intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:147

145
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực nhà nước ở Việt Nam của tác giả Lê Quốc Hùng có kết cấu gồm 3 chương, trình bày các vấn đề về bản chất của quyền lực nhà nước, sự thống nhất của quyền lực nhà nước và cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước; hoàn thiện cơ chế thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất,... Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 1

  1. TS. L É Q U Õ C H Ú N G THỐNG NHẤT PHÂN CÔNG VÀ PHÔI HOỈP QUYẾN LỰC NHÀ NVỚC ở VIỆT NAM N H À X I IA T (ÍÀNTII^ PHÁP H À N Ô I 2004
  2. LỜI GIỚI THIỆU 4 N kà nước là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách m ạng xã hội trong tất cả các thời đại. Theo suốt chiều dài lịch sử p h á t triển của nhăn loại k ể từ khi nhả nước ra đời đến nay, đă có bốn kiểu nhà nước thay th ế nhau và kiểu nhà nước sau bao giờ củng tiến bộ và hoàn thiện hơn kiểu nhà nước trước. Giai cáp cầm quyền qua các thời đại đă dựa trên hai nguyên tắc cơ bán đê tổ chức xăy dựng bộ máy nhà nước, đó là: nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phán quyền. T ổ chức quyền lực nhà nước trong nhà nước dân chủ dừ được xáy dựng trên bất cứ nguyên tắc nào đều phải đảm bảo những cơ sở pháp lý đê nhà nước tiến hành có hiệu quả các hinh thức hoạt động cơ bản là hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp. Chỉ có trên cơ sở đó nhà nưởc mới thực hiện được đầy đủ các chức năng và nhiệm vụ của minh. Từ xuất p h á t điếm đá được kiểm nghiệm qua lịch sử đó, việc nghiên cứu một cách nghiêm túc và đầy đủ nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phàn công và phổi hỢp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở nước ta có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi Đáng và
  3. N hà nước đang từng bước tổ chức xãy dựng N hà nước p háp quyền xá hội chủ nghĩa của dân, do dãn và vì dán. N ghị quyết đại hội V III của Đảng cộng sản Việt N am đổ nhấn m ạnh tiếp tục cải cách bộ m áy nhà nước, xáy dựng vá hoàn thiện N hà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt N am theo năm quan điểm lớn, trong đó khắng định: “Quyền lực nhà nước là thống nhát, có s ự p hán công và phôĩ hỢp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp**"\ Trong phầ n IX Báo cáo chinh trị của Ban chấp hành Trung ương Đàng khóa v i n tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ IX của Đảng, một lầ n nừa khẳng định nhiệm uụ đẩy m ạnh cải cách tổ chức uà hoạt động của N hà nước, p h á t huy dăn chủ, tăng cường pháp chế. về nhiệm vụ xáy dựng N hà nước p háp quyền xá hội chủ nghĩa dưới sự lành đạo của Đảng, Báo cáo đã khắng định: "... N hà nước ta là công cụ chủ yếu đê thực hiện quyền làm chủ cùa nhân dân, là N hà nước pháp quyền của dàn, do dàn, vi dán. Quyén lực nhà nưởc là thống nhát, có sự phàn công và phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyén lập pháp, hành pháp, tư pháp"''^'. Tư tưởng đó đá được th ế chê hoá vào Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) tại Điểu 2: “N hà Đàng Cộng sán Việt Nam: Vàn kiện Dại hội dại biểu loàn quỏc lấn thù VIII. Nxb Chính irỊ quốc gia, H à Nội, (1996), tr. 129. Đ ảng Cộng sán Việt nam: Vản kiện Đại hội dại biểu toàn quôc lán thứ IX, Nxb Chính tri quốc gia. Hà Nội. (2001), tr. 131.
