TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến thủy sản<br />
bằng công nghệ Wetland trồng cây chuối hoa<br />
(Canna Generalis) đối với dòng chảy đứng<br />
Treatment of Seafood Processing Wastewater by Canna Generalis in a Vertical<br />
Flow Constructed Wetlands<br />
<br />
Sinh viên Nguyễn Bửu Lộc, Trường Đại học Sài Gòn<br />
Nguyen Buu Loc, Student, Saigon University<br />
<br />
PGS.TS. Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Trường Đại học Sài Gòn<br />
Pham Nguyen Kim Tuyen, Assoc. Prof., Ph.D., Saigon University<br />
<br />
ThS. Dương Thị Giáng Hương, Trường Đại học Sài Gòn<br />
Duong Thi Giang Huong, M.Sc., Saigon University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Nghiên cứu này xác định hiệu quả xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ đất ngập nước kiến<br />
tạo (wetland) đối với dòng chảy đứng, thực vật sử dụng trong đó là cây chuối hoa (Canna generalis).<br />
Thí nghiệm thực hiện trên ba thời gian lưu (HRT) khác nhau: HRT1= 12 giờ; HRT2= 24 giờ; HRT3= 36<br />
giờ; tương ứng với tải lượng thủy lực (HLR): HLR1= 20 mm/ngày, HLR2 = 12 mm/ngày, HLR3 = 8<br />
mm/ngày. Kết quả xử lý TSS đạt trên 80%, COD trên 75% ở cả ba thời gian lưu khảo sát. Hiệu quả xử<br />
lý TP tăng từ 33,3% đến 57,6% khi tăng thời gian lưu từ 12 giờ đến 36 giờ. Hiệu suất xử lý NH4+ khá ổn<br />
định ở khoảng 50,5 – 57,9%, trong khi hiệu quả xử lý tổng N tăng đáng kể từ 68 – 80,4%. Điều này cho<br />
thấy hiệu suất xử lý khá cao, có thể áp dụng vào thực tế nhưng cần kết hợp với các loài thực vật khác để<br />
xử lý tối ưu hơn.<br />
Từ khóa: Wetland, xử lý nước thải, nước thải chế biến thủy sản, cây chuối hoa.<br />
Abstact<br />
To determine the efficiency of seafood processing wastewater treatment by constructed wetland with<br />
vertical flow, the plant used in the study is Canna generalis. The experiment was conducted on three<br />
hydraulic retention times (HRT): HRT1 = 12 hours; HRT2 = 24 hours; HRT3 = 36 hours; corresponding<br />
to hydraulic loading rates (HLR): HLR1 = 20mm d-1, HLR2 = 12mm d-1, HLR3 = 8mm d-1. TSS mass<br />
removal rates were very high with efficiencies >80%, COD >75% in all three survey periods. The TP<br />
removal increased from 33.3% to 57.6% when the retention time increased from 12 hours to 36 hours.<br />
The NH4+ removal was quite stable at 50.5 - 57.9%, while total N removal increased significantly from<br />
68 - 80.4%. This showed that the processing efficiency is quite high and it can be applied in practice but<br />
the process needs to be combined with other plants for optimal processing.<br />
<br />
Keywords: Wetland, wastewater treatment, seafood processing wastewater, Canna Generalis.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ WETLAND…<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu suất loại bỏ COD là 79%, TN là 64%,<br />
Theo khảo sát của Bộ Nông nghiệp và Photpho là 61% [1] [10].<br />
Phát triển nông thôn năm 2012, có khoảng Hiện nay, nước ta đã có một số nghiên<br />
4,33% doanh nghiệp và cơ sở chế biến thủy cứu về công nghệ Wetland trồng cây chuối<br />
sản chưa thực hiện báo cáo đánh giá tác hoa (Canna generalis) như ứng dụng của<br />
