intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngôn ngữ, văn tự và văn hóa - Một số chứng tích: Phần 2

Chia sẻ: Vu Dung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:223

168
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hóa, phần 2 trình bày các bài viết: Thử phân định thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhân xét sơ bộ về một vài đặc điểm ngôn ngữ trong văn xuôi thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết,.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngôn ngữ, văn tự và văn hóa - Một số chứng tích: Phần 2

  1. 218 Nguỵẻtì 7ầỉ CẩỊ THỬ PHÂN ĐỊNH THƠ NÔM NGUYỄN TRẢI VÀ NGUYỀN BỈNH KHIẼM Nguyễn Tài cẩn, N.V.Stankevừch 1. Thực tế lịch sử hiện đang để lại cho chúng ta một sô* bài thơ với hai dị bản : một dị bản in trong th i tập của Nguyễn Trãi, và một dị bản in trong th i tập của NgUyễn Bỉnh Khiêm. Muốn giải quyết vấn đề tác giả của những bài này, cần phải có một sự hợp tác nghiên cứu liên ngành, vì đấy là một vấn để rấ t phức tạp, đòi hỏi phải có sự cân nhắc về nhiều phương diện. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ xin đứng ở giác độ ngôn ngữ học, gợi lên một hướng đi, và dẫn ra một sô" ngữ liệu bước đầu, đê các ngành bạn tham khảo. * * •* 2ễ Đứng về m ặt ngôn ngữ, so sánh hai dị bản trong mỗi bài này, chúng ta thấy bao giờ mỗi dị bản cũng có những yếu tỏ riêng, nhúng giữa hai dị bản bao giờ cũng có một số’ yéu tố chung. Ví dụ lấy câu đầu trong bài scf 161 của Nguyễn Trãi ítức bài sô 6 của Nguyễn Bỉnh Khiêm)'1 chúng ta thấy : 11 Chúng tôi đánh sô các bài thơ Nguyễn Trãi theo cuôn Nguyễn Trãi toan tập. {S xbrV ăti học Hà Nội. 1969). Yể Nguyễn Bĩnh Khiêm, chúng tôi đánh sô theo cuôn T/ìơ văti Nguyễn Binh Khiêm (Xxb. Văn học, Hà Nôi. 19NÌ). Khi fan dan theo con sô ỏ cuốn Nguyễn Binh Kliiêm, portc parole de la *age.'*e p op ulairc (B. EFKQ; 1974) r h u n g tôi sẽ chú "bản p. Schneider".
  2. MỘT SỐ CHỨNG TÍCH VỂ NGÔN NGỬ, VÂN Tự VÀ VĂN HÓA 219 - ở dị bản N. T. : Yêu nhục nhiêu phen vẫn đã từng. - Ở dị bản N. B. K. : Vinh nhục ba phen hẳn đã từng. T hế nghĩa là : 1) Yêu, nhiều, vẫn tạo ra một khu vực riêng, chỉ thây ỏ tập Nguyễn Trãi. 2) Vinh, ba, hẳn tạo ra một khu vực riêng, chỉ thấy ở thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm. 3) Nhục, phen, đã từng tạo ra một khu vực chung, thấy ở cả hai thi tập. t Về m ặt phương pháp so sánh, chia thành ba khu vực như vậy là một điểu rấ t cần thiết. Khu vực 1 và khu vực 2 là nhừng khu vực trước mắt phải tạm gác, vì đó là những khu vực có khả năng đã bị đòi sau hoặc Nguyễn Trãi hóa, hoặc Nguyễn Bỉnh Khiêm hóa. Khu vực 3, trá i lại, có tầm quan trọng rấ t lốn : đây là khu vực hy vọng còn mang được những vết tích cô nhất, những nét bất biến, tồn tại từ xa xưa, tức là những nét còn lại cầrvphải được tách riêner để tập trung nghiên cứu. Nói th ế nghĩa là, khi đi vào câu thơ cụ thể trên đây, chúng ta sẽ không ngả hẳn theo dị bản 1. cùng không hẳn theo dị bản 2, mà chúng ta chỉ xét đến cái sứòn chung: nhục ... phen ...đ ả từng Chúng ta tạm coi đây là phần còn sót lại của thơ cô trưốc khi nó bị đòi sau biên đôi theo chiều hướng này hay chiều hướng nọ.
