trong xã hội thay động giải trí được nhìn nhận theo nhiều đổi cũng như mang nặng tâm trạng “phụ phương diện khác nhau, cụ thể là theo cách tiếp thuộc” vào con cháu nên người cao tuổi thường cận về thời gian, theo tính chất hoạt động mang sinh ra cáu gắt và dễ nổi nóng với người xung lại và theo sự tích hợp của hai yếu tố trên. quanh. Trong giai đoạn này, con người thường hồi tưởng, thường tự xem xét, đánh giá về - Theo cách tiếp cận về thời gian: Cách quãng đời đã qua của mình. Sự so sánh, nuối tiếp cận này tập trung vào khái niệm “thời gian tiếc hoặc đánh giá quá cao những gì đã diễn ra nhàn rỗi”. Thời gian nhàn rỗi là thời gian còn trong quá khứ với cuộc sống hiện tại là một lại sau thời gian dành cho công việc, nghỉ ngơi trong những nguyên nhân dẫn đến sự hụt hẫng và các nghĩa vụ khác hay những nhu cầu vật lý trong tâm lý người cao tuổi. Đây có thể là cấp thiết. Tất cả những hoạt động được tiến nguyên nhân chính dẫn đến chứng trầm cảm ở hành vào khoảng thời gian này được cho là người cao tuổi, mà nó có thể diễn tiến thành hoạt động giải trí. Tuy nhiên, sự phân chia giữa bệnh Alzheimer (một loại bệnh liên quan đến công việc và hoạt động giải trí là tùy theo cá chứng mất trí ở người già) và các hình thức nhân đối với độ tuổi đang làm việc. Chính điều khác của chứng mất trí. Chính vì thế với người này sẽ tạo ra những vấn đề nảy sinh đối với những người thất nghiệp và nội trợ, và điều 448
  5. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) này là không thể áp dụng đối với đối tượng về động cung cấp những thách thức trí tuệ, và liên hưu. Một cách tiếp cận phù hợp với đối tượng quan đến khả năng và sự sáng tạo cá nhân), và hưu trí là trừ đi thời gian dành cho các hoạt giải trí xã hội (các hoạt động cung cấp các động “tái tạo năng lượng”, là những hoạt động tương tác xã hội và vị thế xã hội). bắt buộc phải thực hiện để duy trì đời sống vật Năm 2007, một cách tiếp cận lý thuyết lý của con người (Klumb & Maier, 2007). Cho được đề xuất bởi Klumb và Maier phân chia tất đến nay, cách tiếp cận này vẫn còn khá mơ hồ, cả các hoạt động thành hoạt động tái tạo và tùy chẳng hạn như hoạt động ăn uống theo định ý, và hoạt động giải trí thuộc nhóm các hoạt nghĩa không thuộc phạm trù hoạt động giải trí động tùy ý. Hoạt động tùy ý sau đó tiếp tục nhưng ăn tối với bạn thì được xem xét ở tính cá được chia thành vào các hoạt động sản xuất và nhân là một hoạt động giải trí thú vị. tiêu dùng. Hoạt động sản xuất là những hoạt - Theo tính chất hoạt động mang lại: Một động có thể được thực hiện cùng các đối tượng định nghĩa đơn giản của giải trí trong cách tiếp khác mà không bị mất lợi ích của nó (chẳng cận này là " những hoạt động được lựa chọn hạn như làm vườn và mua sắm), trong khi các tùy ý nhằm mang lại sự hài lòng" (Encel và hoạt động tiêu dùng được thực hiện vì lợi ích cộng sự, 1996). Hoạt động giải trí được xác riêng cá nhân (chẳng hạn như gặp gỡ bạn bè định bởi trải nghiệm, lợi ích và sở thích của hoặc đọc một cuốn sách). Tất nhiên, ranh giới từng cá nhân. Với định nghĩa này, các hoạt giữa hoạt động sản xuất và tiêu dùng không động là những thói quen hàng ngày, chẳng hạn phải luôn luôn rõ ràng vì những cá nhân tiến như đọc báo buổi sáng hoặc việc chuẩn bị và hành hoạt động sản xuất trên cũng có thể được ăn uống cũng có thể được xếp vào giải trí. thực hiện vì lợi ích riêng của họ. - Theo sự tích hợp của thời gian