intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá nước ngọt trong ao hồ ở xã Triệu Trung, Triệu Phong, Quảng Trị

Chia sẻ: Bình Bình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

35
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này gồm có các mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu thực trạng nuôi cá nước ngọt ở xã Triệu Trung; xác định một số yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định phát triển nuôi cá nước ngọt ở địa bàn nghiên cứu; xác định các giải pháp phát triển cá nước ngọt, đảm bảo sinh kế ổn định cho người nuôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá nước ngọt trong ao hồ ở xã Triệu Trung, Triệu Phong, Quảng Trị

TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011<br /> <br /> NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br /> ðẾN PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT TRONG AO HỒ<br /> Ở XÃ TRIỆU TRUNG, TRIỆU PHONG, QUẢNG TRỊ<br /> Lê Thị Hoa Sen, Phan Việt Toàn<br /> Trường ðại học Nông Lâm, ðại học Huế<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nuôi trồng thủy sản ñang phát triển mạnh ở nhiều ñịa phương và ñang thay thế dần một<br /> số hình thức sử dụng ñất khác, ñặc biệt là ñất trồng lúa. Xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong,<br /> tỉnh Quảng Trị là một trong những vựa lúa của tỉnh nhưng diện tích trồng lúa ñang giảm dần do<br /> phát triển nuôi cá nước ngọt. ðể ñảm bảo sinh kế ổn ñịnh cho người dân, nghiên cứu này tiến<br /> hành ñánh giá tình hình phát triển nuôi cá nước ngọt của xã. Nghiên cứu ñược tiến hành với 60<br /> hộ nuôi cá ở 3 thôn ðạo ðầu, Thanh Lê và Ngô Xá Tây. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng diện<br /> tích và số hộ nuôi cá nước ngọt tăng mạnh trong vòng 5 năm qua ở ñịa bàn nghiên cứu. Tuy<br /> nuôi cá nước ngọt có hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với trồng lúa nhưng chi phí ñầu tư, rủi<br /> ro cao trong nuôi trồng và khó khăn về thị trường là những cản trở lớn cho người nuôi ở ñây.<br /> Nghiên cứu cũng ñưa ra một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro và ñảm bảo sinh kế ổn ñịnh cho<br /> người nuôi cá nước ngọt của xã.<br /> Từ khóa: Chuyển ñổi, trồng lúa, nuôi cá nước ngọt.<br /> <br /> 1. ðặt vấn ñề<br /> Việt Nam là một nước nông nghiệp gần 80% dân số sống ở các vùng nông thôn,<br /> với 70% lao ñộng sản xuất ra những nông sản thiết yếu cung cấp cho toàn xã hội [1].<br /> Trong các hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, ñặc biệt là nuôi cá nước<br /> ngọt trong ao hồ là một hoạt ñộng sinh kế quan trọng, có nhiều ñóng góp vào thu nhập<br /> của hộ. Xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị là một ñiển hình. Trong 10<br /> năm trở lại ñây hoạt ñộng nuôi cá nước ngọt trong ao hồ ñã diễn ra mạnh mẽ và ñã thu<br /> ñược những kết quả ñáng kể như: tăng quy mô nuôi, hiệu quả kinh tế trên một ñơn