  3. 220 Nguỵẻn Dài cẩn Khi tiến hành khảo sá t những cái sườn chung trong 27 bài thơ hiện còn nghi vấn ữ] xem thử chúng gẫn Nguyễn Trãi hơn hay gẫn Nguyễn Bỉnh Khiêm hơn, có một vẫn để nữa - về mặt phương pháp - cũng cần lưu ý : chúng ta chỉ được phép đem so sánh chúng với những bài thơ còn lại của Nguyễn T rãi và của Nguyễn Bỉnh Khiêm, chứ không được dùng ngử liệu trong những cái sườn này để chứng m inh lẫn cho nhau, sở đĩ th ế là vì chúng ta phải đi từ những bài biết chắc là của Nguyễn Trãi hay của Nguyễn Bỉnh Khiêm để soi sáng cho những bài hiện chưa rõ là của ai, chứ chúng ta không thể dựa vào một bài chưa biết này để tìm hiểu vê một bài chưa biết nọ. 3. Nhưng muốn nói đến việc so sánh ngôn ngủ theo cách làm trên đây, thì trưốc hết cũng cần phải xác định rõ hơn về m ặt phương hướng so sánh. Trước nay, thường thường người ta hay so sánh theo hướng đi tìm những sự phản ảnh vào trong ngôn ngữ hoặc đặc điểm của thời đại, hoặc đặc điểm của địa phương, hoặc đặc điểm về cuộc đòi tác giả, hoặc đặc điểm vê nội dung tác phẩm v.v. . ơ đây theo ý chúng tôi, không thể đi theo những phương hưống quen thuộc đó. Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm sông cách nhau chỉ khoảng chừng một th ế kỷ,trong thời gian tương đối ngắn ngủi đó chắc ngôn ngữ chưa thể diễn (2> Hiện có 30 bài chưa rõ tác giả. Đó là các bài Nguyễn Trãi toàn tập đánh sô là: 20. 24. 27. 33. 40. 44. 5L 53. 56, 57, 58, 65, 66. 67, 69. 70. 78. 80. 83. 85. 91. 101, 102. 233. 235. 139. 147, 153, 161. 163. Hai dị bản trong ba bài 20. 57. 139 chỉ giông nhau một hai câu, vi vậy chúng tôi tạm gác Bang đôi chiếu sô bài ở Nguyễn Trãi và Nguvễn Bình Khiém: NT: 120 124127138140144 151 I5 3 I5 6 I5 7 I58 165 I6 6 I6 7 I69 I 70 NBK: 175 1471871561541111Ị115151152 1531113114014416711281126 NT: 178180 I83 I8 5 19 1 11 0 1 11 0 2 11 3 3 11351139114711 5 3 11 6 1 1163 NBK: 19111291141148160149 150 169 158 146 I 77 I 11616 i 45 (có gạch dưới: theo ban p.Schneider).
  4. MỘT SỐ CHỨNG TÍCH VẾ NGÔN NGỮ, VẢN Tự VÀ VÃN HÓA 221 biến nhiều, mà nếu có một đôi diễn biến lẻ tẻ nào đó, thì chúng cũng không dễ gi đã có thể lọt vào trong các bài đang xét, để ta có th ể dùng làm nét khu biệt. Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm không cùng quê, nhưng tiếng Việt ở vùng quê Nguyễn .Trãi và ở vùng quê Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng không đủ xa cách để có thể đưa lại những sắc thái địa phương rõ nét ở trong ngôn ngữ tác phẩm. Nguvễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đều là những nhà nho uyên bác, được đào tạo về m ặt học vấn theo những con đường gần gần như nhau; trong cuộc đời mình, cũng có những năm Nguyễn Trãi lui vê ỏ ẩn trong một hoàn cảnh gần gần như Nguyễn Bỉnh Khiêm: do các lẽ đó, ỏ đây cũng khó tìm X'a những nét dị biệt vê m ặt phản ảnh vào trong ngôn ngữ những đặc điểm về th ân thê hay về chủ đê sáng tác của hai tác giả. Nói đến phong cách, nếu hiểu theo một nghĩa quá chung chung, quá rộng thì chúng ta cũng không hy vọng có thể tìm được gì nhiều, có thể giúp ta phân biệt được nhà thơ này với nhà thơ kia, n h ất là ở trong những bài đang xét. 4. Vậy phải so sánh theo phương hướng nào? Theo ý chúng tôi, ỏ đây chúng ta phải chịu khó đi vào những chi tiết rấ t cụ thể, càng cụ thể càng tốt, trong thói quen sử dụng ngôn ngủ của Nguvễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Trãi, những chi tiết góp phần làm nên cái gọi là idiolecte - tức cái ngôn ngữ riêng biệt - của mỗi tác giả. Đi theo hướng này tấ t yếu chúng ta sẽ thấy có nhiều hiện tượng rõ ràng là không dễ giải thích, không dễ tìm ra nguyên nhân, nhưng cũng rõ ràng là có khả năng giúp ta phân biệt được, trong một chừng mực nhất định, đặc điẽm lời thơ của Nguyễn B ỉnh Khiêm với đặc điểm lời thơ của Nguyễn Trãi. Chẳng hạn, ở địa h ạ t tên riêng, chúng ta thấy Nguyễn Trãi dùng Tô T ần,dùng Thương Chu mà Nguyễn Bỉnh Khiêm không