và tính Tùy vào mục đích của nghiên cứu sẽ có sự chất hoạt động: Cách tiếp cận thứ ba chính là phân loại khác nhau trong danh mục các hoạt cách tiếp cận đầy đủ và chính xác nhất thông động giải trí. Trong nghiên cứu của mình, qua sự kết hợp của hai cách tiếp cận trên. Cách chúng tôi chọn sự phân chia hoạt động giải trí tiếp cận này được minh họa bởi định nghĩa sau theo không gian tiến hành trong nghiên cứu đây: “ Giải trí là thời gian mà một cá nhân trở của Van der Pas S và Koopman-Boyden nên rảnh rỗi khỏi công việc hoặc nhiệm vụ (2010). Sự lựa chọn này nhằm mục đích tìm khác và có thể được sử dụng cho các mục đích hiểu thêm về xu hướng mở rộng không gian thư giãn, hoạt động thú vị, thành tựu xã hội hay trong giải trí của người cao tuổi trong việc phát triển cá nhân "( Leitner M & Leitner, tham gia các mô hình dịch vụ về giải trí. Hoạt 1997) động giải trí được chia thành 9 nhóm, gồm có: Danh mục các hoạt động giải trí • Media: phương tiện truyền thông (nghe Các nhà nghiên cứu về người cao tuổi đã đài, xem TV, đọc báo) chia các hoạt động giải trí thành ba nhóm: • Social at home: hoạt động xã hội tại chính thức, không chính thức và hoạt động đơn gia (viếng thăm hàng xóm ) độc (Ostrower, 2004). Trên nền tảng đó, các • Hobby at home: sở thích tại nhà (chơi danh mục hoạt động khác nhau đã được đề cờ) nghị, dựa trên những xem xét lý thuyết cũng như các kết quả thực nghiệm. Ullenhag (2005) • Open – air recreation: hoạt động giải đã đề nghị nhóm gộp dựa trên các hoạt động trí ngoài trời (câu cá, dã ngoại) cung cấp cho cá nhân, và do đó chia hoạt động • Going out socially: giao tiếp ngoài xã thành giải trí trải nghiệm (hoạt động thoả mãn hội (tình nguyện) nội tại, thư giãn), giải trí phát triển (các hoạt 449
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG • Civic: hoạt động công dân (tham gia độ tham gia, người tham gia cùng, nơi tiến sinh hoạt ở tổ phường) hành hoạt động và sự thích thú khi tham gia • Culture and amusement: văn hóa và giải trí. Cũng theo nghiên cứu về hoạt động viện bảo tàng (đi chùa) giải tri cho người cao tuổi của Van der Pas và Koopman-Boyden (2010) việc phân tích sự • Sport: thể thao tham gia các hoạt động giải trí ở người cao tuổi • Travel: du lịch có thể được thể hiện thông qua số lượng các Sự đa dạng các hoạt động giải trí hoạt động giải trí mà đáp viên đã tham gia tức Nghiên cứu về sự đa dạng trong tham gia là sự đa dạng và cấp độ tham gia hoạt động giải trong hoạt động văn hóa của Ostrower (2004) trí của từng đáp viên. Điều này chứng tỏ, sự đa đã phân tích thấy sự tham gia hoạt động khác dạng và cấp độ hoạt động là hai biến con của nhau của người cao tuổi là bởi động cơ tham sự tham gia. gia, sự trải nghiệm của mỗi cá nhân khi tham Theo nghiên cứu của Babalola & Alayode gia hoạt động là không giống nhau. Nghiên cứu (2012), cấp độ tham gia hoạt động giải trí liên về sự đa dạng sẽ giúp các doanh nghiệp cung quan đến số lượng của sự tham gia. Để đạt cấp đưa ra những gói dịch vụ phù hợp, giúp gia được thể lực tốt hơn, lượng tham gia nên được tăng sự tham gia trong hoạt động văn hóa ở thể hiện thông qua lượng tập luyện. Lượng tập người cao tuổi. Tùy theo từng mục đích khác luyện này được tạo ra thông qua thời gian, tần nhau mà sự đa dạng sẽ được đo lường theo số và cường độ của hoạt động. Thời gian mô tả những cách khác nhau. Nhìn chung, có hai lượng thời gian giành cho các hoạt