intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu xác định thành phần loài nhuyễn thể có mặt tại thành phố Thái Nguyên năm 2013

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

44
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các tác giả đã xác định có: 22 loài nhuyễn thể, thuộc 15 giống, 9 họ, 2 bộ. Bộ Mang trước (Prosobranchia) có 4 họ, 9 giống, 12 loài. Bộ Mang tấm (Eulameliibranchia) có 5 họ, 6 giống, 10 loài tại khu vực vực thành phố Thái Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu xác định thành phần loài nhuyễn thể có mặt tại thành phố Thái Nguyên năm 2013

Hầu Văn Ninh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 61 - 64<br /> <br /> NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI NHUYỄN THỂ<br /> CÓ MẶT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN NĂM 2013<br /> Hầu Văn Ninh*<br /> Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Các tác giả đã xác định có: 22 loài nhuyễn thể, thuộc 15 giống, 9 họ, 2 bộ. Bộ Mang trƣớc<br /> (Prosobranchia) có 4 họ, 9 giống, 12 loài. Bộ Mang tấm (Eulameliibranchia) có 5 họ, 6 giống, 10<br /> loài tại khu vực vực thành phố Thái Nguyên.<br /> Từ khoá: Nhuyễn thể, ao hồ, bộ, họ, giống, loài, Thái Nguyên.<br /> <br /> MỞ ĐẦU*<br /> Thái Nguyên là một tỉnh có mật độ sông,<br /> suối, ao hồ cũng khá phong phú. Hai hệ thống<br /> sông chính là: Hệ thống sông Công và hệ<br /> thống sông Cầu. Ngoài ra còn một số sông nội<br /> tỉnh nhƣ sông Đu, sông Chu, sông Nghinh,<br /> sông Dong. Điều này cho thấy tiềm năng thủy<br /> sản tỉnh Thái Nguyên có nhiều hứa hẹn trong<br /> tƣơng lai. Tổng diện tích mặt nƣớc nuôi<br /> trồng thủy sản là 6.925ha, nhƣng việc nghiên<br /> cứu về các loài nhuyễn thể, ở Thái Nguyên<br /> hầu nhƣ chƣa có tác giả nào đề cập đến một<br /> cách có hệ thống. Vì vậy chúng tôi đã tiến<br /> hành xác định thành phần loài nhuyễn thể khu<br /> vực thành phố Thái Nguyên nhằm góp phần<br /> thống kê nguồn tài nguyên động vật không<br /> xƣơng sống.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm tất cả các<br /> loài Nhuyễn thể trong các sông suối, ao hồ,<br /> ruộng lúa và các thuỷ vực nuôi trồng thuỷ sản<br /> khác ở thành phố Thái Nguyên.<br /> Thời gian nghiên cứu: Từ 1/01/2012 đến<br /> 30/12/2012.<br /> Địa điểm nghiên cứu: xã Quyết Thắng (VII),<br /> phƣờng Tân Thịnh (VIII), phƣờng Đồng Quang<br /> (IX), phƣờng Túc Duyên (X), phƣờng Hoàng<br /> Văn Thụ (XI), phƣờng Quang Vinh (XII).<br /> Đặc điểm sinh thái học của điểm nghiên cứu:<br /> Các địa điểm nghiên cứu phổ biến là ao nuôi<br /> trồng thuỷ sản của các gia đình và ruộng lúa<br /> nƣớc của các nông hộ.<br /> - Ao nuôi: Thuộc hệ sinh thái nhân tạo, diện<br /> tích thuỷ vực nhỏ trên dƣới 01 ha, độ sâu<br /> nƣớc từ 0,5 - 1m, thuộc hệ thống thuỷ vực<br /> *<br /> <br /> Tel: 0914 363250, Email: hauvanninh@gmail.com<br /> <br /> kín, rất giàu chất dinh dƣỡng và khoáng chất.<br /> Hệ sinh thái này có đầy đủ các thành phần vô<br /> sinh (ánh sáng, nhiệt độ, khí hoà tan trong<br /> nƣớc, khoáng chất,…) và thành phần sinh vật<br /> (vật sản xuất, vật tiêu thu, vật phân huỷ). Do<br /> ao có điều kiện sinh thái nhƣ vậy, nên thành<br /> phần sinh vật thuỷ sinh trong ao nuôi hết sức<br /> đa dạng và phong phú.