  5. 222 hịgu/cti TỎI Cm dùng; và ngược lại, ở Nguyễn Bỉnh Khiêm có Nghiêm Quang, có Phú Xuân mà ở Nguyễn T rãi không có. Thống kê từ vựng trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng ta thấy vắng bóng những từ như tri kỷ, tiểu nhân, lâm tuyền, phồn hoa, doanh hư, p h ỉ nguyền, khô, đầm ấm; ngược lại, những từ như thiên tử, đồ thư, chông gai, đạo, bất tài, quý giá chúng ta lại thấy vắng bóng ở trong thơ Nguyễn Trãi. 5. Mà không phải chỉ ở địa h ạt dùng từ. Có khi có những từ hai bên đểu dùng nhưng lúc kết hợp lại để tạo thành từ tổ, mỗi bên lại kết hợp theo một kiểu. Chẳng hạn ở Nguyễn Trãi, có những cách kết hợp như cùng ta, có ý, có cơ mầu, làm quan, làm của, no ăn, nhọc hơi, tôn công, chơi thu, ghín nước (nước ghín), thông đàn, quyến khách, thết khách, chí củ, lòng đan, lòng phiền, cửa quyền, con đòi, vàng cúc, đất Nghiêu, đất Đường Ngu, chụm tự nhiên, sự thê gian, chụm lều, một gừin lều, chụm một gian lều, lều một cặn... mà ở Nguyễn Bỉnh Khiêm không cóử Lại có những cách kết hợp như năm hồ, cửa nho, cha mẹ, thăn xưa, tới lui, cậv tài, đầm, thanh, phận tự nhiên, thuở Đường Ngu, đời Nghiêu Thuấn, chúa thánh minh, nguyệt một vừng... ta chỉ thấy xuất hiện ở Nguyễn Bỉnh Khiêm mà không thấy xuất hiện ở Nguyễn Trãi. 6. Thậm chí đôi khi sự khác nhau giữa hai tác giả thể hiện ra cũng không phải ở cách kết hợp từ th àn h từ tổ, mà chỉ ở cách dùng 2, 3 từ liên đới vối nhaụ hoặc hô ứng với nhau trong cùng một câu. Nguyễn T rãi dùng nguyệt đi vối non, cửa đi với tráng, quạt đi vối thu, bền đi vối đá, xạ đi vói mùi, hay vói hương, cơ mầu đi vối tạo hoá; Nguyễn Bỉnh Khiêm thì lại dùng quá chua đi với úng, rủ không đi vói thay thảy, ấy ắt, ấy ắt là đĩ với tíén.ẻể Cứ theo cách ấy, nếu thấy được đi vối (chảng) mừng ta biết chắc đó là trong thơ của Nguyễn Trãi; nếu thấy lặp lại hai làn... thái
  6. MỘT SỐ CHỨNG TÍCH VẾ NGÔN NGỮ, VẦN Tự VÀ VĂN HÓA 223 bình... thái bình.... ta biết chắc đó là trong thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 7. Hơn th ế nữa, sự khác nhau trong việc sử dụng ngôn ngữ giữa hai tác giả nhiều khi còn vượt ra ngoài cả phạm vi bô" cục câu: thói quen dùng từ, kết hợp từ ở đây hình như còn gắn chặt cả vói thói quen của mỗi tác giả trong việc bô" cục toàn bài. Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đều dùng những hư từ lọ, hễ nhưng mở đầu bài thơ bằng hễ thì chỉ thấy ỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm, bằng lọ thì chỉ thấy ỏ Nguyễn Trãi, c ả hai đều dùng mặc, ngoài chưng nhưng ỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm mặc rấ t hay dùng ở câu thứ nhất, ở Nguyễn Trãi ngoài chưng rấ t hay dùng mở đầu câu thứ bảy. Cũng vậy, thấy đã từng, đạo thường, lâng lâng, hồng trần kết thúc câu (ở vị trí gieo vần), hay thấy Đường Ngu, thấy làm chi cho nhọc nhằn kết thúc bài, ta biết ngay là ở tác phẩm Nguyễn T rãi chứ không phải ở tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm; ngược lại thấy phận tự nhiên kết thúc câu, hay thấy (chúa) thánh minh kết thúc bài ta lại biết ngay đó là thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm chứ không phải thơ Nguyễn Trải. 8. Trong quá trình nghiên cứu những sự khác nhau giữa hai tác giả, thê hiện ra ở thói quen sử dụng ngôn từ của họ, thông thưòng dễ thấy nhất là trường hợp một bên có, một bên không. Nhưng cũng có những trưòng hợp phải phân tích th ật chi li. phải cân nhắc đi cân nhắc lại mải thì mối phát hiện được. Chẳng hạn thấy ở cả Nguyễn Trãi ở cả Nguyễn Bỉnh Khiêm đều có lòng người; đều có sự thế. Ở cả hai tác giả cũng đểu từng dùng lòng người đặt song song vối sự thế, đổì với sự thế. Xem qua hình nhu hai bên khòng khác gì nhau. Thực ra, vẫn có chỗ khác. Trưóc hết, khác về mặt tần sô xuất hiện : S ự thê ồ Nguyễn T rãi dùng đến 11 lần, mà ỏ Nguyền Bỉnh Khiêm chỉ dùng 2 lần. Thèm vào đó, lại còn khác nhau ỏ chỗ đứng trong bài tho' : Nguyễn Bỉnh Khiêm không bao gio dùng sự thê ở câu 2 mà Nguyễn Trãi thì lại 2 lần dùng sự th ếò vị trí đó.