động giải trí phương pháp để tiếp cận và đo lường sự đa trong khi cường độ chính là chất lượng của dạng. Tiếp cận theo số lượng hoạt động (Van hoạt động hoặc mức độ gắng sức (Jorge, 2011). der Pas & Peggy Koopman-Boyden, 2010) và Tần số hoạt động giải trí giải thích mật độ các tiếp cận theo số nhóm hoạt động (Babalola, hoạt động tiến hành (Erikson và các cộng sự, 2012) 1998). Do đó, cấp độ tham gia hoạt động giải Sự tham gia và cấp độ tham gia các hoạt trí có thể được tiếp cận thông qua cấp độ hoạt động giải trí động thể lực trên ba yếu tố: thời gian, tần suất và mức cường độ. Havitz và Dimanche (1997) đã đề xuất một định nghĩa về sự tham gia trong lĩnh vực giải 4. Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến sự trí và du lịch như sau: “Sự tham gia là một tham gia hoạt động giải trí của người cao trạng thái tâm lý của động cơ, sự hưng phấn tuổi hoặc sự thích thú giữa một cá nhân và hoạt Thể chất: Theo mô hình nghiên cứu động giải trí hoặc điểm du lịch diễn ra tại một International Classification of Functioning, thời điểm”. Nói cách khác, sự tham gia vào Disability and Health (ICF) model của WHO hoạt động giải trí có tác động mạnh mẽ và ăn (2001) thì các điều kiện sức khỏe và các hoạt sâu trong tâm trí con người và có đặc tính theo động của con người có mối liên hệ qua lại với sở thích cá nhân. nhau. Các điều kiện về sức khỏe có thể là rào Năm 2004, King và cộng sự đã xây dựng cản trong việc tham gia các hoạt động của thang đo CAPE (Children’s Assessment of người cao tuổi tuy nhiên các hoạt động có thể Participation and Enjoyment)- một thang đo giúp cải thiện các điều kiện về sức khỏe. được sử dụng trong nhiều nghiên cứu để đánh Levasseur (2008) cũng cho biết rằng “Những giá sự tham gia hoạt động giải trí ở trẻ em và người sống chung với những hạn chế hoạt thanh thiếu niên.Thang đo CAPE đo lường 5 động có thể có ít cơ hội hơn để được hài lòng yếu tố của sự tham gia gồm có: sự đa dạng, cấp với cuộc sống hay những trải nghiêm hạnh 450
  7. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) phúc, có thể có ảnh hưởng tiêu cực đến chất viên trong gia đình ảnh hưởng tích cực đến lượng cuộc sống của họ”. Những hạn chế về hành vi và sự tham gia của người già. Bên cạnh sức khỏe thể chất khiến cho con người trở nên đó các hỗ trợ từ gia đình cũng ảnh hưởng đến ý lười tham gia vào các hoạt động, và cũng làm thức về hạnh phúc cá nhân, động cơ và các suy giảm mức độ hoạt động của họ từ đó ảnh hoạt động dẫn đến việc gia tăng hành vi tăng hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống. cường sức khỏe ở người già. Tinh thần: Sức khỏe tinh thần của một 5. Mô hình nghiên cứu về sự đa dạng và người có thể ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành mức độ tham gia giải trí của người cao tuổi vi của họ. Theo báo cáo của tổ chức Y tế cộng Các yếu tố cá nhân: thể chất, tinh thần, sự đồng Canada,“The Health and Well-being of hỗ trợ xã hội và nhân khẩu học có ảnh hưởng Canadian Seniors”: Sức khỏe tinh thần tốt có đến sự tham gia giải trí của người cao tuổi, mà thể giúp người cao tuổi đối phó với nhiều khó sự đa dạng và cấp độ tham gia hoạt động lại khăn của cuộc sống như bệnh mãn tính, sự mất chính là biến con của biến "sự tham gia". mát của vợ (hoặc chồng) và bạn bè. Các vấn đề Ngoài ra, một số các nghiên cứu liên quan về sức khỏe tinh thần có thể ảnh hưởng đến sức sự đa dạng và cấp độ tham gia các hoạt động khỏe thể chất, cảm xúc, sự hạnh phúc và chất cũng cho thấy rằng có mối tương quan giữa lượng cuộc sống. Từ đó có thể thấy, sức khỏe một số các yếu tố cá nhân đến sự đa dạng và tinh thần có thể ảnh hưởng đến các hoạt động cấp độ tham gia thông qua sự “sự tham gia” của người cao tuổi nói riêng, nó có thể chi phối (Van der Pas & Peggy Koopman-Boyden, sự tham gia vào các hoạt động kể cả các hoạt 2010; Van der Meer, 2008). Chính vì vậy, động giải trí chúng tôi đề xuất một mô hình nghiên cứu theo Mối quan hệ/ Sự hỗ trợ xã hội: Nghiên chúng tôi nó phù hợp với bối cảnh cũng như là cứu về mối quan hệ gia đình và hành vi cải hợp lý về mặt phương pháp luận (xem hình 1). thiện tình trạng sức khỏe của người già tại tỉnh Giả thuyết 1: Sự tham gia các hoạt động Nan của Thanakwang và Soonthorndhada giải trí của người cao tuổi phụ thuộc tuyến tính (2008) cho thấy rằng việc xây dựng và phát vào các biến tinh thần, thể chất và hỗ trợ xã hội triển những hỗ trợ từ gia đình nên được cải Giả thuyết 2: Sự tham gia các hoạt động thiện nhằm thúc đẩy và tạo ra hành vi tăng giải trí của người cao tuổi chịu ảnh hưởng của cường các hoạt động về tinh thần và chăm sóc các biến số nhân khẩu học (độ tuổi, thu nhập, sức khỏe ở người cao tuổi. Sự kết nối các thành trình độ học vấn và giới tính) Hình 1. Mô hình nghiên cứu về sự đa dạng và mức độ tham gia các hoạt động giải trí của người cao tuổi 6. Phương pháp nghiên cứu phân tích nội dung. Nghiên cứu định lượtng là Nghiên cứu định tính nhằm hiệu chỉnh lại quá trình thu thập và xử lý dữ liệu để tiến hành các thang đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên những phân tích và kiểm định mô hình. Mẫu cứu. Mẫu ngẫu nhiên 50 người cao tuổi sống được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu tại Đà. Xử lý dữ liệu thu thập bằng kỹ thuật nhiên với quy mô 200 người. Dữ liệu được thu 451
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG thập qua bảng câu hỏi. Phân tích dữ liệu bằng người dân là tương đối cao so với thu nhập phương pháp SPSS 16.0 bình quân của người Việt Nam: có những 7. Kết quả nghiên cứu người cao tuổi đạt mức thu nhập trên 10 Đặc điểm nhân khẩu học triệu đồng. 46.5% trong số đối tượng điều Trong 200 đối tượng điều tra, tỉ lệ nam nữ tra có thu nhập dưới 3 triệu đồng. 41.5% có là khá đồng đều với 52% là nam và 48% là nữ. thu nhập 3-5 triệu đồng, 11% có thu nhập Độ tuổi của đối tượng điều tra chủ yếu rơi vào 5-10 triệu và 1% đạt thu nhập trên 10 triệu những độ tuổi trẻ hơn với 45% đối thuộc độ đồng/tháng. Tất cả đối tượng điều tra đều tuổi 60-70, 36.5% đối tượng điều tra thuộc độ đang sống với gia đình hoặc họ hàng, tuổi 71-80, 18.5% thuộc độ tuổi trên 80. Tuy không có ai sống một mình hoặc sống nhiên, tình hình sức khỏe của người cao tuổi chung với bạn bè. Có đến 39.4% người cao không được tốt, có đến 82.5% đang bị mắc các tuổi đang sống với vợ hoặc chồng, 51.6% bệnh về tuổi già và chỉ và 17.5% hoàn toàn đang sống với con cái, 8.9% đang sống với khỏe mạnh, không bị đau ốm. họ hàng. Người cao tuổi ở Đà Nẵng không có điều Sự đa dạng và cấp độ tham gia giải trí kiện thuận lợi cho việc học hành nên trình độ học vấn không cao với 7,5% đối tượng nghiên Tất cả 200 đối tượng nghiên cứu đều tham cứu không đi học, 45.5% đối tượng nghiên cứu gia hoạt động giải trí. Theo hình 2 dưới đây, đã học hết tiểu học, 22.5% học đến cấp 2, 19% người