TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015<br />
<br />
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ HÌNH ẢNH XƠ VỮA<br />
HỆ ĐỘNG MẠCH TRONG Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO<br />
BẰNG MSCT 64 VÀ DSA<br />
Phùng Đức Lâm*; Nguyễn Minh Hiện**; Lê Văn Trường**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá một số yếu tố nguy cơ gây xơ vữa mạch (XVM) ở bệnh nhân (BN) nhồi<br />
máu não (NMN) thuộc hệ động mạch cảnh trong. So sánh mức độ hẹp hệ động mạch cảnh<br />
trong của chụp CT đa lớp (MSCT) 64 với chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) ở BN NMN.<br />
Đối tượng và phương pháp: 31 BN đƣợc chẩn đoán NMN do XVM điều trị tại Khoa Thần kinh,<br />
Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 4 - 2013 đến 1 - 2015. Kết quả và kết luận:<br />
yếu tố nguy cơ hay gặp là tăng huyết áp (71%), tăng cholesterol toàn phần 58,1%, tăng LDL 51,6%,<br />
hút thuốc lá 29%. Xơ vữa không vôi hóa 67,7%, xơ vữa hỗn hợp 19,4%; xơ vữa vôi hóa 12,9%.<br />
MSCT 64 chẩn đoán thấp hơn DSA ở mức độ hẹp 50 - 69% và 70 - 99%, tƣơng ứng 56,7% so<br />
với 60,5%, 76,04% so với 81,3%, p < 0,001. MSCT 64 và DSA có liên quan chặt chẽ (r = 0,981).<br />
* Từ khóa: Xơ vữa mạch cảnh; Cắt lớp vi tính mạch; Nhồi máu não.<br />
<br />
Study the Risk Factors and Images of Carotid Atherosclerosis in Patiens<br />
with Cerebral Infarction of Carotid System Using MSCT 64 and DSA<br />
Summary<br />
Objectives: To study the risk factors of atherosclerosis in patients with cerebral infarction of<br />
the carotid system. Comparison of the degree of carotid stenosis system of MSCT 64 and DSA<br />
technique to build circuits in cerebral infarction. Method: 31 patients with the diagnosis of ischemic<br />
stroke by atherosclerosis admitted to Neurology Departement of Haiphong Hospital from 4 - 2013<br />
to 1 - 2015. Results and conclusions: Common risk factors were hypertension (71%), total<br />
hypercholesterolemia 58.1%, LDL 51.6%, smoking 29%. Non-calcified atherosclerosis 67.7%,<br />
atherosclerosis mixture 19.4% and atherosclerotic calcification 12.9%. Assess the MSCT 64<br />
stenosis tend diagnostic DSA lower level 50 - 69% and 70 - 99%, respectively; 56.7% versus 60.5%<br />
compared with 76.04%, 81.3% with p < 0.001. MSCT 64 up circuit and DSA closely related (r = 0.981).<br />
* Key words: Carotid atherosclerosis; CT-angiography (CTA); Cerebral infarction.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Xơ vữa tắc mạch là nguyên nhân<br />
chính gây NMN, thƣờng liên quan đến<br />
hẹp các động mạch cảnh và động mạch<br />
não. Hẹp động mạch cảnh (> 50%) có<br />
<br />
thể xét điều trị phẫu thuật bóc tách<br />
nội mạc động mạch cảnh. Vì vậy, khảo<br />
sát hệ động mạch cảnh ở BN có triệu<br />
chứng thiếu máu não cục bộ là cần thiết<br />
[7].<br />
<br />
* Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng<br />
** Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Phùng Đức Lâm (duclam1971@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 24/03/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/04/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 06/07/2015<br />
<br />
74<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015<br />
<br />
Có nhiều phƣơng pháp khảo sát mạch,<br />
trong đó siêu âm Doppler sàng lọc nhanh<br />
chóng, không xâm lẫn và sẵn có. Chụp<br />
DSA là tiêu chuẩn vàng, tuy nhiên vẫn có<br />
một số biến chứng. Do vậy chỉ dùng trong<br />
điều trị can thiệp và dần thay thế bằng<br />
MRI, CTA…<br />
Chính vì lý do đó, chúng tôi tiến hành<br />
nghiên cứu đề tài nhằm:<br />