  4. nước cộng hòa xá hội chù nghĩa Vu't N a m là N hà nước pháp quyến xá hội chủ nghĩa cúo n h ã n dán, do nhàn dàn, vì nhán dân. Tất cả quyền lực nha nước thuộc về nhân dân mờ nến táng là liên m inh giai cáp cõ n g nhân với giai cấp nông dán và đội ngủ trí thức... quvén lực nhà nước là thống nhất, có sự phán công và phối hơp ỊỊÌữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các qusển láp pháp, hành pháp, tư pháp''. Đè xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước theo quan điếm của Đáng, n h ấ t thiết phái .VÁC định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ cùa các cơ quan nhà nước, đồng thời xác định rõ sự phân công và phổi hớp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước thôhg nhốt. Mõì quan kệ nàv cần phải được quy định rỏ ràng trong Hiến pháp uà trong các đạo luật về tổ chức cơ quan nhà nước. Đáy là yêu cẩu hết sức bức xức đôì với sự nghiệp đôi mới tổ chức, hoạt động của bộ m áy nhà nước dưới sự lành đạo của Đảng. Vốn đế tổ chức quyền lực nhã nưởc luôn ỉà vấn đề phửc tạp và có ỹ nghĩa quyết định đến toàn bọ hệ thống chính trị, hình thức chinh thế, cấu trúc tò chức hộ m áy nhà nước và đời sống chinh trị, kinh tế, văn hỏa, xã hội của quốc gia. Giai cấp nào nắm g iữ được quyến lực nhà nước th i giai cấp đó thiết lập được sự thống trị cứa minh đôì với xă hội. Vé m ật lỹ luận, cảc nhà luật học lỉeu cho rằng việc Đảng Cộng sán Việt N am nhấn m ạnh nfỉu\ẽn tắc quyền lực nhà nước là thòng nhất, có sự phán công và phôi hỢp giữa các
  5. cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư p h á p là sự sáng tạo sắc bén của Đ á n g ’, song khi đ i vào giải quyết các vấn đ ể cụ th ể như: thống nhất các quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp n h ư thê nào? Thống nh ấ t vào n h â n dân hay thông n h á t vào Quốc hội? Thực hiện sự phẫn công các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ra sao? Đău là p h ầ n được p h ả n định rành mạch và đáu là phần đan xen giữa các quyền đó? Thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước qua các H iển p h á p năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992 n h ư th ế nào? K inh nghiệm cần rút ra và hướng hoàn thiện về m ặ t lý luận khẳng định sự phán công, phôi hợp các cơ quan nhà nước thực hiện quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp, nhưng trên thực tế sự phản công đó chưa chặt chẽ, rõ ràng. Vì vậy, cần có sự nghiên cửu cơ bản và có hệ thống, ỉàm sáng tỏ các vấn đề n h ư bản chất của quyền lực nhà nước, sự thống nhất của quyền lực nhà nước và cơ c h ế thực hiện quyền lực nhà nước thông qua sự p h â n công và phôi hợp các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. X u ấ t p h á t từ những yêu cầu bức xúc nói trên, Tiến sỹ Lê Quốc H ùng đả viết cuốn sách " T h ố n g n h ấ t, p h á n cô n g uà p h ố i h ợ p q u y ề n lự c n h à n ư ớ c V iêt N am ", cùng vởi sự giúp đỡ của các n h à khoa học, đậc biệt là G S.TS. Hoàng Vản Hảo. Đáy là công trinh đấu tiên để cập đến nguyên tắc Nguyễn Đàng Dung: Một sô* vấn để vể Hiến pháp và bộ máv nhả nưốc, Nxb Cxiao thông vận tải. Hà Nộì, (2001), tr. 243. 8