cao tuổi có sự đa dạng cao trong tham học đến trung học phổ thông, 5.5% học từ gia các hoạt động giải trí với 46% tham gia từ trung cấp trở lên. 2- 3 nhóm hoạt động, 34% tham gia 3-4 nhóm hoạt động, 11.5% tham gia từ 4-5 nhóm hoạt Phạm vi của nghiên cứu là khu vực động và chỉ 1% tham gia từ 0-1 nhóm hoạt trung tâm thành phố nên mức thu nhập của động. Hình 2. Mức độ tham gia các hoạt động của người cao tuổi Người cao tuổi cũng có cấp độ tham gia cho mỗi lần tham gia, 30% giành 15-30 phút và cao bởi tần suất thường xuyên và thời gian 18.5% giành trên 45 phút ở mỗi lần tham gia giành cho hoạt động giải trí lớn. Có đến 39% Địa điểm tham gia giải trí được nhiều đối đối tượng điều tra thỉnh thoảng tham gia các tượng người cao tuổi lựa chọn nhất là câu lạc hoạt động giải trí , 33% thường xuyên tham gia bộ chiếm 34.5%, 22.5% tham gia giải trí ở gần hoạt động giải trí và 14% rất thường xuyên nhà, 13.5% tiến hành giải trí tại nhà, 12% tại tham gia hoạt động giải trí. Thời gian mà người bờ sông, 10.5% tại chùa và 7% tại công viên cao tuổi giành cho giải trí là tương đối lớn với Hiện nay, người cao tuổi thường tham gia 42.5% đối tượng nghiên cứu giành 30-45 phút hoạt đông giải trí với bạn bè hơn là gia đình và 452
  9. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) những đối tượng khác. Có đến 60% người cao gia đình, 14.5% không quan tâm người cùng tuổi tham gia giải trí cùng bạn bè, 16% cùng tham gia và 9.5% tham gia một mình Hình 3. Nhóm hoạt động giải trí của người cao tuổi Theo như hình 3, phương tiện truyền thông Mức độ tham gia= 0.458 + 0.233Thể chất + là hoạt động được nhiều người cao tuổi chọn 0.197 GĐình&Bạn bè + 0.202Tinh thần (2) nhất với 28.7% người cao tuổi tham gia, Tương tự như trên, kết quả phương trình 17.8% tiến hành các sở thích tại nhà, 16.5% hồi quy (2) cho thấy tất cả các biến thể chất, tham gia các hoạt động thể thao, 15.2% tiến tinh thần và hỗ trợ xã hội đều có tác động tích hành các hoạt động xã hội tại gia, 7.3% tiến cực đến cấp độ tham gia các hoạt động giải trí hành các giai tiếp ngoài xã hội, 5.4% đi du của người cao tuổi. Mức độ phù hợp của mô lịch, 3.6% tham gia các hoạt động về văn hóa hình là 75.4%. và viện bảo tàng, 3.2% tham gia hoạt động giải Giả thuyết 2: Để kiểm định giả thuyết 2 trí ngoài trời và chỉ 2.4% tham gia các hoạt (ảnh hưởng của các biến số nhân khẩu học đến động sinh hoạt công dân sự đa dạng và mức độ tham gia giải trí của Kiểm định giả thuyết người cao tuổi), chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật Giả thuyết 1: Để kiểm định giả thuyết 1 phân tích phương sai One Way ANOVA và T- (mối quan hệ giữa sự đa dạng và mức độ tham test. Trong đó One way ANOVA được sử dụng gia với các biến số tinh thần, thể chất và sự hỗ để phân tích sự thay đổi của sự đa dạng và cấp trợ xã hội), chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật hồi độ tham theo các yếu tố nhân khẩu học cá nhân quy tuyến tính. Kết quả phân tích cho hàm hồi (tuổi, thu nhập, trình độ). Với giới tính Nhóm quy về sự đa dạng và mức độ tham gia các hoạt nghiên cứu sử dụng kiểm định T-Test. động giải trí như sau: Kết quả kiểm định cho thấy có sự khác Sự đa dạng= -1.617 + 0.887 Thể chất + 0.292 nhau về sự đa dạng trong tham gia giải trí ở Tinh thần + 0.144 GĐình&Bạn bè (1) nhóm tuổi và trình độ. Nhóm tuổi 60-70 tuổi có Hệ số Beta điều chỉnh của các biến số sự đa dạng là cao nhất, tiếp