- Đánh giá một số yếu tố nguy cơ gây<br />
XVM ở BN NMN thuộc hệ động mạch<br />
cảnh trong.<br />
- So sánh mức độ hẹp hệ động mạch<br />
cảnh trong của MSCT 64 với DSA ở BN NMN.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
31 BN NMN do xơ vữa hệ động mạch<br />
cảnh, điều trị tại Khoa Thần kinh, Bệnh<br />
viện Việt Tiệp Hải Phòng từ 4 - 2013 đến<br />
1 - 2015.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Tiến cứu, mô tả cắt ngang.<br />
<br />
* Tiêu chuẩn lâm sàng:<br />
- Dựa vào định nghĩa về đột quỵ não<br />
của Tổ chức Y tế Thế giới (1989).<br />
- Dựa vào tiêu chuẩn phân loại NMN<br />
do XVM TOAST 1993: biểu hiện thiếu sót<br />
thần kinh của vỏ não, dƣới vỏ thuộc khu<br />
vực cấp máu của hệ thống động mạch cảnh.<br />
* Tiêu chuẩn cận lâm sàng:<br />
Chụp cắt lớp vi tính có hình ảnh giảm<br />
tỷ trọng theo vùng phân bố của hệ động<br />
mạch cảnh bị hẹp tắc. Hình ảnh giảm tỷ<br />
trọng ở vùng chất xám dƣới 30 HU. Chụp<br />
mạch bằng MSCT 64 và DSA có hẹp hệ<br />
động mạch cảnh do mảng xơ vữa. Hệ<br />
động mạch cảnh trong đƣợc bác sỹ chẩn<br />
đoán hình ảnh phân tích độc lập. Mức độ<br />
hẹp và hình thái hệ động mạch cảnh theo<br />
tiêu chí NASCET và Ballotta E và CS [4].<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
Nhồi máu não xảy ra trên BN có bệnh<br />
lý van tim mắc phải nhƣ hẹp, hở van hai<br />
lá, loạn nhịp hoàn toàn.<br />
* Xử lý số liệu: theo phần mềm SPSS<br />
20.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm chung NMN.<br />
Bảng 1:<br />
GIỚI<br />
<br />
NAM<br />
<br />
NỮ<br />
<br />
TỔNG<br />
<br />
TỶ LỆ %<br />
<br />
≤ 50<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
3,2<br />
<br />
51 - 60<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
12,9<br />
<br />
61 - 70<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
10<br />
<br />
32,3<br />
<br />
71 - 80<br />
<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
14<br />
<br />
45,2<br />
<br />
> 80<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
6,5<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
22 (71,0%)<br />
<br />
9 (29,0%)<br />
<br />
31<br />
<br />
100<br />
<br />
TUỔI<br />
<br />
Hay gặp ở tuổi 71 - 80, tỷ lệ nam/nữ là 2,4, cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Minh<br />
Hiện và Nguyễn Văn Đáng (2006). NMN chiếm tỷ lệ cao nhất ở tuổi 61 - 70 [2], có sự<br />
75<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015<br />
<br />
khác biệt này là do BN của chúng tôi hoàn toàn bị XVM, tuổi càng cao XVM càng<br />
nhiều. Không có sự khác biệt giữa tuổi và mức độ hẹp động mạch (p > 0,05). Tỷ lệ<br />
nam/nữ 2,4, phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Minh Hiện và Nguyễn Văn Đáng<br />
(2006) [2].<br />
Bảng 2: Liên quan tổn thƣơng vữa xơ với một số yếu tố nguy cơ.<br />
MỨC ĐỘ HẸP<br />
YẾU TỐ NGUY CƠ<br />
<br />
< 50%<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
50 - 69%<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
TỔNG<br />
<br />
70 - 99%<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
100%<br />
n<br />
<br />
p<br />
%<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
<br />
73,6 ± 8,2<br />
<br />
73,0 ± 7,2<br />
<br />
73,0 ± 11,2<br />
<br />
65,3 ± 8,2<br />
<br />
69,5 ± 9,3<br />
<br />
Tăng huyết áp<br />
<br />
4<br />
<br />
18,2<br />
<br />
4<br />
<br />
18,2<br />
<br />
7<br />
<br />
31,8<br />
<br />
7<br />
<br />
31,8<br />
<br />
22 (71,0)<br />
<br />
Đái tháo đƣờng<br />
<br />
2<br />
<br />
50,0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
2<br />
<br />