vị<br /> diện tích, tạo công ăn việc làm cho lao ñộng dư thừa và nâng cao thu nhập cho người<br /> dân. Tuy vậy, khi nuôi trồng thủy sản càng phát triển thì nó ñặt ra cho chúng ta những<br /> vấn ñề khó khăn, thử thách cần quan tâm [2]. Sự phát triển mạnh của nuôi cá nước ngọt<br /> trong ao hồ là sự chuyển ñổi lớn trong cơ cấu sử dụng ñất của xã, diện tích ao hồ nuôi<br /> cá nước ngọt tăng lên ñồng nghĩa với diện tích lúa và các loại cây trồng khác giảm<br /> xuống. Hơn nữa, nông nghiệp là ngành chịu tác ñộng trực tiếp của ñiều kiện thời tiết và<br /> là ngành dễ bị tổn thương nhất của biến ñổi khí hậu [3]. Do vậy, ñể ñảm bảo tính ổn<br /> 115<br /> <br /> ñịnh trong thu nhập và hiệu quả sản xuất cho người dân, ñặc biệt trong ñiều kiện có<br /> nhiều biến ñổi của khí hậu thời tiết, môi trường, giá cả thị trường, nghiên cứu ñánh giá<br /> hiệu quả sản xuất, phân tích lợi thế so sánh của các loại cây trồng, vật nuôi khác nhau<br /> trong cùng một hệ thống là rất cần thiết cho sự quyết ñịnh chuyển ñổi sản xuất và quy<br /> mô sản xuất của người dân. Xuất phát từ thực tế ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này<br /> với các mục tiêu cụ thể:<br /> - Tìm hiểu thực trạng nuôi cá nước ngọt ở xã Triệu Trung.<br /> - Xác ñịnh một số yếu tố chính ảnh hưởng ñến quyết ñịnh phát triển nuôi cá<br /> nước ngọt ở ñịa bàn nghiên cứu.<br /> - Xác ñịnh các giải pháp phát triển cá nước ngọt, ñảm bảo sinh kế ổn ñịnh cho<br /> người nuôi.<br /> 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu<br /> 2.1. Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu<br /> - Triệu Trung là một xã ñồng bằng nằm ở phía ðông Bắc của huyện Triệu Phong,<br /> cách thị xã Quảng Trị khoảng 4 km về phía ðông. Phía ðông giáp với xã Hải Ba, huyện<br /> Hải Lăng, phía Bắc giáp với xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong, phía Nam giáp với xã<br /> Hải Xuân, huyện Hải Lăng, phía Tây giáp với xã Triệu Tài, huyện Triệu Phong.<br /> ðiều kiện khí hậu ở Triệu trung có ñặc tính là gió Tây Nam khô nóng vào mùa<br /> hè, mưa lớn và bão vào mùa ñông. Mưa lớn kéo dài từ tháng 9 ñến tháng 11, cùng với<br /> mưa là những cơn bão thường ñổ bộ kết hợp với nước lũ dâng cao, nên thường bị ngập<br /> lụt. ðiều này gây rất nhiều khó khăn cho hoạt ñộng sản xuất nuôi cá nước ngọt trong ao<br /> hồ trên ñịa bàn xã.<br /> Toàn xã có 1245 hộ, với 6100 nhân khẩu và 3210 lao ñộng chính. Tổng diện tích<br /> tự nhiên là 726,62 ha trong ñó có 406,83 ha ñất nông nghiệp, 0,39 ha ñất lâm nghiệp,<br /> 40,4 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản, còn lại là ñất sử dụng vào mục ñích khác. Hầu<br /> hết diện tích mặt nước nuôi cá nước ngọt trong ao hồ ñược chuyển ñổi từ ñất trồng lúa<br /> thấp trũng [4]. Xã có 8 thôn bao gồm thôn ðạo ðầu, Thanh Lê, Trung An, Ngô Xá Tây,<br /> Ngô Xá ðông, Xuân Dương, Mỹ Khê và Tam Hữu. Hoạt ñộng nuôi cá nước ngọt trong<br /> ao hồ tập trung chủ yếu ở 3 thôn: ðạo ðầu, Ngô Xá Tây, và Thanh Lê, ñây cũng là 3<br /> thôn ñược lựa chọn ñể nghiên cứu.