<br /> - Ruộng lúa nƣớc: Đây là hệ sinh thái nông<br /> nghiệp độc canh. Điểm đặc trƣng nhất là nƣớc<br /> ở ruộng lúa có sự biến động lớn theo mùa,<br /> thời vụ canh tác. Đầu vụ sản xuất mức nƣớc<br /> trong ruộng lúa xem nhƣ ổn định, nhƣng khi<br /> vào vụ thu hoạch lúa gần nhƣ ruộng không có<br /> nƣớc, vì vậy các loài động vật thuỷ sinh cũng<br /> có sự biến động theo tính chất của loại hệ sinh<br /> thái này. Nhìn chung động vật thuỷ sinh ở<br /> ruộng lúa nƣớc cũng rất phong phú, bao gồm:<br /> Các loài Chân bụng, Hai mảnh vỏ, các loài<br /> Giun, Giáp xác, Râu ngành, Chân chèo ƣa<br /> sống nơi có nhiều thực vật thuỷ sinh và mức<br /> nƣớc nông.<br /> Phương pháp nghiên cứu:<br /> - Kế thừa những công trình nghiên cứu khoa<br /> học đã có trƣớc đây về nhuyễn thể và các tài<br /> liệu nghiên cứu có liên quan.<br /> - Phỏng vấn qua nhân dân, các chủ ao nuôi,<br /> thợ đánh bắt có kinh nghiệm, sử dụng phiếu<br /> điều tra phỏng vấn về nhuyễn thể.<br /> - Xác định tên khoa học theo các tài liệu:<br /> Định loại động vật không xƣơng sống nƣớc<br /> ngọt [1]. Định loại động vật không xƣơng<br /> sống nƣớc ngọt Bắc Việt Nam [4]. Khu hệ<br /> động vật không xƣơng sống nƣớc ngọt Bắc<br /> Việt Nam [3]. Định loại các nhóm động vật<br /> không xƣơng sống nƣớc ngọt thƣờng gặp ở<br /> Việt Nam [2]. Họ ốc vặn [5].<br /> 61<br /> <br /> Hầu Văn Ninh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 61 - 64<br /> <br /> Bảng 1. Danh lục các loài Nhuyễn thể khu vực TP Thái Nguyên<br /> Phân bố<br /> ST<br /> Nguồn tƣ<br /> Tên khoa học<br /> Loại thủy<br /> T<br /> liệu<br /> Điểm thu mẫu<br /> vực<br /> I<br /> II<br /> III<br /> IV V VI VII VIII IX X XI<br /> LỚP BIVALVIA<br /> BỘ<br /> EULAMELLIBRANCHIA<br /> (1). Họ Corbiculidae<br /> 1 Corbicula fluminea<br /> QS, M, ND<br /> ii<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> 2 Corbicula shells<br /> QS<br /> i<br /> ii<br /> 3 Corbicula japonica<br /> TL, ND<br /> i<br /> 4 Corbicula bandoni<br /> TL<br /> i<br /> i<br /> i<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> 5 Corbicula leana<br /> QS, M, ND<br /> i<br /> ii<br /> (2). Họ Pisidiidae<br /> 6 Afropisidium kuiper<br /> QS<br /> i<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> (3). Họ Unionidae<br /> 7 Sinanodonta jourdyi<br /> QS, M, ND ii<br /> ii<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> 8 Cristaria bialata<br /> QS, M, ND<br /> i<br /> ii<br /> +<br /> +<br /> +<br /> (4). Họ Amblemidae<br /> 9 Oxynaia pugio<br /> QS, M, ND<br /> i<br /> i<br /> +<br /> (5). Họ Mytiloidae<br /> 10 Limnoperna fortunei<br /> TL<br /> i<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> LỚP GASTR0PDA<br /> BỘ PROSOBRANCHIA<br /> (6). Họ Thiaridae<br /> 11 Melanoides granifera<br /> ND, TL<br /> i<br /> 12 Thiara winteri<br /> TL<br /> i<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> (7). Họ Viviparidae<br /> 13 Angulyagra thersites<br /> TL<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> 14 Angulyagra polyzonata<br /> QS, M, ND iii iii<br /> ii<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> 15 Sinotaia quadrata<br /> QS<br /> i<br /> 16 Sinotaia histrica<br /> TL<br /> i<br /> i<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> 17 Sinotaia aeruginosa<br /> TL<br /> i<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> 18 Bellamya japonica<br /> TL<br /> (8). Họ Ampullariidae<br /> 19 Pila polita<br /> QS, M, ND ii<br /> iii<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> 20 Pomacea canaliculata<br /> QS, M<br /> iii iii iii<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> 21 Cipangopaladina<br /> QS, M<br /> ii<br /> ii<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> lecythoides<br /> (9). Họ Pachychilidae<br /> 22 Semisulcospira decipiens<br /> QS, M, ND<br /> i<br /> i<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> Ghi chú<br /> QS: quan sát<br /> IV: ao nuôi<br /> IX: Đồng Quang<br /> i: ít<br /> M: mẫu<br /> V: hồ chứa nhỏ<br /> X: Túc Duyên<br /> ii: trung bình<br /> TL: tài liệu<br /> VI: ruộng lúa<br /> XI: Hoàng Văn Thụ<br /> iii: nhiều<br /> ND: nhân dân<br /> VII: Quyết Thắng<br /> XII: Quang Vinh<br /> VIII: Tân Thịnh<br /> Bảng 2. Sự phân bố của Nhuyễn thể trong các thuỷ vực khác nhau<br /> Loại thủy vực<br /> Chỉ tiêu<br /> Số loài<br /> Tỉ lệ (%)<br /> <br /> 62<br /> <br /> Ao nuôi<br /> <br /> Hồ chứa nhỏ<br /> <br /> Ruộng lúa<br /> <br /> 16<br /> 72<br /> <br /> 22<br /> 100<br /> <br /> 7<br /> 31<br /> <br /> XII<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> Hầu Văn Ninh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> - Đánh giá mức độ đa dạng các loài Nhuyễn<br /> thể trong các thủy vực nuôi trồng thủy sản ở<br /> TP Thái Nguyên theo tiêu chí đa dạng về bậc<br /> phân loại: bộ, họ, lớp, chi, loài.<br /> - Đánh giá mức độ nguy cấp về hiện trạng của<br /> các loài nghiên cứu dựa vào các cấp đánh giá<br /> trong Sách đỏ Việt Nam 2004, phần Động<br /> vật: Endangered (EN) – Đang nguy cấp (đang<br /> bị đe doạ; Vulnerable (VU) - Sẽ nguy cấp (có<br /> thể bị đe doạ tuyệt chủng). Rare (R) - Hiếm<br /> (có thể sẽ nguy cấp); Threatened (T) - Bị đe<br /> doạ; Insufficiently know (K) - Biết không<br /> chính xác.<br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Kết quả thu thập mẫu vật trực tiếp: Xác định<br /> đƣợc 05 loài nhuyễn thể thuộc bộ Mang tấm<br /> (Eulamellibranchia), 05 loài nhuyễn thể thuộc<br /> bộ Prosobranchia.<br /> Kết quả thu được thông qua việc điều tra phỏng<br /> vấn dân nhân: Xác định đƣợc 9 loài nhuyễn thể<br /> thuộc các bậc phân loại khác nhau.<br /> Kết quả quan sát được trong quá trình điều<br /> tra: Chúng tôi đã xác định đƣợc 03 loài<br /> nhuyễn thể.<br /> <br /> 115(01): 61 - 64<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu thành phần loài Nhuyễn thể<br /> trong khu vực nghiên cứu ở các bậc phân loại:<br /> Dựa vào kết quả thu thập mẫu vật, thu thập tài<br /> liệu, quan sát, điều tra phỏng vấn nhân dân,<br /> phân tích, xác định và định loại mẫu, chúng<br /> tôi đã xây dựng đƣợc danh lục các loài<br /> Nhuyễn thể trong KVNC ở các bậc phân loại<br /> nhƣ ở bảng 1.