50,0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
4 (13,0)<br />
<br />
Triglycerid<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
3<br />
<br />
50,0<br />
<br />
3<br />
<br />
50,0<br />
<br />
6 (19,4)<br />
<br />
Cholesterol toàn phần<br />
<br />
4<br />
<br />
22,2<br />
<br />
4<br />
<br />
22,2<br />
<br />
2<br />
<br />
11,1<br />
<br />
8<br />
<br />
44,4<br />
<br />
18 (58,1)<br />
<br />
HDL<br />
<br />
2<br />
<br />
50,0<br />
<br />
1<br />
<br />
25,0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
1<br />
<br />
25,0<br />
<br />
4 (13,0)<br />
<br />
LDL<br />
<br />
4<br />
<br />
25,0<br />
<br />
4<br />
<br />
25,0<br />
<br />
1<br />
<br />
6,3<br />
<br />
7<br />
<br />
43,7<br />
<br />
16 (51,6)<br />
<br />
Uống rƣợu<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
1<br />
<br />
33,3<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
2<br />
<br />
66,7<br />
<br />
3 (9,7)<br />
<br />
Hút thuốc lá<br />
<br />
2<br />
<br />
22,2<br />
<br />
1<br />
<br />
11,1<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
6<br />
<br />
66,7<br />
<br />
9 (29,0)<br />
<br />
Đột quỵ não cũ<br />
<br />
2<br />
<br />
33,3<br />
<br />
1<br />
<br />
16,7<br />
<br />
2<br />
<br />
33,3<br />
<br />
1<br />
<br />
16,7<br />
<br />
6 (19,4)<br />
<br />
> 0,05<br />
Cholesterol<br />
<br />
Tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa<br />
lipid máu có liên quan nhiều tới vữa xơ<br />
lòng mạch, các yếu tố ít liên quan là đái<br />
tháo đƣờng và uống rƣợu (9,7%). Tăng<br />
huyết áp là yếu tố nguy cơ quan trọng<br />
nhất làm XVM phát triển nhanh, là yếu tố<br />
nguy cơ gây đột quỵ não. Tăng huyết áp<br />
nặng làm tăng nguy cơ đột quỵ lên 7 lần,<br />
tăng huyết áp ranh giới làm tăng nguy cơ<br />
này lên 1,5 lần, làm trị số huyết áp trung<br />
bình 9/5 mmHg giảm, có thể làm giảm tới<br />
35 - 45% nguy cơ đột quỵ trong 2 - 3 năm<br />
[1]. Trong nghiên cứu này, tăng huyết áp<br />
chiếm tỷ 71,0%, phù hợp với nghiên cứu<br />
của Jong S. Kim, MD và CS [5].<br />
Nồng độ cholesterol toàn phần và<br />
LDL-cholesterol cao, HDL-cholesterol thấp<br />
76<br />
<br />
là những yếu tố nguy cơ chính gây huyết<br />
khối xơ vữa, làm giảm LDL với mỗi mức<br />
giảm 10% LDL, sẽ làm giảm 15,6% nguy<br />
cơ đột quỵ [1]. Nghiên cứu của chúng<br />
tôi, tỷ lệ cholesterol toàn phần 58,6%,<br />
trong đó LDL-C 51,6%; HDL-C (13,0%).<br />
Các yếu tố nguy cơ khác nhƣ hút thuốc;<br />
tiền sử tai biến mạch máu não; tăng<br />
triglycerid cũng góp phần quan trọng làm<br />
gia tăng XVM. Đây là yếu tố nguy cơ có<br />
thể thay đổi đƣợc. Các yếu tố nguy cơ<br />
trong nghiên cứu không liên quan có ý<br />
nghĩa với mức độ hẹp hệ động mạch<br />
cảnh. Tuy nhiên, có khuynh hƣớng gia<br />
tăng với mức độ hẹp hệ động mạch cảnh,<br />
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
(p > 0,05).<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015<br />
<br />
Bảng 3: Khác biệt của mức độ hẹp và mảng vữa xơ hệ động mạch cảnh.<br />
MỨC ĐỘ HẸP<br />
ĐẶC ĐIỂM<br />
<br />
< 50%<br />
<br />
50 - 69%<br />
<br />
70 - 99%<br />
<br />
100%<br />
<br />
TỔNG SỐ<br />
n (%)<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Xơ vữa vôi hóa<br />
<br />
1<br />
<br />
25,0<br />
<br />
1<br />
<br />
25,0<br />
<br />
1<br />
<br />
25,0<br />
<br />
1<br />
<br />
25,0<br />
<br />
4 (12,9)<br />
<br />
Xơ vữa không vôi hóa<br />
<br />
3<br />
<br />
14,3<br />
<br />
3<br />
<br />
14,3<br />
<br />
4<br />
<br />
19,0<br />
<br />
11<br />
<br />
52,4<br />
<br />
21 (67,7)<br />
<br />
Xơ vữa hỗn hợp<br />