động môi trường, gần 16% doanh nghiệp Nguyễn Xuân Cường để xử lý nước thải<br />
chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải mà sinh hoạt của thành phố Đông Hà, xử lý<br />
thải vào hệ thống cống chung hoặc ra sông 83,7% BOD và 75,5% TSS ở HLR = 5<br />
hồ gây ô nhiễm môi trường nước [2]. Xử lý cm/ngày [4]. Tuy nhiên, đối với nước thải<br />
nước thải bằng phương pháp sinh học là chế biến thủy sản thì hiện nay vẫn chưa<br />
phương án tối ưu được nhiều doanh nghiệp được nghiên cứu xử lý bằng công nghệ<br />
ưa chuộng trong đó phải kể đến công nghệ Wetland trồng cây chuối hoa.<br />
Wetland. Do đó, đề tài “Nghiên cứu xử lý nước<br />
Công nghệ Wetland xử lý nước thải đã thải chế biến thủy sản bằng công nghệ<br />
được nghiên cứu và ứng dụng từ năm 1950 Wetland trồng cây chuối hoa (Canna<br />
ở Đức, ở Hoa Kỳ những năm 1970 [5] và generalis) đối với dòng chảy đứng” sẽ<br />
hiện nay đã được sử dụng phổ biến để xử đóng góp rất nhiều trong các nghiên cứu và<br />
lý các loại nước thải khác nhau một cách ứng dụng các quá trình xử lý nước thải chế<br />
hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Trong đó, nước biến thủy sản.<br />
thải đô thị đã được nghiên cứu khá phổ 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu<br />
biến ở Mount Pleasant (Utah), được Yue 2.1. Bố trí thí nghiệm<br />
Zang thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô a. Mô hình Wetland<br />
thị và đạt hiệu suất xử lý BOD hơn 90%, Mô hình được đặt tại phòng thí nghiệm<br />
TSS là 87,2%. Maurizio Borin đã thiết kế Khoa Khoa học Môi trường, Trường Đại<br />
xử lý nước thải từ một trang trại nuôi heo ở học Sài Gòn, bao gồm một bể chứa có kích<br />
Italy bằng công nghệ wetland với công suất thước 100 x 100 x 100 (cm) với độ dốc<br />
5 m3/ngày, kết quả xử lý khá tốt với hiệu là 1%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Chi tiết mô hình thí nghiệm<br />
<br />
20<br />
NGUYỄN BỬU LỘC - PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN - DƯƠNG THỊ GIÁNG HƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mô hình thí nghiệm thực tế<br />
<br />
b. Giá thể trong bể là 25 cây/m2 vận hành với nước<br />
Giá thể được chứa trong bể và được thải chế biến thủy sản trong 10 ngày để<br />
xếp thành 3 lớp, trong đó các loại giá thể thực vật và vi sinh vật phát triển trước khi<br />
và chiều cao từng lớp từ dưới lên như sau: đưa vào xử lý chính thức.<br />
Đá 4 x 6 (cm) có chiều cao 30 cm d. Nước thải đầu vào<br />
Đá 1 x 2 (cm) có chiều cao 30 cm Nước thải chế biến thủy sản được lấy 3<br />
Sỏi 0,5 x 1 (cm) có chiều cao 10 cm ngày/lần tại bể thu gom của công ty chế<br />
c. Cây trồng biến thủy sản Agrex Sài Gòn (Số 10<br />
Cây trồng dùng trong thí nghiệm là Đường Bến Nghé, phường Tân Thuận<br />
cây chuối hoa (Canna generalis) có kích Đông, quận 7, Tp. Hồ Chí Minh). Kết quả<br />
thước trung bình từ 30 – 40 cm. Mật độ cây thể hiện trên Bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1: Thông số nước thải đầu vào mô hình thí nghiệm (số mẫu = 45)<br />
<br />
QCVN 11-<br />
Trung Độ lệch<br />
Thông số Đơn vị MT:2015 Nhỏ nhất Lớn nhất<br />
bình chuẩn<br />
/BTNMT cột B<br />
pH - 5,7 5,5 - 9 0,5 5,1 6,8<br />