  6. thổng nhất, phân công và phối hợp (Ịuyén lực nhà nước ■một vấn đề m ang tinh chất tỳ luận vã thực tiễn sáu sắc • nên rát m ong nhận được ý kiến đỏng góp cứa bạn đọc. Nhà xu ấ t bản T ư p h á p xin tràn trọng giới thiệu củng bạn đọc. Tháng 9 năm 2004 Nhà xuâ't b ả n T ư p h á p
  7. Chương! Sự THỐNG NHẤT. PHAN CÔNG VÀ PHỐI HỢP TRONG Tổ CHÚC QUYỂN LỤC NHẢ NUỚC - cơ s ở LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ C Á C H THỨC TỔ CH Ứ C QUYỂN Lực N HÀ N U Ố C TRONG LịCH s ủ 1. Khái niệm quyền lực nhà nước Cho đến nay, các th ê hệ luật gia chưa đưa ra được dịnh nghĩa đầy đủ về phạm trù quyền lực. Trong Từ điên tiếng Việt xuất bản năm 2002 có định nghĩa quyển lực là “quyển định đoạt mọi công việc quan trọng về m ặt chinh trị và sức mạnh để báo đảm việc thực hiện quyền ấy”"'. Có lẽ. dược nhiều người thừa n h ận hớn cả là định nghĩa do các tác già của cuốh Bách khoa Triết học: “Quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình có tác động đến h àn h vi, phẩm hạnh của người khác nhò một phương tiện nào đó như uy tín. quyền hành, nhà nước, sửc mạnh...”‘-\ Viện Ngôn ngừ học: Từ điên tiếng Việt, Hoàĩiịĩ Phô
  8. n h â t, phân c r â g và phối hợp trong tô’ chức quyển lực ... Xét ò cấp độ chung nhất, quyến lực là cái mà nhò nó người khác phải phục tùng- Quvển lựr ra đòi và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại và phót triển của loài người. Hệ thống quyền lực bao trùm lẽn tốt cá mọi người. Ngay ông vua chuyên chế nhất, trong quan niệm của những nhà tư tướng phong kiến cùng chỉ là “con Tròi”, cũng phải phục tùng quvển lực của thượng đế. Vào những thời điểm lịch sử cụ thể, khi phong trào nông dân nói h^n mạnh mẽ thì vua cũng phải sỢ quvển lực cùa nhản dãn. Quyển lực trong xã hội có cấu trúc phức tạp, bao gồm nhiêu loại quyền lực khác nhau như quyền lực dòng họ. quyên lực tôn giáo, quyến lực đạo dức. quyền lực công cộng, quvền lực chính trị, quyền lực nhà IIIÍỎC. Các loại quyền lực đó đồng thòi tồn tại đan xen, thám nhập vào nhau và ảnh hướng lẫn nhau tạo th àn h một chinh thể của quyền lực trong xã hội. Trong sô các loại quyền lực trong xã hội, đáng chú ý n h ấ t là quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước. Quyển lực chinh trị là quyên lực của một hay của liên minh giai câ’p. tập đoàn xã hội và trong điểu kiện của xã hội dân chủ thì quyền lực chính trị là quyền lực rủa nhân dân. Ph. Ảngghen viết: “Quyển lực chính trị thpo (lúng nghĩa của nó là bạo lực có tổ chức của một gini CÍÌỊ) clổ trâ n áp giai câ*p khác”'"- Là một bộ phận của quycn lực trong xã hội có giai cấp. quvên lực chinh trị bao giò cũng mang tính giai cấp. r , M ár. Ph. ẢntỉKhcMi; Toàn Iậ|> (TẠi) 1), NXB Chính trị quốc giiỉ - S ự thật. Hà Nội. 199Õ, tr. fì28. 11