theo là đến nhóm trong mô hình hồi quy (1) đều dương nên có 70-80 tuổi và thấp nhất là nhóm trên 80 tuổi. thể kết luận là sự hỗ trợ từ bạn bè cũng như các Sự đa dạng trong tham gia giải trí ở nhóm yếu tố thể chất và tinh thần gây ảnh hưởng tích không đi học là thấp hơn so với các nhóm trình cực đến sự đa dạng trong các hoạt động giải trí độ cấp hai, cấp ba và trung cấp trở lên. Tương của người cao tuổi. Mức độ phù hợp của mô tự, cũng có sự khác nhau về cấp độ tham gia hình là 56.5%. giải trí ở các nhóm tuổi và trình độ. Nhóm 60- 453
  10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 70 tuổi và 70-80 tuổi có cấp độ tham gia là cao nhóm đối tượng này, các cơ quan chức năng hơn so với nhóm trên 80 tuổi Cấp độ tham gia cần quan tâm tác động đến các nhân tố trên. ở nhóm không đi học là thấp hơn so với các Yếu tố gia đình luôn là nền tảng cơ bản về văn nhóm còn lại. hóa cũng như nhận thức ở Việt Nam. Gia đình Không có sự khác biệt về sự đa dạng và có ảnh hướng lớn trong việc tham gia giải trí cấp độ tham gia ở các nhóm thu nhập và giới của người cao tuổi. Do đó, các cơ quan chức tính. năng có thể phối hợp cùng gia đình để xây dựng những chính sách phát triển, tạo động 8. Kết luận và đề xuất lực, khuyến khích người cao tuổi tham gia vào Kết quả nghiên cứu chứng tỏ sự tham gia các mô hình giải trí. Các cơ quan chức năng có giải trí ở người cao tuổi có thể được nhìn nhận thể hợp tác với câu lạc bộ hoặc cơ quan chức thông qua sự đa dạng và cấp độ tham gia giải trách địa phương để tổ chức những buổi nói trí. Sự đa dạng trong tham gia giải trí của chuyện, giao lưu với gia đình của những người người cao tuổi là cao, có đến 80% đối tượng cao tuổi về sự quan trọng của hoạt động giải trí nghiên cứu tham gia từ 2-4 nhóm hoạt động đối với tuổi già. giải trí. Bên cạnh đó, người cao tuổi cũng tham Các yếu tố thuộc về tinh thần có ảnh hưởng gia giải trí ở cấp độ cao với 72% chọn từ thỉnh lớn đển sự tham gia giải trí của người cao tuổi thoảng đến thường xuyên tham gia giải trí và do vậy cần tạo ra 1 môi trường tinh thần thật sự gần 50% tham gia từ 30-45 phút. tốt và hiệu quả cho việc tham gia của người Ngoài những hoạt động cơ bản: phương cao tuổi. Ngoài các yếu tố thuộc nội tại cá nhân tiện truyền thông, sở thích tại nhà hay các hoạt như tình trạng sức khỏe, sự minh mẫn... thì có động xã hội tại gia; những hoạt động ở không thể tạo một tinh thần tốt cho người cao tuổi gian giải trí mở như thể thao, tình nguyện, từ thông qua những trò chơi, những game show thiện và du lịch cũng được nhiều người cao với mục đích vui khỏe cho những đối tượng tuổi lựa chọn tham gia. Câu lạc bộ và các địa này để tạo sự gắn kết giữa mô hình và người điểm gần nhà là nơi được nhiều người cao tuổi cao tuổi chọn để tiến hành giải trí hơn là tại nhà. Đây là Ngoài ra, các cơ quan chức năng có thể một tín hiệu tích cực cho sự tham gia giải trí đưa ra các chương trình tuyên dương, các hoạt của người cao tuổi ở những trung tâm dịch vụ động xã hội hữu ích, các giải thưởng, đánh giá giải trí nhìn nhận, công nhận định kỳ nhằm giúp cho Theo như kết quả đã trình bày thì các yếu người cao tuổi sống có ích hơn, biết được họ tố về nhân khẩu học như trình độ, thu nhập và được tôn trọng, được công nhận và đánh giá giới tính không có sự khác nhau giữa các nhóm cao trong cộng đồng xã hội. Làm thõa mãn cái trong sự tham gia giải trí. Chỉ có độ tuổi là