Độ màu Pt- Co 153,9 - 95 80,6 490<br />
TSS mg/L 303,6 100 211,4 110 956,7<br />
NH4+ mg/L 25,5 20 11,7 15,5 62,5<br />
COD mg/L 1822,5 150 393,6 1010,5 256<br />
TN mg/L 71,3 60 46,4 46,4 95,5<br />
TP mg/L 50,6 20 21 21 90<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
21<br />
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ WETLAND…<br />
<br />
<br />
2.2. Tiến hành thí nghiệm 30/10), lưu lượng Q2 = 0,012 m3/ngày, ứng<br />
2.2.1. Phân tích nước thải đầu vào với tải lượng thủy lực HLR2 = 12 mm/ngày.<br />
Nước thải đầu vào được phân tích các HRT3 = 36 giờ (từ ngày 31/10 đến<br />
chỉ tiêu pH, độ màu, TSS, COD, N-NH4+, 21/11), lưu lượng Q3 = 0,008 m3/ngày, ứng<br />
tổng N, tổng P, rồi so sánh với QCVN 11 – với tải lượng thủy lực HLR3 = 8 mm/ngày.<br />
MT: 2015/BTNMT cột B. Thí nghiệm 2.2.3. Phân tích nước thải đầu ra<br />
được lặp lại 3 lần, 3 ngày/lần từ 1/10/2017 Nước thải đầu ra sẽ được phân tích các<br />
đến 21/11/2017. chỉ tiêu pH, độ màu, TSS, COD, N-NH4+,<br />
2.2.2. Vận hành mô hình tổng N, tổng P và so sánh kết quả với<br />
Nước được cấp liên tục vào mô hình QCVN 11 – MT: 2015/BTNMT cột B từ<br />
và vận hành ở ba thời gian lưu: đó đánh giá, nhận xét khả năng xử lý của<br />
HRT1 = 12 giờ (từ ngày 1/10 đến mô hình thí nghiệm. Thí nghiệm được lặp<br />
15/10), lưu lượng Q1 = 0,025 m3/ngày, ứng lại 3 lần, 1 ngày/lần từ ngày 1/10/2017 đến<br />
với tải lượng thủy lực HLR1 = 25 21/11/2017.<br />
mm/ngày. 3. Kết quả<br />
HRT2 = 24 giờ (từ ngày 16/10 đến 3.1. Biến động hiệu quả xử lý<br />
<br />
Bảng 2. Hiệu quả xử lý của HRT1 = 12 giờ<br />
HRT1 = 12 giờ QCVN 11-MT:2015/BTNMT<br />
Thông số Đơn vị cột B<br />
Đầu vào Đầu ra E (%)<br />
pH - 5,9 6,7 5,5 - 9<br />
Độ màu Pt- Co 198,8 54,2 75,3 -<br />
TSS mg/L 518,2 80,5 83,9 100<br />
+<br />
NH4 mg/L 27,9 14,3 50,5 20<br />
COD mg/L 1466,8 367 75,1 150<br />
TN mg/L 67,1 20,5 68 60<br />
TP mg/L 47,1 31,4 33,3 20<br />
<br />
Bảng 3. Hiệu quả xử lý của HRT2 = 24 giờ<br />
HRT2 = 24 giờ QCVN 11-MT:2015/BTNMT<br />
Thông số Đơn vị cột B<br />
Đầu vào Đầu ra E (%)<br />
pH - 5,7 6,9 5,5 - 9<br />
Độ màu Pt- Co 127,1 17,2 86,1 -<br />
TSS mg/L 178,6 19 88,6 100<br />
+<br />
NH4 mg/L 27,1 12,1 53,8 20<br />
COD mg/L 1924,2 197,9 89,5 150<br />
N mg/L 68,4 13,7 80,2 60<br />
TP mg/L 45,9 25,9 42,6 20<br />
<br />
22<br />
NGUYỄN BỬU LỘC - PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN - DƯƠNG THỊ GIÁNG HƯƠNG<br />
<br />
<br />
Bảng 4. Hiệu quả xử lý của HRT3 = 36 giờ<br />
HRT3 = 36 giờ QCVN 11-MT:2015/BTNMT<br />
Thông số Đơn vị<br />
Đầu vào Đầu ra E (%) cột B<br />
pH - 5.7 6,8 5,5 - 9<br />
Độ màu Pt- Co 135,7 20,1 84,9 -<br />
TSS mg/L 214 17,1 92 100<br />
NH4+ mg/L 21,5 9 57,9 20<br />
COD mg/L 2076,3 163,6 91,9 150<br />
TN mg/L 83,7 16,5 80,4 60<br />
TP mg/L 58,9 24,2 57,6 20<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Hiệu suất xử lý ở HRT1, HRT2 và HRT3<br />
<br />
Bảng 2 - 4 và hình 3 thể hiện hiệu suất lưu thì hiệu suất (E) của COD, TSS, NH4+,<br />
của mô hình ở HRT1 = 12 giờ, HRT2 = 24 TN, TP tăng. Nồng độ đầu ra của COD và<br />
giờ và HRT3 = 36 giờ. Khi tăng thời gian TP vẫn còn vượt quy chuẩn khoảng 2 lần.<br />