<br /> - ðối tượng thu thập thông tin: cán bộ các cấp liên quan và người dân nuôi cá<br /> nước ngọt trong ao hồ trên ñịa bàn xã.<br /> - Tổng thời gian nghiên cứu là 7 tháng, bắt ñầu từ tháng 11 năm 2009.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Phương pháp nghiên cứu ñịnh tính và ñịnh lượng ñược sử dụng phối hợp trong<br /> nghiên cứu này. Thông tin, dữ liệu ñể phân tích ñược thu thập từ hai nguồn thứ cấp và<br /> 116<br /> <br /> sơ cấp, trong ñó: thông tin thứ cấp ñược thu thập từ các cán bộ cấp tỉnh, huyện và xã;<br /> thông tin sơ cấp ñược thu thập bằng việc sử dụng các công cụ ñánh giá nông thôn có sự<br /> tham gia như thảo luận nhóm, phỏng vấn và ñiều tra hộ. Có 60 hộ nuôi cá nước ngọt<br /> trong ao hồ ở xã ñược lựa chọn một cách ngẫu nhiên có ñịnh hướng ñể ñiều tra bao gồm<br /> 20 hộ khá, 25 hộ trung bình và 15 hộ nghèo.<br /> 2.3 Nội dung nghiên cứu<br /> Nghiên cứu này ñược tiến hành với các nội dung sau ñây:<br /> (i) Tìm hiểu xu hướng phát triển nuôi cá nước ngọt ở ñịa bàn nghiên cứu bao<br /> gồm các chỉ tiêu như diện tích nuôi, số hộ nuôi, ñối tượng nuôi và hiệu quả nuôi.<br /> (ii) Phân tích những khó khăn, thuận lợi trong nuôi cá nước ngọt ở ñịa bàn<br /> nghiên cứu và xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến việc quyết ñịnh nuôi cũng như qui mô<br /> nuôi của hộ.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br /> 3.1. ðặc ñiểm kinh tế xã hội của các hộ ñiều tra<br /> 3.1.1. Nguồn lực của hộ<br /> Nguồn nhân lực ñóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt ñộng sản xuất, trong quá<br /> trình tiếp nhận, triển khai và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào hoạt ñộng nuôi cá nước<br /> ngọt trong ao hồ của hộ. Bảng 1 trình bày một số chỉ tiêu cơ bản về nguồn nhân lực của<br /> các hộ ở vùng nghiên cứu. Qua bảng 1 ta thấy rằng chủ hộ nuôi cá ở cả 3 nhóm hộ (khá,<br /> trung bình và nghèo) có ñộ tuổi từ 40-50 và có trình ñộ chủ yếu ở cấp 2. ðộ tuổi và<br /> trình ñộ này thể hiện tiềm năng rất lớn về nguồn lực của chủ hộ, ñặc biệt là kinh nghiệm<br /> sản xuất.<br /> Bảng 1. Một số chỉ tiêu về nguồn nhân lực của các hộ ñiều tra<br /> <br /> Các chỉ tiêu<br /> <br /> Hộ khá<br /> (n=20)<br /> <br /> Hộ trung<br /> bình (n=25)<br /> <br /> Hộ nghèo<br /> (n=15)<br /> <br /> Chung<br /> <br /> Mức<br /> tin<br /> cậy<br /> <br /> Tuổi chủ<br /> hộ (tuổi)<br /> <br /> 44,56 ± 4,93<br /> <br /> 44,88 ± 4,86<br /> <br /> 44,07 ± 5,13<br /> <br /> 44,60 ± 4,88<br /> <br /> 0,880<br /> <br /> 7,70 ± 1,05<br /> <br /> 6,00 ± 2,08<br /> <br /> 5,13 ± 2,32<br /> <br /> 6,38 ± 2,60<br /> <br /> 0,009<br /> <br /> 5,05 ± 2,90<br /> <br /> 4,36 ± 1,03<br /> <br /> 4,00 ± 1,00<br /> <br /> 4,50 ± 1,09<br /> <br /> 0,012<br /> <br /> 2,40 ± 0,59<br /> <br /> 2,00 ± 0,05<br /> <br /> 1,80 ± 0,56<br /> <br /> 2,08 ± 0,59<br /> <br /> 0,006<br /> <br /> Trình ñộ<br /> chủ hộ (lớp)<br /> Số nhân<br /> khẩu (khẩu)<br /> Lao ñộng<br /> chính (người)<br /> <br /> Nguồn: Số liệu ñiều tra nông hộ, 2010.