có tôi của họ. Các hoạt động này bên cạnh việc sự khác nhau và sự tham gia ở những nhóm độ tác động đến nhận thức của người cao tuổi còn tuổi trẻ hơn 60-70 và 70-80 là cao hơn so với giúp gia tăng tinh thần, tạo sự hứng thú trog độ tuổi trên 80 tuổi. Sự khác nhau này giúp thu giải trí cho người cao tuổi hẹp phạm vi trong khách hàng mục tiêu cho Đề xuất cho nhà cung cấp dịch vụ giải những nhà cung cấp dịch vụ giải trí trí Đề xuất cho các cơ quan chức năng Đề xuất gia tăng hiệu quả truyền thông đối Sự hỗ trợ gia đình, sự hỗ trợ bạn bè và tinh với người cao tuổi (truyền thông hướng đến thần là 3 nhân tố trong mô hình tham gia giải tăng sự nhận biết) trí của người cao tuổi. Chính vì thế, để xây Người cao tuổi tham gia vào mô hình giải dựng và phát triển môi trường sống tốt hơn cho trí với mục đích giải trí, cho tinh thần thoải 454
  11. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) mái. Chính vì thế họ sẽ tham gia khi cảm nhận hợp với con cháu do khác nhau về quan điểm được những giá trị mà họ mong muốn ở mô sống thì họ lại rất thoải mái trao đổi với bạn hình này. Mô hình giải trí được xây dựng nhằm hữu. Họ nói về những sản phẩm họ dùng, lý do đáp ứng mong muốn quan trọng này của người tại sao họ dùng sản phẩm đó và thường là đưa cao tuổi và nhà cung cấp phải truyền thông để ra nhiều lý lẽ để bảo vệ chính kiến tiêu dùng người cao tuổi cảm nhận được mô hình này của mình. Theo nghiên cứu, có đến 60% người cung cấp những điều mà họ đang cần. Thông cao tuổi tham gia giải trí cùng bạn bè vì thế điệp quảng cáo hướng tới các khách hàng lớn thông tin truyền miệng thường rất hiệu quả khi tuổi cũng đang có xu hướng chuyển đổi từ thuyết phục người tiêu dùng lớn tuổi dùng thử thông tin về lợi ích thực dụng của sản phẩm sản phẩm mới. sang lợi ích tâm lý có được khi tiêu dùng sản Đề xuất phát triển các dịch vụ/ gói dịch vụ phẩm đó. Các thông điệp cũng nên có tiết tấu giải trí phù hợp với người cao tuổi chậm và nhẹ nhàng để khán giả lớn tuổi có đủ Dựa trên kết quả thống kê cho thấy rằng thời gian cảm nhận. Bên cạnh đó, nhóm đề người cao tuổi có sự đa dạng và cấp độ tham xuất cần có một bài nghiên cứu về công cụ gia cao trong giải trí. Nhà cung cấp dịch vụ có truyền thông cho người cao tuổi để lựa chọn thể dựa vào những thông tin này để xây dựng phương tiện quảng cáo phù hợp nhất. mô hình giải trí với sự đa dạng và cấp độ tham Theo như nghiên cứu, sự hỗ trợ từ gia đình gia phù hợp với người cao tuổi. Những gói là nhân tố có tác động cao nhất đến sự tham gia dịch vụ có thể bao gồm các hoạt động nằm giải trí ở người cao tuổi. Họ tham gia vào mô trong 2-4 nhóm với thời gian linh hoạt từ 15-45 hình giải trí khi có sự hỗ trợ và động viên cao phút. Những gói dịch vụ này trải dài từ những từ gia đình. Chính vì thế, song song với việc hoạt động cốt lõi như đọc báo, xem truyền xây dựng những chính sách marketing trực tiếp hình, chơi cờ cho đến những hoạt động về thể đến người cao tuổi, các nhà cung cấp dịch vụ thao, tình nguyện, du lịch có thể tiến hành những chiến dịch gián tiếp đến Mô hình giải trí với số lượng hoạt động đa gia đình để truyền thông những lợi ích mà việc dạng và cấp độ tham gia cao nên được xây tham gia giải trí có thể mang đến người cao dựng. Các cơ quan chức năng và các nhà cung tuổi cấp dịch vụ có thể kết hợp với bệnh viện tại địa Do các đặc điểm về hành vi của người cao phương để tiến hành các chương