<br />
1<br />
<br />
16,7<br />
<br />
1<br />
<br />
16,7<br />
<br />
2<br />
<br />
33.3<br />
<br />
2<br />
<br />
33,3<br />
<br />
6 (19,4)<br />
<br />
Chúng ta đều biết mảng xơ vữa có thể bị loét, hoại tử, chảy máu, gây phồng tách<br />
động mạch, khi nứt loét dễ có tiểu cầu bám vào, từ đó hình thành huyết khối làm hẹp<br />
hoặc lấp mạch, huyết khối có thể bong ra trở thành vật tắc mạch. Mảng xơ vữa có thể<br />
bị nhiễm canxi và trở lên cứng. Trong điều trị phòng cấp 2, kiểm soát các yếu tố nguy<br />
cơ và thuốc chống đông máu nhằm ổn định mảng xơ vữa và làm chậm lại quá trình<br />
XVM. Kết quả nghiên cứu cho thấy xơ vữa không vôi hóa chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
(67,7%). Mảng xơ vữa không vôi hóa do cấu trúc không ổn định dễ bị tổn thƣơng,<br />
bong ra, gây tắc nghẽn các mạch máu [4]. Tỷ lệ này phù hợp với nghiên cứu của Ci He,<br />
Ming Gu và Rui Jiang, mảng xơ vữa không vôi hóa 42,6%, xơ vữa hỗn hợp 18,2%,<br />
xơ vữa vôi hóa 39,2% [4].<br />
<br />
DSA = 0,202 +<br />
0,797*CTA<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân tán của độ hẹp trong CTA so với DSA với đƣờng hồi quy<br />
và khoảng tin cậy 95%.<br />
MSCT 64 có liên quan chặt chẽ với DSA (r = 0,89, r2 = 0,794 với p < 0,00).<br />
77<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015<br />
<br />
Biểu đồ 2: Mức độ hẹp trung bình của CTA và DSA.<br />
Nhìn chung, CTA có giá trị chẩn đoán<br />
mức độ hẹp thấp hơn ở độ hẹp 50 - 69%<br />
và 70 - 99% so với DSA. Trong trƣờng<br />
hợp động mạch tắc hoàn toàn, CTA có độ<br />
nhạy 100% so với DSA. MSCT 64 có mối<br />
liên quan chặt chẽ với DSA. Hiện nay,<br />
DSA vẫn là tiêu chuẩn vàng trong chẩn<br />
đoán bệnh lý mạch máu não. Tuy nhiên<br />
có một số biến chứng: đột quỵ não 1%,<br />
cơn thiếu máu não cục bộ thoảng qua<br />
4%, tử vong 1% [7]. MSCT 64 dựng mạch<br />
và DSA có mối liên quan chặt với nhau,<br />
hệ số tƣơng quan (r = 0,981). Trong chẩn<br />
đoán mức độ hẹp: CTA chẩn đoán mức<br />
độ hẹp thấp hơn CTA ở mức độ hẹp<br />
50 - 69% và 70 - 99% tƣơng ứng là 56,7%<br />
so với 60,5%; 76,04% so với 81,3%,<br />
p < 0,001 và có giá trị hẹp cao hơn DSA ở<br />
mức hẹp (< 50%). Kết quả này phù hợp<br />
với nghiên cứu của Silvennoinena HM<br />
và CS: có tƣơng quan chặt chẽ CTA với<br />
DSA (r = 0,95), phân tích hồi quy, CTA<br />
chẩn đoán có giá trị hẹp thấp ở mức độ<br />
hẹp (70 - 99%) và mức độ hẹp (50 - 69%)<br />
tƣơng ứng 78,2% so với 86,4%; 57,3%<br />
so với 63,1%, p < 0,05 [7].<br />
78<br />
<br />
Phân biệt chính xác giữa tắc và gần<br />
tắc hệ động mạch cảnh, đặc biệt động<br />
mạch cảnh trong có vai trò quan trọng<br />
trong điều trị, BN có tổn thƣơng tắc<br />
nghẽn thƣờng đƣợc điều trị nội khoa,<br />
trong khi đó BN gần tắc có thể điều trị<br />
bằng phƣơng pháp phẫu thuật [3]. Nghiên<br />
cứu này, tất cả đoạn động mạch bị tắc<br />
xác định bằng MSCT 64, khi xác chẩn<br />
lại bằng DSA với độ nhạy 100% phù hợp<br />
với nghiên cứu của Chi-Jen Chen và CS [3].<br />
KẾT LUẬN<br />
Một số yếu tố nguy cơ thƣờng gặp<br />
trong XVM là: tuổi 71 - 80 (45,2%), tăng<br />
huyết áp (71,0%), cholesterol toàn phần<br />
(58,1%), LDL-C (51,6%), hút thuốc (29,0%),<br />
triglycerid (19,4%), đột quỵ não cũ (19,4%),<br />
các yếu tố nguy cơ này có khuynh hƣớng<br />
tăng với mức độ hẹp hệ động mạch cảnh<br />
trong, nhƣng sự khác biệt không có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
MSCT 64 dựng mạch có liên quan<br />
chặt với kết quả chụp DSA trong chẩn<br />
đoán mức độ hẹp và tắc hệ động mạch<br />
cảnh. CTA chẩn đoán mức độ hẹp thấp<br />
<br />