  9. Thống n h á , phàn công và phcN hợp quvền lực n h à nưdc ó Việt Nam Trong quan hệ nội bộ của giai cấp hav Hén minh giai cấp, quyền lực chính trị có thể chứa đựng trong nó những mâu thuẫn, thậm chí cả những đôl kháng, nhưng biếu hiện ra bên ngoài luôn m ang tính thống nhất. Quyén lực chinh trị của giai cấp (hoặc liên m inh giai cấp) cầm quyền được tổ chức thành N hà nước. Quyển lực nhà nước là quyển lực của giai cấp (hoặc liên minh giai cáp) thống trị, được thực hiện bằng cả một hệ thống chuyên chính do giai cấp đó lập ra. Quyển lực nhà nước được thực hiện bằng nhiều còng cụ khác nhau. Một trong những điểm phân biệt với phương thửc thực hiện các loại quyền lực chính trị khác là ở chỗ, quyển lực nhà nước được tổ chức thành cà một hệ thống thiết chê và có khá nàng vận dụng các công cụ của Nhà nưỏc để buộc các giai Cí\’p, tầng lớp xã hội khác phục tùng ý chí của giai cấp thông trị. Quyền lực nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của quyền lực chính trị, do đó nếu có sự thay đôi cản bàn của nó bằng việc chuyển chính quyền nhà nước từ tay giai cấp này sang tay giai cấ^p khác sẽ trực tiếp dẫn đến thav đổi cản bản tính chất chê độ chính trị. Bởi vì, cái cốt lõi n h ấ t trong chính trị là tổ chức chính quyển nhà nước, việc đầu tiên trong lĩnh vực chính trị là tham gia công việc nhà nước, quy định hình thức, trách nhiệm, nhiệm vụ, phương hướng và nội dung hoạt động của Nhà nước. Bất kỳ quyền lực nhà nước nào cũng mang tính chính trị nhưng không phải mọi quyền lực chính trị đểu là quyển lực nhà nưỏc. So vói quyền lực nhà nước, quyền lực chinh 12
  10. Sự thống n h á t, phân công và phối hợp trong t ế chức quyền lực ... trị rộng hơn, đa dạng hơn vể phương pháp thực hiện cũng như hình thức thể hiện, có nhiếu cấp Jộ hơn về cơ câu của chú thể thực hiện. Trong lịch sử loài ngưòi. vấn dể tô rhức quyền lực nhà nước luôn là vấn đề phức tạp nhất, là nguyên nhân và mục đích của hầu hết các cuộc chiến tranh, các cuộc cách mạng xảv ra trong xã hội, Dưới chê dộ chiếm hừu nồ lệ và phong kiến, toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhà vua. Nhà vua vừa là người ban hành ra pháp luật, đồng thòi lại là vị pháp quan tôi cao trong một nhà nước, Đảy là cơ chế tổ chức quyén lực nhà nước chuyên c/ỉê điển hinh cho việc ban hành các quyết định tùy tiện của nhà vua. Thần dân trong xã hội phong kiến hoàn toàn lệ thuộc vào nhà vua, quan lại, địa chú và hầu như họ không có quyển gì cá. N hà nưốc phong kiến thường phát triển theo hai thòi kỳ: thời kỳ cát cứ phong kiến phán chia và thời kỳ phong kiên trung ưđng tập quyền. Trong thòi kỳ cát cứ phong kiến phân chia, quyển iực nhà nưỏc tuy vẩn thuộc về nhà vua. nhưng bị phân tán cho các lãnh chúa. Mồi lãnh địa. điền irang, thái ấp... đểu có quyến lực néng cúa nó và hình thành cơ chê tản quyền. Sung thòi kỳ phong kiến trung ương tập quyền thì quvền lực nhà nước tập trung thống nhất vào nhà vua. hình thành cơ chê tập quyển phong kiến. Đặc điếm cơ bản, diên hình của quyển lực nhà nước trong xà hội phong kiến là sự kết hợp chật chẽ giữa quyển lực nhà nước với quyển lực tôn giáo và sự phát triển quyền lực nhà nưốc từ cơ chê tản quvền phong kiến sang tập quyển chuvên chê phong kiến. 13