trình tư vấn, tuổi rất đặc biệt chính vì thế ta cần thận trọng khám sức khỏe miễn phí hoặc tổ chức những khi xác định chiến lược marketing cho người game show với mục đích vui khỏe cho cho cao tuổi và truyền miệng chính là một phương người cao tuổi. Ngoài ra, có thể phối hợp cùng pháptruyền thông hiệu quả đối với người cao gia đình để xây dựng những chính sách phát tuổi. Do có nhiều thời gian rảnh rỗi và thường triển, tạo động lực và khuyến khích người cao tham gia các hoạt động cộng đồng, người lớn tuổi tham gia vào các mô hình. Marketing tuổi luôn có một nhu cầu trao đổi thông tin rất truyền miệng qua bạn bè là một phương pháp lớn. Trong khi họ có thể không trò chuyện hòa hiệu quả được đề xuất./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Babalola AJ và AM Alayode.(2012) “Level of Leisure Activity Involvement among Academic and Non-Academic Staff of Tertiary Institutions in Ondo State”, American Journal of Human Ecology, 45, 2, 23-25 [2] Dowd J. (1975), Aging as Exchange: A Preface to Theory, Journal of Gerontology, 30, 5, 584- 594 455
  12. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG [3] Encel S., G Zdenkowski, M Kaye (1996) “Keeping in Touch Older People Living Alone”, Consultative Committee on Ageing [4] Erikson EM & JM Erikson (1998), The life cycle completed, Norton & Company [5] ME Havitz, F Dimanche (1997), Leisure involvement revisited: Conceptual conundrums and measurement advances, Journal of Leisure Research, 29, 3, 245-278 [6] Hoàng Mộc Lan (2013), Đời sống tinh thần của người cao tuổi Việt Nam, [7] G King, M Law, S King, P Hurley, P Rosenbaum (2004), Children’s Assessment of Participation and Enjoyment (CAPE) & Preferences for Activities of Children (PAC), [8] Klumb PL & H Maier (2007), Daily activities and survival at older ages, Journal of Aging and Health, 19, 4, 594-611 [9] Leitner M & Leitner S. (1997) “Leisure in later life”, Haworth Press New York [10] Meijer EP, AH Goris, L Wouters (2001), “Physical inactivity as a determinant of the physical activity level in the elderly”, International Journal of Obesity and Related Metabolic Disorders : Journal of the International Association for the Study of Obesity, 25, 7, 935-939. [11] Nguyễn Đình Cử (2006), Cơ cấu dân số vàng tại Việt Nam, link tải về: www.gopfp.gov.vn/documents/18/24354/CocauDSV.pdf [12] Ostrower F.(2004) “ The Diversity of Cultural Participation”, The Urban Institute [13] The Outdoor Foundation (2008) “A look at trends in American participation in outdoor activities with a focus on youth, diversity and the future of the outdoors” [14] The Philips Center for Health and Well-being: A global perspective. [15] Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình : Báo cáo tổng quan năm 2010, link tải về: www.gopfp.gov.vn/documents/18/24354/TQCS-NCT [16] Van der Pas S., Koopman-Boyden P. (2010) “Leisure and Recreation Activities, and Wellbeing among Older New Zealanders”, Midlife New Zealanders Aged 40-64 in 2008, 111- 124 [17] A. Ullenhag, M.K Bult, A. Nyquist, M.Ketelarr, R.Jahnsen, L.Krumlende- Sundholm, L.Almqvist, M.Granlund, 2005 “An international comparison of patterns of participation in leisure activities for children with and without disabilities in Sweden,Norway and the Netherlands”, Developmental Neurorehabilitation, 15,5, 369-385 456
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2