<br />
3.2. Kết quả xử lý COD, TSS, độ màu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Kết quả nồng độ COD ở HRT1, HRT2, HRT3<br />
<br />
23<br />
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ WETLAND…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Kết quả nồng độ TSS ở HRT1, HRT2, HRT3<br />
<br />
Kết quả hiệu suất và nồng độ COD, lượng thấp HLR = 15 mm/ngày, hiệu suất<br />
TSS, độ màu, NH4+, TN, TP được thể hiện COD là 82,3%, nồng độ COD ra là 143,3<br />
ở Bảng 2 - 4 và Hình 4 - 9. Hiệu suất xử lý mg/L [8].<br />
COD trên 75% ở cả ba HRT, tăng dần từ Hiệu quả xử lý trung bình TSS tăng<br />
HRT1 – HRT3. Trong đó, ở HRT1 là 75,1% đều từ HRT1 – HRT3 và có hiệu suất trên<br />
tương đối cao, HRT2 có hiệu suất tăng 80%; trong đó HRT1 có hiệu suất khá cao<br />
mạnh so với HRT1 là 89,5% và HRT3 có là 83,9%, hiệu suất xử lý TSS ở HRT2 cao<br />
hiệu suất cao nhất là 91,9%. Tại HRT1 (với hơn so với HRT1 là 88,6% tương đối hiệu<br />
tải lượng thủy lực HLR1 = 25 mm/ngày) có quả so với báo cáo của Jerry Coleman ở<br />
hiệu suất trung bình 75,1%, nồng độ COD HLR = 12,6 mm/ngày, hiệu suất xử lý TSS<br />
ra là 367 mg/L, khá đáng kể so với báo cáo trung bình 70% [3] và HRT3 có hiệu suất<br />
của Hanna Obarska-Pemkowiak ở tải cao nhất là 92%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Kết quả giá trị độ màu ở HRT1, HRT2, HRT3<br />
<br />
<br />
24<br />
NGUYỄN BỬU LỘC - PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN - DƯƠNG THỊ GIÁNG HƯƠNG<br />
<br />
<br />
Độ màu có hiệu suất xử lý trên 75% ở cuối giai đoạn vận hành giảm nhẹ, có thể<br />
cả ba HRT nghiên cứu, tương đối hiệu quả do ảnh hưởng của sự thoái hóa thực vật,<br />
so với hiệu suất xử lý 43,6% trong báo cáo làm tăng độ màu trong nước thải đầu ra.<br />
của Oladejo, O. Seun (2015) ở thời gian Tuy nhiên cần nghiên cứu thêm để đánh<br />
lưu 10 ngày [7]. Hiệu quả xử lý độ màu ở giá chính xác hơn.<br />
<br />
3.3. Kết quả xử lý NH4+, TN, TP<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Kết quả nồng độ NH4+ ở HRT1, HRT2, HRT3<br />
<br />
Khi tăng thời gian lưu thì hiệu suất xử NH4+ từ 48 – 59% với HLR = 15 mm/ngày<br />
lý NH4+ vẫn ổn định từ 50,5 – 57,9%. [8]. Hiện tượng này xảy ra vì trong quá<br />
Trong đó, ở HRT1 có hiệu suất xử lý NH4+ trình vận hành không có sự sục khí nên quá<br />
thấp nhất là 50,5%, HRT2 là 53,8% và trình nitrat hóa diễn ra chậm. Do đó nghiên<br />
HRT3 có hiệu suất cao nhất là 57,9%. cứu thêm các quá trình thông khí anh<br />
Tương tự như nghiên cứu của Hanna hưởng lên hiệu quả xử lý amoni (NH4+)<br />
Obarska-Pemkowiak có hiệu suất xử lý trong nước thải.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Kết quả nồng độ TN ở HRT1, HRT2, HRT-<br />
<br />
25<br />
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ WETLAND…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9. Kết quả nồng độ TP ở HRT1, HRT2, HRT3<br />
<br />
Hiệu quả xử lý TN từ 68 – 80,4% khi khác để đảm bảo nước thải đầu ra đạt quy<br />
tăng thời gian lưu (HRT) từ 12 – 36 giờ, chuẩn hiện hành. Tuy nhiên, hiệu suất xử<br />
tương tự như báo cáo của Prapa Sohsalam lý COD, TSS. TN là khá cao do, đó có thể<br />