  11. Thống nhất, phân cóng và phcH hỢp quyền lực n h à nưòc ỏ \^ ệ t Nam Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, các bán Hiến pháp tư sán đã tuyên bô' quyền lực nhà nước xuâ't phát từ nhân dân. được thực hiện n h ân danh n h ân dân. Đây là điểm tjến bộ trong tiến trìn h lịch sử. Tuy vậy, giai câ^p tư sản thực hiện quyển lực chính trị của mình bằng công cụ chủ yếu là Nhà nưốc tư sản; hình th àn h công nghệ cai trị của giai cấp tư sản: cả quyền lập pháp, quyển h à n h pháp và tư pháp được “khoa học hóa”. Tận dụng được nguồn lực trí tuệ, sú dụng có hiệu quả kỷ th u ậ t hiện đại nên giai cấp tư sán có khả năng độc quyển, chi phối cả quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Dẫu vậy, quyển lực nhà nước tư sản không thể là thông nhất, bỏi nó hình th à n h trê n ch ế độ đa nguyên chính trị và vì thê hinh thành cơ c h ế p h à n quyền. Dưói chê độ chủ nghĩa xã hội, quyền lực nhà nước của giai cá'p công nhân thống n h ấ t với quyển lực nhà nước của nhân dân lao động. Trên cơ sỏ n h ậ n thức sâu sắc rằng: - Quyển lực vừa phải được tậ p tru n g thống nhã”t, vừa phải có sự kiểm soát quyền lực, không để quyển lực chung chuyển thành quyền lực cá nhân. - Quyền lực chính trị phải là nơi tập trung trí tuệ cao nhất, thiếu trí tuệ thì chỉ còn là sự áp đật thô thiên, sự cưỡng bức và không th ể tồn tại lâu dài được. ■ Phải có cơ chế để quyền lực thực sự là của nhâ đản, N hân dân là người chủ tối cao của quvển lực nhà nưóc. N hân dân không nhượng quyền, giao quyền mà ủy quyền trong phạm vi thực thi quyền lực. Tự thán cđ quan nhà 14
  12. S ự th ống nhất, phân công và phối hợp tron g tô’ chức quyển tực ... nưỏc không có quyển mà chi được ủv quyền. Quyên lực nhà nước là quyền lục phục vụ nhàn dân. Đáng ta đã xây dựng cơ chẽ phôi hỢp quyền lực: quyền lực nhà nước là thông nhât, có sự phân công và phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Trong điểu kiện đổi mối ở nước ta. để nâng cao quyển lực của nhân dân, điểu có ý nghĩa cốt tử hiện nay là củng cô' vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở dân chủ hoá tô’ chửc và hoạt động của Đảng. Đàng cần được kiện toàn đủ mạnh cả về phẩm chất lẫn năng lực để đám đương có hiệu quả vai trò lãnh đạo chính trị đôl với toàn xă hội. Đàng thực hiện vai trò của mình bàng việc đưa ra đường lôi chính trị đúng đắn cho quá trình phát triển xã hội. Đáng thực hiện sự lãnh đạo chính trị bằng phương thức tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục đế quần chúng nhận Ihủc đúng đắn các quyết định chính trị của mình, bàng sự tiên phong gưdng m ẫu của dảng viên và tổ chức cơ sỏ Đáng, băng việc kiểm tra chạt chẽ quá trình thực hiện đường lôi chính trị của Đảng của các cơ quan nhà nưóc, các tô chức xã hội... Là công cụ quvển lực của nhân dân, Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dáii. Nhà nưóc quán lý mọi mật đời sống xã hội bằng pháp lu