<br /> 117<br /> <br /> Bảng 1 còn cho thấy, các chỉ tiêu về trình ñộ, số nhân khẩu và lao ñộng chính có<br /> sự khác biệt ñáng kể giữa 3 nhóm hộ. Hộ nghèo luôn thể hiện sự yếu kém về nguồn lực<br /> hơn so với hai nhóm hộ còn lại.<br /> 3.1.2. Nguồn tài nguyên của hộ<br /> Nguồn tài nguyên là ñầu vào quan trọng của sản xuất nông nghiệp, ñóng vai trò<br /> chủ ñạo trong việc tổ chức sản xuất và hiệu quả của hộ. Nguồn tài nguyên trong nghiên<br /> cứu này chủ yếu ñề cập ñến tổng diện tích ñất sở hữu của hộ (bảng 2).<br /> Bảng 2. Diện tích các loại ñất của hộ ở vùng nghiên cứu năm 2010<br /> <br /> Các chỉ tiêu<br /> (sào )<br /> <br /> Hộ khá<br /> (n=20)<br /> <br /> Hộ trung<br /> bình (n=25)<br /> <br /> Hộ nghèo<br /> (n=15)<br /> <br /> Chung<br /> <br /> Mức<br /> tin<br /> cậy<br /> <br /> Tổng diện tích<br /> ñất sở hữu<br /> <br /> 11,40 ± 2,43<br /> <br /> 9,46 ± 2,15<br /> <br /> 8,70 ± 1,74<br /> <br /> 9,92 ± 2,39<br /> <br /> 0,001<br /> <br /> Diện tích ñất<br /> nông nghiệp<br /> <br /> 8,10 ± 1,61<br /> <br /> 7,06 ± 1,75<br /> <br /> 6,80 ± 1,52<br /> <br /> 7,34 ± 1,71<br /> <br /> 0,045<br /> <br /> Diện tích nuôi<br /> cá nước ngọt<br /> <br /> 2,70 ± 0,63<br /> <br /> 1,60 ± 0,47<br /> <br /> 0,96 ± 0,39<br /> <br /> 1,80 ± 0,85<br /> <br /> 0,000<br /> <br /> Nguồn: Số liệu ñiều tra nông hộ, 2010.<br /> <br /> Bảng 2 cho ta thấy, tổng diện tích ñất sở hữu của hộ có sự biến ñộng lớn giữa<br /> các loại hộ, diện tích sở hữu trung bình là 9,92 sào/hộ, biến ñộng từ 5 - 15 sào/hộ.<br /> Trong ñó, diện tích ñất nông nghiệp ở Hộ khá cao nhất, Hộ trung bình 8,10 sào/hộ và<br /> Hộ nghèo thấp nhất 6,80 sào/hộ. Diện tích nuôi cá nước ngọt cũng có sự khác biệt lớn<br /> giữa các loại hộ, diện tích ñất trung bình nuôi cá nước ngọt ở Hộ khá lớn nhất 2,70<br /> sào/hộ. Kết quả này phù hợp với thực tế vì Hộ khá có khả năng ñầu tư vốn tốt hơn nên<br /> quy mô diện tích của hộ này là cao nhất.<br /> 3.2. Tình hình phát triển nuôi cá nước ngọt ở ñịa bàn nghiên cứu<br /> Diện tích nuôi cá nước ngọt tăng lên qua các năm, ñặc biệt tăng mạnh trong 5<br /> năm trở lại ñây, năm 2005 là 20,05 ha ñến năm 2009 ñạt 40,4 ha. Ở ñịa bàn nghiên cứu,<br /> diện tích nuôi cá tăng lên ñồng nghĩa với diện tích lúa giảm xuống (hình 1). Phần lớn<br /> diện tích ñất mặt nước nuôi cá ñược chuyển từ ñất trồng lúa ở vùng thấp trũng. Năm<br /> 2001 diện tích lúa là 239,8 ha, ñến năm 2010 còn 212,8 ha, phần còn lại ñược khai<br /> thác từ ñất chưa sử dụng nhưng gần nguồn nước khoảng 3 ha. Số hộ nuôi cá nước ngọt<br /> trên ñịa bàn nghiên cứu cũng tăng lên rất mạnh, năm 2001 chỉ có 81 hộ nuôi, ñến năm<br /> 2005 là 180 hộ và năm 2009 lên ñến 328 hộ nuôi. ðiều ñó cho thấy tình hình nuôi cá<br /> nước ngọt trên ñịa bàn xã ñang phát triển rất mạnh.