Nguyên lý máy chương 2
lượt xem 54
download

Nguyên lý máy chương 2

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguyên lý máy chương 2
- ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔ KHÍ NGUYÊN LÝ MÁY CHƯƠNG 2. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU (KINEMATIC OF MECHANISM)
- Chương 2: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU I . Đại cương II. Phân tích động học bằng họa đồ III. Phân tích động học bằng giải tích IV. Phân tích động học bằng đồ thị
- I. Đại cương Phân tích động học cơ cấu là nghiên cứu quy luật chuyển động của cơ cấu khi đã biết trước lược đồ động của cơ cấu và quy luật chuyển động của khâu dẫn. 1. Nội dung - Bài tóan vị trí - Bài tóan vận tốc - Bài tóan gia tốc 2. Mục đích - Xác định vị trí , quỹ đạo của các khâu, các điểm quan trọng của bộ phân công tác phân tích các khâu làm việc có đúng theo yêu cầu công nghệ hay không - Vận tốc và gia tốc là những thông số cần thiết phản ánh chất lượng làm việc của máy về năng suất và sức bền
- I. Đại cương 3. Phương pháp Tùy theo nội dung, yêu cầu của từng bài tóan, ta có thể sử dụng các phương pháp khác nhau: giải tích, đồ thị, họa đồ vector… Phương pháp đồ thị (graphical method), phương pháp họa đồ vector. Ưu điểm + Đơn giản, cụ thể, dễ nhận biết và kiểm tra. Nhược điểm + Thiếu chính xác do sai số dựng hình, sai số đọc… + Phương pháp đồ thị, kết quả cho quan hệ giữa một đại lượng động học theo một thông số nhất định thường là khâu dẫn. + Phương pháp họa đồ vector, kết quả không lien tục, chỉ ở các điểm rời rạc. Phương pháp giải tích (analytical method) Ưu điểm + Cho mối quan hệ giữa các đại lượng bằng biểu thức giải tích, dễ dàng cho việc khảo sát dùng máy tính. + Độ chính xác cao Nhược điểm + Đối với một số cơ cấu, công thức giải tích rất phức tạp và khó kiểm tra
- II. Phương pháp họa đồ 1. Bài tóan vị trí: 2. Bài tóan vận tốc 3. Bài tóan gia tốc
- 1. Bài tóan vị trí Qui trình giải bài tóan: + Chọn tỷ lệ xích của họa đồ cơ cấu lt ( m) µl = n aCB = ω12 .l BC n aCD = ω2 .lCD 2 lbd (mm) lt : chiều dài thực của khâu lbd : chiều dài biểu diễn + Dựng hình theo tỷ lệ xích đã chọn
- 1. Bài tóan vị trí Ví dụ:
- 2. Bài tóan vận tốc -Định lý liên hệ vận tốc: + Hai điểm A, B khác nhau cùng thuộc một khâu đang chuyển động song phẳng v B = v A + v BA + Hai điểm A1, A2 trùng nhau, thuộc hai khâu đang chuyển động song phẳng tương đối đối với nhau v A2 = v A1 + v A2 A1
- 2. Bài tóan vận tốc Dữ liệu giải tóan : có bài tóan vị trí, vận tốc góc là hằng số Qui trình giải bài tóan: + Chọn tỷ lệ xích van toc thuc (m / s ) µv = Do dai vecto bieu dien van toc (mm) + Viết phương trình vận tốc của điểm khảo sát + Vẽ họa đồ vận tốc theo phương trình vận tốc
- Phương pháp vẽ họa đồ
- 2. Bài tóan vận tốc Họa đồ vận tốc VB ,VD đã biết VC = VB + VCB VCB : có phương vuông góc CB VCD : có phương vuông góc với CD VC = V D+ VCD
- 3. Bài tóan gia tốc - Định lý liên hệ gia tốc + Hai điểm A, B khác nhau cùng thuộc một khâu đang chuyển động song phẳng + Hai điểm A1, A2 trùng nhau, thuộc hai khâu đang chuyển động song phẳng tương đối đối với nhau u k r k // v A2 A1 _ quay _ 900 _ theo _ ω1 a A2 = a A1 + a A2 A1 + a A2 A1 a A2 A1 = 2ω1v A2 A1