  13. Thống n h ất, phân còng và phfft h0p quyền hic nhà nưàc ổ Việt N am quyền lực của giai cấp thống trị. Quyển lực nhà nưốc là quyền lực dựa trên sức m ạnh của bộ máy nhà nước, dựa trên khả nâng sử dụng nhà nước để thực hiện ý chí cua giai cấp thống trị buộc mọi cồng dân phải phục tùng ý chí đó. Quyên lực nhà nước là quyển lực chính trị được thực hiện bằng nhà nưốc và là trung tâm của quyển lực chinh trị, bỏi vì: • Nhà nưác là tổ chức rộng lớn nhất, bao trùm lên toàn bộ xã hội, quản lý mọi tầng lóp dân cư trong phạm vi lãnh thổ của mình. Mọi thành viên trong xã hội đểu phái tu ân theo pháp luật của nhà nước. • Nhà nước là chủ sỏ hữu những cơ sỏ vật châ't, kinh tế lón nhâ't của đất nưốc. bảo đảm cho việc thực hiện quyền lực chính trị. - Nhà nước có chủ quyền tổl cao trong các lĩnh vực đổi nội và đôl ngoại, có bộ máy cưỡng chế: quân đội, công an. toà án, nhà tù .v.v... bảo đám thực hiện quyền lực chính trị, bảo vệ chê độ chính trị của nhà nưóte. • Nhà nưỏc đặt ra pháp luật bát buộc mọi ngưòi phải tuân theo. Quyển lực nhà nước có hai chức năng cơ bản; chức nùng thông trị giai câp và chức năng xã hội. Chức năng thống trị chinh trị giai cấp th ể hiện ở chồ: Một là, quyển lực nhà nước là công cụ chuyên chính cúa một giai cấp, bảo đảm sự thông trị về chính trị của giai cấp 16
  14. S ự th ế n g nhầÍt, phân công và phối hỢp trong tò' chức quyén lực ... Cầm quyển đối vái các giai cấỊí và tầng lốp khác trong xã hội. Nói đến quyển lực nhà nưóc tức là nói đến quyền lực về chính trị của giai cấp cầm quyển, thông qua việc sử dụng bộ máy nhà nước và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khác để thực hiện sự quàn lý đốỉ với toàn xă hội. Chính vì vậy, nhà nưóc là một tô chửc chính trị đặc biệt, là tồ' chức quyền lực của giai cấp cám quyên thực hiện chức n àn g thống trị giai cấp. Do sức mạnh đó nên các giai cấp luôn tìm cách nắm lây quyền lực nhà nước và bằng mọi cách củng cồ, bảo vệ quyển lực đê chông lại sự phản kháng của các giai cấp khác trong xã hội. Quyển lực nhà nước luôn m ang bản chất giai câ"p cực kỳ sâu sắc. Quyền lực nhà nưóc là khà náng sứ dụng bộ máy nhà nước để thực hiện ý chí của giai cấp thông trị. Bộ máv đó là tông thể các cơ chế. Ị)hương thức, phương tiện... có đú khà năng buộc xă hội phái phục tùng ý chí của giai cấp thống trị. Hay nói cách khác, quyền lực nhà nước chinh là quyển lực chính trị được thực hiện bằng bộ máy nhà nước. \ h à nước chính là công cụ chú yếu để thực hiện quyền lực chính trị. Như vậy, chuvên chính giai câ’p là thuộc tinh vô”n có của quyển lực nhà nưóc. Hai là, bào vệ và phát tricn nền tảng kinh tê mà giai cấp cầm quyển là đại diện cho quan hộ sản xuất chiếm dịa vị thông trị trong xã hội. đám báo cở sò vật chất - xă hội đẽ cung cố quvền lực nhà nước trên lĩnh vực chính trị. Quyên lực nhà nước luôn dựa trẽn cơ sò kinh tê xà hội n h ất định, mn ở đó các yêu tô” như: sức mạnh vật chất cúa quyển lực nhò nước, bộ máy bạo lực rúa Nhà niíóc được ra đòi. Bên 17