  7. 224 Nguỵẻn Tài cẩn Tình hình cũng tương tự, khi đi vào nghiên cứu các quan hệ cú pháp. Ở cả hai tác giả thấy kết cấu độngItính từ + đòi + danh từ đểu có xuất hiện, ví dụ : Yên đòi phận, dầu tự tại ịNiịuyễn Bỉnli Khiêm Thơ Nỏm, hời 12) Chim kêu cá lội yên đòi phận (NỊỊuyễn Trãi, tliơ Nỏm. hiu 291 Nhưng nếu đi sâu. dễ thấy ỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm cách dùng kết cấu trên tỏ ra rấ t hạn chế, đơn điệu. Ngoài ví dụ đã dẫn chỉ còn gặp : Dầu hay phận mảy, yên đòi phận (Bail Schneider. Thơ A'ùm. hùi 19) Thanh nhàn ta miên yên đòi phận (Tlìơ Nỏm. hủi 92) Ở Nguyễn Trãi, trái lại, kết cấu này được dùng một cách da dạng, rộng rãi hơn nhiều : ngoài yên đòi phận như trong cáu đã dẫn, ta còn có : Am cao am thấp đợt đòi tầng (Thơ Nôm. hài !6\ Uốn đòi th ế thái tín h chưa quen (ĩhơ Nôm. hai 140) Lui tới đòi thời miễn phận an (Tliơ Nôm. hòi 160) v.v. Rõ ràng khi có cùng một kết cấu cú pháp, mà một bén dùng theo lôi đơn điệu, hạn chế, một bên dùng theo lối đa dạng, rộng
  8. MỘT SỐ CHỨNG TÍCH VẾ NGÔN NGỮ, VĂN Tự VÀ VĂN HÓA 225 rãi, thì đó cũng là một điểu có thê dùng làm nét khu biệt giữa hai tác giả. Thêm một ví dụ nữa, nhưng nặng vê m ặt từ vựng ngữ nghĩa. Trong thi tập của mình, cả hai tác giả đểu có nói đến ao, ong. Nhưng xét kỹ ao, ong ỏ tác giả này lại có phần khác với ao, ong ở tác giả kia. Khi nói đến ao. Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yêu nghĩ đến nơi tắm m át. còn Nguvễn Trãi lại chủ yếu nghĩ đến nơi nuôi cá, trồng rau. So sánh ỏ Nguyễn Binh Khiêm : - Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao (Thư Nôm, hài 73) Còn ở Nguyễn Trãi : - Rau trong nội, cá trong ao (Thư Nôm. hài 35) - Ao quan thá gửi hai bè muông (Thơ Nôm, hài 68) Con 01Ĩ% của Nguyễn Bỉnh Khiêm là con ong dùng làm hình tượng để nói vê thói đòi : - N h i kết hoa thơm, ong đến dỗ Mỡ bùi m ật ngọt, kiến nào đi (Thơ Nỏm, hài 82) Con ong của Nguyễn Trãi, trái lại có khi đúng là con ong đích thực trong cuộc sống, con on? nuôi trong tổ để lấy m ật : - Cửa nhà bịn rịn tổ ong tàng (Tliư Nôm. bài 55) 9. Sau khi đã khảo sát các bài chắc chán của Nguyễn Trãi và của Nguyễn Bỉnh Khiêm theo hướng như trên, ta sẽ đi đến một danh sách gồm những nét riêng, đặc thù của mỗi nhà thơ,
  9. 226 Nguyền Tồi cẩn tạm gọi là danh sách những nét khu biệt. Nếu đốì chiếu nhửng nét khu biệt này với 27 cái sườn của 27 bài thơ đang nghi vấn. ta thấy thê nào ? a) Trước hết, chúng ta thấy rằng có những bài mọi nét khu biệt đều ngả hẳn về một phía, ví dụ bài số 58 ỏ Nguyễn Trãi, tức bài sô' 113 ở Nguyễn Bỉnh Khiêm : Buồng văn ... cửa ... thu Đèn sách nhàn làm song viết nho Thua được... chi... cơ Hán sở Nén chăng... Thương Chu Say m ài đạo, trà ba chén Tả lòng phiền, thơ... câu Khó miễn vui, chăng thửa trách Vi chưng đời có chúa Đường Ngu Trong bài này, mọi nét đều ngả vê phía Nguyễn Trãi : i - So sánh Thương Cha ở câu 4 trên đây với Thương Chu ở đầu bài sô 2 : Thương Chu bạn cũ gác chưa đôi. Ỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm không dùng điển tích này. - So sánh chúa Đường N gu với tôi Đường Ngu trong cảu sau đây : Tôi Đường N gu ở đất Đường Ngu (Thơ Nỏm. bùi 43) Rõ ràng Nguyễn T r ã i khi dùng điển tích Đường Ngu thi liên hệ nhiêu đến quan hệ vua tôi. Ở Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ có thuở Đường Ngu, nói đến Đường Ngu là nói đến một thòi đại. - Sinh chảng gặp thuở Đường Ngu (Thơ Nỏm. hiìi /65)