<br /> 118<br /> <br /> Ở ñịa bàn nghiên cứu, nuôi cá nước ngọt chủ yếu là nuôi xen ghép nhiều ñối<br /> tượng. Trong ñó, có thể chia thành hai nhóm:<br /> + Cá Trắm cỏ nuôi chính: Ít nhất 50% cá Trắm cỏ, còn lại là các loài cá khác<br /> như: Mè trắng, Rô phi, Chép, Mè hoa và Chim trắng.<br /> <br /> Diện tích nuôi cá (ha)<br /> <br /> + Cá Mè trắng nuôi chính: Thả cá Mè trắng 60% trở lên, còn lại là các cá khác<br /> như: Chép, Mè hoa, Trắm cỏ và Chim trắng.<br /> 45<br /> <br /> 400<br /> 40.4<br /> <br /> 40<br /> <br /> 37.56 328<br /> 296<br /> <br /> 35<br /> <br /> 350<br /> 300<br /> <br /> 30.65<br /> 30<br /> <br /> 239.8<br /> <br /> 237.6<br /> <br /> 235.5<br /> <br /> 233.5<br /> <br /> 231.1<br /> <br /> 25<br /> <br /> 227.2<br /> 212<br /> <br /> 180<br /> 20<br /> 15.21<br /> 12.47 120<br /> <br /> 15<br /> <br /> 247<br /> 221.6<br /> <br /> 215.3<br /> <br /> 212.8<br /> <br /> 24.37<br /> <br /> 200<br /> <br /> 20.05<br /> <br /> 148<br /> <br /> 150<br /> <br /> 17.4<br /> <br /> 10.03 95<br /> 10<br /> <br /> 250<br /> <br /> 100<br /> <br /> 81<br /> <br /> 50<br /> <br /> 5<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 2001<br /> <br /> 2002<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 2004<br /> <br /> Diện tích nuôi cá (ha)<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2006<br /> <br /> Số hộ nuôi cá (hộ)<br /> <br /> 2007<br /> <br /> 2008<br /> <br /> 2009<br /> <br /> Năm<br /> <br /> Diện tích trồng lúa (ha)<br /> <br /> Hình 1. Tình hình phát triển nuôi cá nước ngọt trong ao hồ ở ñịa bàn nghiên cứu<br /> qua các năm 2001-2009<br /> Nguồn: Kết quả ñiều tra, 2010.<br /> <br /> 3.3. ðánh giá hiệu quả kinh tế của nuôi cá nước ngọt trong ao hồ ở ñịa bàn<br /> nghiên cứu<br /> ðể ñánh giá hiệu quả kinh tế của nuôi cá nước ngọt trong ao hồ, nghiên cứu này<br /> tiến hành hạch toán hiệu quả sản xuất của từng hình thức nuôi cá và so sánh với hiệu quả<br /> sản xuất lúa. Do những vùng ñược chuyển ñổi sang nuôi cá nước ngọt thường ñược trồng<br /> lúa HT1 nên loại lúa này sẽ ñược sử dụng ñể so sánh. Hiệu quả kinh tế của hai hình thức<br /> sử dụng ñất này ñược trình bày ở bảng 3 và bảng 4.<br /> Trong nuôi cá nước ngọt ở ñịa bàn nghiên cứu, tổng chi phí cho 2 hình thức nuôi<br /> cá Trắm cỏ chính và cá Mè trắng chính không khác nhau nhiều, khoảng 4.500.000 ñến<br /> 4.600.000 ñồng/sào/năm. Tuy nhiên, ở hình thức nuôi cá trắm cỏ chính cần lao ñộng gấp<br /> ñôi hình thức cá Mè trắng chính. ðiều này có thể giải thích là do nuôi cá Trắm cỏ cần<br /> nhiều công lao ñộng ñể tìm kiếm nguồn thức ăn. Ngược lại, hình thức nuôi cá Mè trắng<br /> chính cần bỏ ra một khoản vốn ñể ñầu tư mua thức ăn cho cá. Ngoài ra, giá cá Trắm bán<br /> 119<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2