(2007) ở HRT từ 1 – 5 ngày với hiệu suất áp dụng mô hình vào thực tế đối với nước<br />
xử lý TN từ 78 – 87% được nghiên cứu với thải cần xử lý các thông số trên để tiết kiệm<br />
mô hình tương tự sử dụng thực vật T. chi phí tối ưu hơn.<br />
deabata J. Fraser [9].<br />
Hiệu quả xử lý TP khá thấp, dao động TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
từ 33,3 – 57,6% , cũng tương đồng với báo 1. Borin, M. et al (2012), Performance of a hybrid<br />
cáo của Xianqiang Tang (2011) với hiệu constructed wetland treating piggery wastewate,<br />
suất TP trung bình 60% ở tải lượng thủy University of Padova, Viale Dell’Università 16,<br />
lực (HLR) là 19,6 mm/ngày. Kết quả tương 35020 Legnaro (Padova), Italy.<br />
tự được Dennis Konnerup báo cáo trong 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn<br />
nghiên cứu xử lý nước thải đô thị sử dụng (2012), Hội thảo thực trạng môi trường các<br />
cơ sở chế biến thủy sản.<br />
cây chuối hoa với hiệu suất xử lý TP là<br />
3. Coleman, J. (2001), Treatment of Domestic<br />
35% ở tải lượng HLR = 55 mm/ngày [6].<br />
Wastewater by Three Plant Species in<br />
Do thực vật chỉ hấp thụ một phần TP Constructed Wetlands, Water Air and Soil<br />
và sự ảnh hưởng của hàm lượng TP trong Pollution.<br />
phần lắng đến nước thải đầu ra, nên hiệu 4. Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Thị Loan<br />
suất xử lý vẫn còn khá thấp. (2015), Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt<br />
4. Kết luận của hệ thống đất ngập nước nhân tạo tích<br />
Kết quả cho thấy mô hình thí nghiệm ở hợp, Đại Học Huế.<br />
thời gian lưu từ 12 – 36 giờ có khả năng xử 5. Nguyễn Thị Thanh Huệ (2012), Nghiên cứu và<br />
đánh giá hiệu quả xử lý nước thải bằng thực<br />
lý hiệu quả cao, hầu hết chỉ tiêu đạt quy vật thủy sinh, Đại Học Khoa học Tự nhiên.<br />
chuẩn; riêng TP và COD vẫn còn vượt<br />
6. Konnerup, D. et al (2008), Treatment of<br />
QCVN 11-MT:2015/BTMT cột B đến 2 domestic wastewater in tropical, subsurface<br />
lần, nên cần tiếp tục nghiên cứu ở những flow constructed wetlands planted with Canna<br />
mô hình tương tự đối với các loại thực vật and Heliconia, ecological engineering 35<br />
<br />
26<br />
NGUYỄN BỬU LỘC - PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN - DƯƠNG THỊ GIÁNG HƯƠNG<br />
<br />
<br />
(2009) 248–257. +Business Media B.V. 2010.<br />
7. Oladejo, O. Seun et al (2015), Kitchen 9. Sohsalam, P. et al (2007), Seafood wastewater<br />
Wastewater Treatment with Constructed treatment in constructed wetland: Tropical<br />
Wetland Using Water Hyacinth, International case, Bioresource Technology 99 (2008)<br />
Journal of Scientific & Engineering Research. 1218–1224.<br />
8. Pemkowiak, H.O et al (2010), Application of 10. Zang, Y. (2012), Design of a Constructed<br />
Vertical Flow Constructed Wetlands for Wetland for Wastewater Treatment and Reuse<br />
Highly Contaminated Wastewater Treatment: in Mount Pleasant, Utah, Utah State<br />
Preliminary Result, Springer Science University.<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 04/10/2017 Biên tập xong: 15/7/2018 Duyệt đăng: 20/7/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
27<br />