  10. MỘT SỐ CHỨNG TÍCH VẾ NGÔN NGỮ, VẢN Tự VÀ VĂN HÓA 227 Ờ Nguyễn Bỉnh Khiêm thuở Đường Ngu dùng trong câu đầu của bài. Ở Nguyễn Trãi, trong bài này cũng như trong bài sô 43, Đường Ngu đều được dùng ỏ vị trí gieo vần trong câu cuối. - So sánh lòng phiền ỏ bài 58 của Nguyễn Trãi với các câu : + Ưu ái lòng phiền nửa đêm (Tliơ Nôm, hài 115) + Chớ màng cậy cậy khiến lòng phiền (Thơ Nôm, hài JS6) ở Nguyễn Bỉnh Kliiẽm không dùng từ tổ ấy. b) Ngoài ra, lại có những bài bao gồm hai loại nét khu biệt khác n h a u : nét thì ngả về nhà thơ này, nét thì ngả về nhà thơ kia. Ví dụ, bài sô' 65 ở thi tập Nguyễn Trãi, tức bài sô” 140 ở thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm. Non Phú X uân cao, nước vị thanh, Mảy quyên khách nguyệt vô tỉnh Đất thiên tử dưỡng tôi thiên tử, Đời thái bỉnh ca khúc thái bình, Cơm áo khôn đền Nghiêu Thuấn trị Tóc tơ chưa báo mẹ cha sinh M ừ n g ... Tê tướng hiền tài chúa thánh m inh Trong bài nà}7 có một nét nghiêng về Nguyễn Trãi : quyến khách. Nguyễn Bỉnh Khiêm không dùng từ tổ này. ở Nguyễn Trãi đã có tiền lệ dùng nó, trong câu : Dịp huyên hoa, còn quyến khách (Thơ Nôm, hài 62)
  11. 228 Nguỵễn Tồi cẩn Nhưng nhìn chung, đa số nét và những nét quan trọng nhất thì lại đểu ngả về Nguyễn Bỉnh Khiêm : - Địa danh Phú Xuân : Nguyễn Bỉnh Khiêm đả từng dùng nó ỏ câu : Nọ nọ Nghiêm Quang náu Phú Xuân (Thơ Nỏm. hủi /,?ểfy 0 Nguyễn Trãi không dùng điển tích này. - Thánh m inh : đây là một từ cũng vắng m ật ỏ Nguyễn Trãi. ở Nguyễn Bỉnh Khiêm đã có tiền lệ dùng : Lộc nặng ơn nhờ đức Thánh m inh (Thơ Nôm, hùi 125) Hon nữa ỏ thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, thánh m inh cũng két hợp th àn h từ tổ với chúa và đặt sau hiển như trong cáu : ước một tôi hiển chúa thánh m inh (Tlìơ Nóm. hài 26) Thêm vào đó, lại có một nét giôYig nhau nữa cũng rất đáng đê ý ố.cả câu Tê tướng hiển tài chúa thánh m in h , cả câu Ước một tôi hiền chúa thánh m inh tác giả đều dùng làm cáu kết cho bài thơ của mình. Cuối cùng, cũng rấ t th ú vị là kết cấu của câu : Đời thái binh ca khúc thái binh Cách dùng lặp lại hai lần... thái bình... thái binh... là một nét không gặp ở Nguyễn Trãi. Nhưng ở Nguyễn Bỉnh Khiêm thi lại đã có tiền lệ như vậy : ở bài 86 : Dầu có ai han thì sẽ nhủ, Thái bình thiên tử thái bình dân
  12. MỘT SỐ CHỨNG TÍCH VỂ NGÔN NGỮ, VĂN Tự VÀ VĂN HÓA 229 Ở bài 133 lại thấy : Mừng thấy thời vần đời mở trị, Thái binh thiên tử thái binh dân. Mà đó là chưa kể những trường hợp như tóc tơ... báo, mẹ cha, thiên tử : đây cũng là những nét nghiêng về Nguyễn Bỉnh Khiêm, vì chúng vắng m ặt ở thi tập Nguyễn Trãi, trong lúc Nguyễn Bỉnh Khiêm đã có tiền lệ dùng (xem bài 24, 86, 150 NBK). 10. Đi vào loại đầu - loại gồm những nét khu biệt nghiêng hẳn vê một tác giả - chúng ta hiện thấy có cả thảy 11 b à i : - Bài số 24 (với 2 nét : đất Đường Nghiêu, một . (ăn lều) - Bài sô 40 (vói 2 nét : Lòng đan, quạt... thu) - Bài số 5 1 (với 3 nét : Nước ghín, ■chè tiên + nước ghín, bầu + in + nguyệt) - Bài sô 58 (với các nét đã phân tích ở mục a trên đây) - Bài số 67 (vối 5 n é t : chụm (? ) tự nhiên mở đầu bài, chụm tự nhiên +\ĩfiột... lều, trăng + ... cửa, cơm ăn + ... muối, áo mặc nài chi gấm). - Bài sô 69 (với 3 nét : ao... muống, trì thanh ĩ Bui cỏ một lòng trung hiếu dùng làm câu 7). - Bài sô' 78 (với 2 nét : Trường sinh ỏ cuối câu, thuốc + trường sinh) - Bài số 83 (với 3 nét : p h ú quí ở đầu bài, vàng cúc, cam quýt + .. tôi) - Bài sô 85 (với 4 nét : nhọc + hơi, thoi nhật nguyệt, phồn hoa, doanh hư) - Bài số 101 (vói 5 n é t : nổi đòi triều, chơi thu, cung ta, có ý, cách kết cấu câu 1).