<br /> Kết quả về sự phân bố của các loài Nhuyễn thể<br /> Căn cứ vào số liệu thu thập đƣợc qua các đợt<br /> điều tra, đã cho kết quả về sự phân bố của các<br /> loài Nhuyễn thể trong các thuỷ vực khu vực<br /> thành phố Thái Nguyên nhƣ sau: Thủy vực hồ<br /> chứa nhỏ có số loài nhiều nhất là 22/22 loài<br /> đạt tỷ lệ 100 %. Thuỷ vực ao nuôi có 16/22<br /> loài chiếm 72%. Ruộng lúa có ít loài nhất là<br /> 07/22 loài chiếm 31 %.<br /> Số lƣợng và tỷ lệ các taxon Nhuyễn thể ở khu<br /> vực TP Thái Nguyên đƣợc trình bày qua biểu<br /> đồ cột dƣới đây. Bộ có số loài cao nhất là<br /> Prosobranchia: 12 loài, chiếm 54,54% số loài<br /> điều tra. Họ có số loài cao nhất là Viviparidae:<br /> 6 loài, chiếm 27,30% số loài điều tra. Giống có<br /> số loài cao nhất là Corbicula: 5 loài, chiếm<br /> 22,73% số loài điều tra.<br /> <br /> Kết quả thu thập qua các tài liệu đã có: 03<br /> loài thuộc bộ Prosobranchia.<br /> Kết quả đánh giá về sự đa dạng thành phần loài Nhuyễn thể<br /> <br /> Bảng 3. Số lượng và tỷ lệ các taxon nhuyễn thể TP Thái Nguyên<br /> S<br /> T<br /> T<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tên Bộ<br /> Eulamellibranchia<br /> <br /> Prosobranchia<br /> <br /> Số<br /> loài<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> (%)<br /> <br /> 10<br /> <br /> 45.45<br /> <br /> 12<br /> <br /> 54.54<br /> <br /> Tên Họ<br /> <br /> Số<br /> loài<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> (%)<br /> <br /> Corbiculidae<br /> Pisidiidae<br /> Unionidae<br /> <br /> 5<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 22.73<br /> 4.55<br /> 9.1<br /> <br /> Amblemidae<br /> Mytiloidae<br /> Thiaridae<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 4.55<br /> 4.55<br /> 9.1<br /> <br /> Viviparidae<br /> <br /> 6<br /> <br /> 27.3<br /> <br /> Ampullariidae<br /> <br /> 3<br /> <br /> 13.64<br /> <br /> Pachychili-dae<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4.55<br /> <br /> Tên Giống<br /> <br /> Số<br /> loài<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> (%)<br /> <br /> Corbicula<br /> Afropisidium<br /> Sinanodonta<br /> Cristaria<br /> Oxynaia<br /> Limnoperna<br /> Melanoides<br /> Thiara<br /> Angulyagra<br /> Sinotaia<br /> Bellamya<br /> Pila<br /> Pomacea<br /> Cipangopaladi-na<br /> Semisulcospira<br /> <br /> 5<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 22.73<br /> 4.55<br /> 4.55<br /> 4.55<br /> 4.55<br /> 4.55<br /> 4.55<br /> 4.55<br /> 9.1<br /> 13.64<br /> 4.55<br /> 4.55<br /> 4.55<br /> 4.55<br /> 4.55<br /> <br /> 63<br /> <br /> Hầu Văn Ninh<br /> Số lƣợng<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> 12<br /> <br /> 12<br /> <br /> 10<br /> <br /> 6<br /> <br /> Họ<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> 8<br /> <br /> 115(01): 61 - 64<br /> <br /> 6<br /> 5<br /> 4<br /> <br /> Giống<br /> <br /> 4<br /> 2<br /> 0<br /> Eulameliibranchia<br /> <br /> Prosobranchia<br /> <br /> Các bộ<br /> <br /> Hình 4.2. Biểu đố số lượng các họ, giống, loài trong thành phần loài Nhuyễn thể TP Thái<br /> Nguyên<br /> <br /> Loài<br /> <br /> Biểu đồ số lượng các họ, giống, loài của nhuyễn thể KVTP Thái Nguyên<br /> <br /> Nhƣ vậy, số loài cao nhất là Bộ<br /> Cần nghiên cứu về sinh học, sinh thái một số<br /> Prosobranchia, đồng thời cũng là bộ có họ<br /> loài thuỷ sản nƣớc ngọt nhƣ trai Cánh