- 3. Bài tóan gia tốc Dữ liệu giải tóan: họa đồ vận tốc, xác định gia tốc của điểm khảo sát Quy trình giải tóan + Chọn tỷ lệ xích 2 gia toc thuc (m / s ) µa = Do dai vecto bieu dien gia toc (mm) + Viết phương trình gia tốc tại điểm khảo sát + Vẽ họa đồ gia tốc
- 3. Bài tóan gia tốc Họa đồ gia tốc
- Ví dụ: cho cơ cấu 4 khâu bản lề tại vị trí như hình vẽ. Tay quay 1 quay đều với vận tốc góc 1ω . Xác định vận tốc, gia tốc điểm B, C, E và gia tốc góc khâu 2, VC = VB + VCB VC = V D+ VCD n τ aC = aB + aCB + aCB n τ aC = aD + aCD + aCD n aCB = ω1 .l BC 2 n aCD = ω2 .lCD 2
- Ví dụ: cho cơ cấu culit tại vị trí như hình vẽ. Khâu 1 quay đều với vận tốc góc w1. Xác định ω ,ε , v , a 3 3 D D π 1 1 1 1 1 11
- Ví dụ: Phương trình vận tốc +B2 trùng với B1 VB2 = VB1 + VB2 B1 VB2 = VB1 + VB2 B1 VB3 = VB2 = VC + VB3C k r k a B2 = aB1 + a B2 B1 + aB2 B1 ; aB2 B1 = 2ω1 × VB2 B1 n t a B3 = aC + a B3C + aB3C + B3 và C trên VB3 = VB2 = VC + VB3C VB2 B1 // AB ; VB1 AB VB3C BC ; VC = 0 cùng một khâu VB2 B1 // AB ; VB1 AB VB3C BC ; VC = 0
- Ví dụ Phương trình gia tốc: k r k a B2 = aB1 + a B2 B1 + aB2 B1 ; a B2 B1 = 2ω1 × VB2 B1 n t a B3 = aC + a B3C + a B3C k aB2 B1 VB2 B1 r aB2 B1 Song song với phương tịnh tiến n aB3C cùng phương với BC aB3C Vuông góc với BC t
- II. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích Xét cơ cấu tay quay – con trượt lệch tâm có vị trí đang xét như hình vẽ Cho: lAB, lBC, ω 1 là hằng số với và độ lệch tâm e Xác định: xC, ν C, aC ϕ1 = ϕ1 (t ) = ω1t ; ϕ2 = ϕ2 (t ) = f (ϕ1 ) xC = l1cosϕ1 + l2 cosϕ2 với l sin ϕ1 + e l1 sin ϕ1 + e = l2 sin ϕ2 ⇒ ϕ 2 = arcsin 1 l2 vC = vC (t ) = −l1ω1 (sin ϕ1 + cosϕ1 tan ϕ 2 ) xC = xC ( ϕ1 ) = xC ( ω1 (t ) ) 2 cos(ϕ1 +ϕ 2 ) l1cos 2ϕ1 aC = aC (t ) = −l1ω1 cosϕ + l2 cos3ϕ2 2
- III. Phân tích động học cơ cấu phẳng bằng phương pháp đồ thị Xét cơ cấu 4 khâu bản lề có vị trí đamg xét như hình vẽ Cho: lAB, lBC, lDA, ω 1 là hằng số Xác định: ϕ 3, ω 3, ε 3 Xác định giá trị ϕ 3 từ phương pháp vẽ, đo và lập bảng Xây dựng đồ thị ϕ3 = ϕ3 ( ϕ1 )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Nguyên lý máy (Tập 2) - NXB Giáo Dục
335 p |
515 |
343
-
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG 1
21 p |
654 |
233
-
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG 2
16 p |
560 |
216
-
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG 3
13 p |
431 |
187
-
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - Chương 4
14 p |
375 |
166
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 8 - Cơ cấu CAM và cơ cấu khác
24 p |
563 |
165
-
Bài giảng nguyên lý máy - Chương 9
0 p |
182 |
70
-
Bài giảng nguyên lý máy - Chương 8
0 p |
149 |
66
-
Bài giảng môn nguyên lý máy - Chương 10
0 p |
141 |
62
-
Bài giảng nguyên lý máy - Chương 11
0 p |
104 |
56
-
Bài giảng về Nguyên lý máy - Chương 6
0 p |
136 |
49
-
Bài giảng nguyên lý máy - Chương 12
0 p |
96 |
46
-
Bài giảng nguyên lý máy - Chương 13
0 p |
85 |
41
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Phần 2 - Vương Thành Tiên, Trương Quang Trường
53 p |
86 |
22
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - ThS. Trương Quang Trường
38 p |
10 |
3
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 9 (Phần 2) - ThS. Trương Quang Trường
10 p |
8 |
2
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương mở đầu - ThS. Trương Quang Trường
8 p |
9 |
1
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 2 - ThS. Trương Quang Trường
24 p |
10 |
1