  13. 230 Ngujcn Tài Côn - Bài sô’ 133 (vối 3 nét : S ự th ế gian, sự th ế gian gieo vần ớ câu 2, tiểu nhăn). T ất cá 11 bài này, theo cứ liệu hiện có, đêu la nhửng bài ngả han về Nguyễn Trãi. l l ằ Trong số 16 bài còn lại, thuộc loại vừa có nét của nhà thó này vừa có nét của nhà thơ kia: a - Có 5 bài nên quy về Nguyễn Bỉnh Khiêm : - Bài sô" 38 (với 1 nét kiêu Nguyễn T r ã i: no ân. nhung 2 nét kiêu Nguyễn Bỉnh Khiêm : vàng bạc, kẻo + ... chăn). - Bài sô Õ3 (vối 4 nét kiêu Nguyễn Trãi : làm quan, chí cũ, đã ph ỉ nguyền, cửa quvến nhưng VỚI 5 nét quan trọng cua Nguyễn Bỉnh Khiêm : hễ ỏ đầu bài ; hễ + ... quan ỏ cảu 1 : tới lui, phận tự nhiên (dùng phận tự nhiên ỏ vị trí gieo vần), thán xưa + ... hương lửa). - Bài sô" 65 (với 1 nét kiểu Nguyễn Trãi, nhúng 8 nét kiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm : đă phân tích ở mục b phần trước. - Bài sổ 91 (với 1 nét kiểu Nguyễn T r ã i : bền + ... đá nhưng 5 nét kiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm : cậv tài, chông gai, dùng chóng gai gieo vần, đường + ... chông gai, đôi co ó đầu cáu). - Bài sô" 135 (vối 1 nét kiểu Nguyễn T r ã i : tôn công nhưng 4 nét kiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm : quí giá, cha mẹ, Thuấn Nghiêu ỏ cuôi câu, đời + Thuấn Nghiêu). b - Có 7 bài nên quy về Nguyễn Trãi : - Bài số 27 (vối 1 nét kiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm : cưa nho nhưng 3 nét kiểu Nguvễn Trãi : lều một căn, dầu thiên mệnh cuối câu 7, /àm chi cho nhọc nhằn kết thúc bài thơ). - Bài sô" 56 (vối 1 nét kiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm : ruộng + só từ + khóm nhúng 3 nét kiểu Nguyễn Trãi : con ong, thết khach. ao 4- . . . đòng đòng).
  14. MÔT SỐ CHỨNG TÍCH v á NGÔN NGỮ, VĂN Tự VÀ VĂN HÓA 231 - Bài sô" 66 (với 3 nét kiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm : lôi đặt câu 1. đào, đeo ấn, nhưng 5 nét kiêu Nguyễn Trãi : chí + hào cuôi câu 2. cửu tiêu, đầm ảm + ... lạnh, khô, Tỏ Tần). Bài sổ 70 (với 1 nét kiêu Nguyễn Bỉnh Khiêm : cầm gieo vần cuối một câu cùng kiêu kêt cấu, nhúng 3 nét kiểu Nguyễn Trãi : lầm, thông đàn, hết tấc lòng). - Bài sô 102 vối 1 nét kiểu Nguyễn Binh Khiêm : không thay thảv, nhung có 5 nét kiêu Nguyễn Trãi : chụm tự nhiên mo bài, lều một căn. nhất là đặt sau chụm tự nhiên lại ỏ vị trí gieo vần câu 1, hồng trần 0 cuối câu. nghìn... cam quít, con đòi. - Bài số 153 (vối 1 nét kiểu Nguyễn Bĩnh Khiêm : Nghiêm Quang, nhưng 3 nét kiêu Nguyễn Trãi : có cơ m ầu, tạo hóa + cơ mầu, khách + ... lầu với tần sô cao). - Bài sô 161 (vối 1 nét kiêu Nguyễn Bỉnh Khiêm : nguyệt một vừng, nhúng 6 nét kiểu Nguyễn Trãi : tri kỷ, nguyệt + ... non, đã từng (nhất là ỏ cuối câu), sự thê'ở câu 2, lâng lăng ỏ cuôì câu, được + chăng mừng ì c - Và có 4 bài chúng tôi đang băn khoăn, chưa biết nên ngả về tác giả nào : - Bài sô' 44 (với 2 nét kiểu Nguyễn Trãi : chớ ở đầu bài. co que (hay quanh co) + ... ruột và 2 nét kiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm : làm người đặt đầu câu 7, làm người + ... cậy). - Bài sô' 80 (với 2 nét kiểu Nguyễn Trãi : đổi công danh, ngoài chưng mở đầu càu 7 và 3 nét kiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm : chông gai, báo + .. tóc tơ, thái bình kết thúc bài. - Bài sô' 147 (vối 2 nét kiểu Nguyễn Trãi : .rạ + mùi hường, đạo thường ở câu kết thúc bài và 1 nét quan trọng của Nguyễn Bỉnh Khiêm : quá chua + . .. úng).