mỏng,<br /> đạt số lƣợng loài cao nhất – Họ ốc vặn<br /> ốc Nhồi,... để nuôi thả trong các ao, hồ, đầm<br /> Viviparidae. Trong 11 giống có đến 8 giống<br /> nƣớc khu vực thành phố Thái Nguyên,…<br /> phát hiện đƣợc 1 loài duy nhất, điều này có<br /> thể do tính đại diện cho loài chƣa đƣợc<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> nghiên cứu đầy đủ, hoặc do điều kiện sinh<br /> 1.Lê Thu Hà, Khoa Sinh học, Trƣờng ĐH Khoa<br /> thái không phù hợp, nên một số loài không<br /> học Tự Nhiên, VNU Paul Croft, Field Studies<br /> có mặt trong khu vực nghiên cứu.<br /> Council, Preston Motfort, UK (1996), Định loại<br /> động vật không xương sống nước ngọt, Nhà xuất<br /> KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br /> bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.<br /> Kết luận<br /> 2. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve<br /> Xác định đƣợc 22 loài nhuyễn thể thuộc 11<br /> Tilling (2001), Định loại các nhóm động vật<br /> giống, 7 họ, 2 bộ.<br /> không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt<br /> Bộ có chỉ số đa dạng lớn nhất là<br /> Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.<br /> Prosobranchia: 12 loài. Họ có chỉ số da dạng<br /> 3. Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ động vật<br /> lớn nhất là Viviparidae: 06 loài. Giống có số<br /> không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nhà<br /> loài cao nhất là Corbicula: 05 loài. ;<br /> xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.<br /> Xác định đƣợc 01 loài Nhuyễn thể quý hiếm:<br /> 4. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn<br /> Trai Cánh mỏng Cristaria bialata rơi vào bậc<br /> Miên (2001), Định loại động vật không xương<br /> sẽ nguy cấp (VU) theo tiêu chuẩn của Sách đỏ<br /> sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản<br /> Việt Nam năm 2004.<br /> Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.<br /> Đề nghị<br /> 5. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Ngọc<br /> Tiếp tục triển khai các công trình nghiên về<br /> Cƣờng (2004), “Họ ốc vặn (Viviparidae –<br /> thành phần loài Nhuyễn thể trong khu vực<br /> Gastropoda) ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Viện<br /> thành phố Thái Nguyên.<br /> Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.<br /> SUMMARY<br /> STUDY ON COMPOSITION SPECIES OF MOLLUCS<br /> IN REGIONAL OF THAI NGUYEN CITY IN 2013<br /> Hau Van Ninh*<br /> College of Sciences - TNU<br /> <br /> The survey results molluscs of 6 wards in the city of Thainguyen area from 01/2012 to 12/2012<br /> has identified 22 species of Molluscs of 2 orders, 7 families and 11 breeds. Specifically<br /> Eulamellibranchia order has 10 species, 6 breeds, 5 families. Prosobranchia order has 12 species,<br /> 9 breeds and 4 families.<br /> Keyword: Crustacean, ponds, order, family, breed and species<br /> Ngày nhận bài:26/12/2013; Ngày phản biện:28/12/2013; Ngày duyệt đăng: 07/02/2014<br /> Phản biện khoa học: PGS.TS Lương Thị Hồng Vân – Viện Khoa học Sự sống - ĐHTN<br /> *<br /> <br /> Tel: 0914 363250, Email: hauvanninh@gmail.com<br /> <br /> 64<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2