  15. 232 bỉguỵẻn Tồi Can - Bài sô" 163 (vối 3 nét kiểu Nguyễn T rãi : lọ mỏ đầu bài, lâm tuyền, làm của và 4 nét kiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm : bất tài, ấy là tiên, đồ thư, năm hồ. Hiện tượng trong cùng một bài mà vừa có nét của bên này vừa có nét của bên kia, theo ý chúng tôi là một hiện tượng cố thể bắt nguồií từ 3 lý do : a) Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà thơ thuộc th ế hệ sau Nguyễn Trãi, khi làm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có thể có lúc đã chịu ảnh hưởng những bài thơ Nguyễn Trãi mà ông đã được đọc. b) Những người sao chép thơ Nguyễn Bĩnh Khiêm ở các thế kỷ sau cũng có thể do chịu ảnh hưởng của thi tập có từ trưốc của Nguyễn T rãi nên đã để lọt một vài nét của bên này vào bên kia'3'. c) Ngoài ra, cũng có thể có-những hiện tượng ngôn ngữ bình thường không có giá trị khu biệt thực sự,nhưng vối phưdng pháp như trên, trong tình hình nghiên cứu hiện nay, chúng tôi chưa có cách nào để tách riêng ra được nên đã để nhầm lên thành nét khu biệt. Do các lẽ đó, trong khi cân nhắc để quy tác giả các bài trên đây, chúng tôi đã phải đề lên th àn h nguyên tắc: - Phải so sánh tầm quan trọng của các nét khu biệt để quyết định nên coi nét nào là cơ bản, nét nào là thứ yếu, nét nào có thể là ngẫu nhiên. '3' Cứ liệu nghiên cứu cho thấy thơ Nguyễn Trãi lọt vào trong thi tập Nguyễn Bình Khiêm nhiều hơn là thơ Nguyễn Bình Khiêm lọt vào trong thi tập Xguvễn Trãi. Phải chăng hai điểm a, b nêu trên đâv là lý do ? (Chữ Sôm ft N.&.KJ’iiim khôn.} t é bầngrchữ Nôm ở Quỗc âm thi tập cùa ễN'.Trã])-
  16. MỘT SỐ CHỨNG TÍCH VỂ NGÔN NGỮ, VĂN Tự VÀ VĂN HÓA 233 - Và phải tính m ặt sô' lượng các nét khu biệt quan trọng để quyết định nên nghiêng về bên nào. 12. Cố nhiên tấ t cả mọi công việc chúng tôi làm trên đây đều đang còn là những công việc nằm ở giai đoạn mò mẫm ban đầu. Muốn cân nhắc về một nét khu biệt nào đấy, phải so sánh vói hđn 300 bài thơ còn lại của Nguyễn Bỉnh Khiêm và của Nguyễn Trãi, muốn cân nhắc về hơn 120 nét khu biệt đã dựng th àn h danh sách, tính 1'a phải đọc gần 5 vạn lượt bẩi. Hơn nữa, trưốc khi tìm ra được hơn 120 nét khu biệt đó thì cũng đã phải khảo sát thăm dò khoảng vài trăm hiện tượng ngôn ngữ, nghĩa là sô" lượng lượt bài phải đọc đế cân nhắc còn nhân lên đến gấp đôi gấp ba! Đứng trưốc một khối lượng công việc quá lốn và quá cấp bách như vậy, tấ t nhiên chúng tôi tự thấy chưa thể nào có đủ thời gian lắng đọng để đi được vào chiều sâu. Thêm vào đó, chúng tôi lại còn gặp phải hai khó khăn sau đây: - Văn bản Nguyễn T rãi có độ dài không giống độ dài văn bản Nguyễn Bỉnh Khiêm, xác suất xuất hiện của một hiện tượng nào đấy rõ ràng là không thể đồng đều nhau ở hai bên; « - Chứng ta tạm thoi coi những bài còn lại như những bài đúng là của Nguvễn Trãi hay của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đem ra dùng làm chuẩn so sánh, nhưng chắc gì trong thực tế đã hẳn là như vậy. Một ví dụ: bài số 15 ở thi tập Nguyễn Trãi, tuy chỉ có một dị bản, nhưng rõ ràng là một bài đáng ngờ, về mặt tác giả. Thành thử, cả danh sách những nét khu biệt của mỗi tác giả. cả bảng phân loại, quy tác giả trên đây, chúng tôi đều phải tạm coi như những bảng đúc kết ghi nhận kết quả nghiên cứu
  17. 234 N gu y e ti Tnj cẩ n bước đầu. sau này chắc chấn còn phải điêu chình đi điểu chỉnh lại nhiêu lần. sỏ dĩ chúng tỏi dám m ạnh dạn đưa ra trinh bày chỉ là đê minh họa cho một ý nghĩ: hưống đi tìm cái thói quen cá biệt của mỗi tác gia trong việc sử dụng ngòn ngữ là một huỏng đi khá nhiêu hứa hẹn. Nêu chúng ta chịu khó tiếp tục kiẻn tri đi theo hưống này thì hy vọng thê nào cũng có ngày chúng ta sẽ dựng lên đúọc một danh sách những cứ liệu ngôn ngữ cẩn và đù đê cung cấp cho các ngành bạn, và để cùng các ngành ban. cùng nhau giải quyết trọn vẹn vấn đề quy tác giả cho mấy chục bài thd nàv ' . Có lẽ người đầu tiên đi theo hướng này là p. Schneider, tác giả tác phẩm đã dẫn -một sô nét khu biệt như hễ, chụm tự nhiên v.v. đẵ được p. Schneider
  18. MỘT SÓ CHỨNG TÍCH VÉ NGÔN NGỮ. VÀN Tự VÀ VÃN HÓA 235 NIÊN ĐẠI ■ VÀ GIÁ TRÍ■CỦA BẢN IN ĐẠI • VIỆT • sử KÝ TOÀN THƯ DO GS. DEMIÉVILLE CÒN GIỮ LẠI ĐƯỢC Ỏ PARIS Trong các công trinh và bài viết đã công bô cùa mình, đổng chí Phan Huy Lê và đồng chí Nguyễn Khánh Toàn đã đưa ra một hệ thông lập luận, chứng mmh rằng bẩn in P ans chính là một ban in dập theo mộc bản Chính Hòa. Trong bức thư gửi lên đồng chí T rần Xuân Bách và trone một bài góp V, hai đồng chí Lẽ Trọng Khánh và Bùi Thiêt lại đứa ra những V kién phẩn bác, chứng minh ràng bản ÚI Paris chỉ có thê có niên đại 1856. nghĩa là 111 sau năm Minh Mạng cho thành lập nội các (1829). Sự tranh luận này. tiếc thay, lại tập trung quá nhiều vào mấy chử nằm trên tò bìa, một cứ liệu đang còn gây cho chúng tôi ít nhiều thắc mắc về m ặt văn bản học: chữ sự trong toàn bộ cuồn sử viết voi n e a n g ngắn ậ , riêng chỉ ỏ' tờ bìa lại viết voi ngang dài Ậ. 1. Đê thận trọng, dưói đây, chúng tôi xin bắt đầu đi vào kiểm tra lại vấn đề niên đại này, cản cứ không phải vào tò bìa. mà vào toàn bộ hơn 1000 trang của cuôn sử. Sau khi chùn*; tòi vièt bài này 1X11 thì gioi nghicn cửu đã bắt đầu khảo sát kỹ lại tờ bìa. và chứng minh được lằng đó là một Ù1 bìa rù còn giữ lại đưựp từ đ ờ i Lè:
  19. 236 Nguỵễn Dài cẩn Đê làm việc kiểm tra này, chúng tôi đã trực tiếp đi vào nghiên cứu bản in Paris, và tiến hành đem" nó đốì chiếu với các bản in trong loại "Quốc tử giám tàng bản" hiện có ỏ Hà Nội. cụ -thể là : I. Bản có ký hiệu VHV - 2330 II. Các bản có ký hiệu A-3, VHV-179 III. Các bản có ký hiệu A-2694, HV-118 IV. Và các bản có ký hiệu VHV-1499. Chúng tôi cũng đã đôi chiếu sơ bộ, trong phạm vi có thể, với các bản do N hật Bản công bố. Chúng tôi đã' xác định được rằng một số bộ phận trong bản "Thiên lý bản" là cùng mộc bản vởi bản in Paris, nhưng in có phần chậm hơn; bản "Sơn bản giáp bản" là cùng th ế hệ vối bản VHV-2330, hai bản "Đông Dương văn khê bản", "Sơn bản ất bản" là cùng th ế hệ với bản A-3 và bản "Đông nghiên bản" là cùng th ế hệ với bản A-2694. Do lẽ đó chúng tôi tự thấy chỉ cần sc/sánh th ậ t cẩn th ận vói các bản hiện có ở Việt Nam là đủ; chỉ th ỉn h thoảng chúng tôi mói viện dẫn một vài chi tiết rú t ra từ tư liệu N hặt Bản. Qua một sô' thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, kết luận sơ bộ của chúng tôi hiện nay là như sau : - Chứng minh căn cứ vào vịệc so sánh giấy ờ tờ bìa và giấy ỏ trong ruột bộ sử. - Chứng minh căn eứ vào hình rồng ở dấu ấn. - Sự thắc mắc của chúng tôi vê hai cách viết chữ sự cũng đã được giải đáp: Trên thác bản một vài tấm bia cổ, ở ruột bia sự cũng viết vói ngang ngắn, ờ trán bia sự cũng viết với ngang dài. Rõ ràng đó cũng là một phong cách viết có từ triều Lê (xin xem : bia Phụng sự lưu truyền bi ký n im Cành Trị 9 (1671) ở đình Kiểu Mai, xã Phú Minh, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Bia Đông Tây tự sự bi hậu thần ký nám Chính Hòa 12 (1691) ò xã Mai Thượng, Huyện Hiệp Hòa, Hà Bắc).
  20. MỘT SÓ CHỨNG TÍCH VẾ NGÔN NGỮ, VẢN Tự VÁ VÃN HÓA 237 1. v ể tính riêng biệt của mộc bản bản in Paris Theo ý chúng tôi, bản in Paris là bản dập theo một hệ thông mộc bản khác với hệ thống mộc bản dùng để in VHV- 2330, và do đó cũng khác cả với hệ thôYig mộc bản của các bản in A-3, VHV-179; A-2694, HV-118 và VHV-1499. Kết luận này được rú t ra sau khi chúng tôi đã khảo sát, đem 504 tờ của bản in Paris (mà chúng tôi được cung cấp) đối chiếu từng tờ, từng tò một với 504 tờ tương ứng ở trong các bản in Quốc tử giám tàng bản. Có thê khẳng đinh rằng hệ thông mộc bản bản in Paris tạo thành một hệ thống đứng riêng, không có một tấm nào lọt vào trong hệ thông Quôc tử giám tàng bản. 2. v ể m ộc bản các bản in VHV-2330, A-3, A-2694, VHV- 1499 Qua bản in VHV-2330. chúng ta lại thấy một hệ thông mộc bản hoàn toàn khác. Hệ thống mộc bản này được dùng trưỏc hết để in bản VHV-2330. nhưng sau đó nó còn được tiếp tục dùng - hoặc nhiêu hoặc ít - để in cả các bản A-3, VHV-179,* A-2694, HV-118; VJW-1499. Quá trình dập in các bản này đã xảy ra theo thứ tự thời gian như sau : VHV-2330 -* A-3 -> A-2694 -> VHV-1499 Kết luận này được rú t ra trên cơ sở theo dõi tình trạng các ván in, hiện còn lưu lại dấu ấn ở các bản in. Hãy lấy một số tò đầu ở quyển Bản kỷ 4 (Lý kỷ - Anh Tông hoàng đẽ) làm ví dụ để minh họa (xem hình vẽ sô 1): a) Rõ ràng VHV-2330, A-3, A-2694, VHV-1499 là 4 bản thuộc 4 lần in khác nhau, chia th àn h 4 loại là đúng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1