  15. Thống nhâi, phân công và phổi h ợ p quvển lực n h à nưòc ở Việ t Nam cạnh những thiết chê đó, sức mạnh của quyển lực n h à nước còn đưọc hỗ trỢ tích cực bỏi sự tác động của các định chê khác. Đó là sự tác động tư tưởng quyền uy, hệ thống công quyền là nhũng yếu tô cấu th à n h sức m ạnh của quyển lực n h à nước. Tuy nhiên, quyền lực nhà nước không phái là một phạm trù b ất biến. Nó bị chi phôi, thay đổi bơi sự tác động qua lại giữa các yếu tô' cấu th àn h quyền lực nhà nước. N hũng yếu tô* đó thưòng xuyên thay đổi tù y thuộc vào điểu kiện tồn tại của hạ tầng cd sỏ, nghĩa là p hụ thuộc vào nền tảng kinh tế. Chính vì vậv, bảo vệ nền tảng kinh tế của giai câ”p cầm quyền là bảo đảm cơ sỏ vật chất để củng cô quyên lực nhà nước và th ể hiện rõ chức năng thống trị chinh trị giai cấp về m ặt kinh tế, Ba là, bảo đảm xác lập hệ tư tưởng của giai câ*p cầm quyền, xác lập vỊ trí chi phối của quan điểm chính trị thuộc giai cấp cầm quyển trong ván hoá, nếp sống và tốt cả mọi lĩnh vực tinh thần của đòi sống xã hội. Là hiện tưỢng xã hội được sinh ra từ mâu th u ẫn đôi kháng giai cấp, quyển lực n h à nưỏc có các mâu thuẫn nội tại của nó. Đó là sự hòa trộn các th àn h phần khác nhau của tr ậ t tự tâm lý xã hội, trật tự v ật chất và sự phụ thuộc lẫn nhau của các lực lượng xã hội. Quyển lực nhà nưốc là một hiện tượng năng động và da dạng nhưng bản chất của nó là ý chí của giai cấp cầm quyền. Ý chí giai cấp là n h ản tố quyết định của quá trình xác lập mô hình chính quyền nhà nước. Quyền lực nhà nước thuộc vể giai cấp nào thì nó thể hiện ý chí của giai cả'p đó và nó luôn luôn tìm cách xác lập hệ tư tưởng cúa giai cấp mình trở thành hệ tư tưởng chính thông của xã hội. Bơi 18
  16. S ụ thống nh ấ t, p h ầ n còng và phối hợp trong t ế chử c qiiyển lực vậy, quyền lục n h à nước bao giò cũng thuộc về một chủ thể n h ấ t định và khái niệm “Chú thế quvền lực n h à nước” có vỊ trí đặc biệt q uan trọng. Một giai cấp, hoặc liên minh giai cấp khi đã trơ th à n h chủ the của quvền lực nhà nước thì có nghĩa là ý chí giai cấp đó đã trớ thành ý chí nhà nưóc, Vì vậy, có thể định nghĩa quyển lực nhà nước là ý chi giai cấp được thực hiện thòng qua nhà nước. Ý chí nhà nưóc có nhừng đặc tính: • Được thể hiện công khai với danh nghĩa nhà nước. • Được th ể hiện dưói hình thức pháp lý, nghĩa là thông qua pháp luật. V.I. Lênin viết: “Y chí, nếu nó là ý chí của nh à nước thì phải được biểu hiện dưối hình thức một đạo luật do chính quyền đặt ra”'". ■ ĐưỢc thực hiện bởi sức mạnh của nh à nước, đó là hệ thôVig bộ máy các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nưốc và các phương tiện, công cụ hỗ trợ cho việc bảo đảm thực hiện ý chí của nhà nước. Bốn là. chông lại mọi lực lượng th ù địch để giữ vừng quyền lực chính trị trong tay giai câ"p cầm quyền. Quyền lực nhà nưốc b ảt nguồn ngay trong lòng xâ hội nên bị chi phôi và tác động bởi các lực lượng xã hội, các tổ chức chính trị • xă hội. Tuv nhiên, trong sự tác động và chi phôi đó thì hoạt động của giai câ*p hav liên m inh giai cấp còn cỏ ý nghĩa như là sự thực hiện một số chức năng trọng tài để V.I. Lẻnin: Toàn tập, (Tặp 32). NXB Tiến bộ Matxcơva, 1981, tr. 429. 19
  17. Thống n h ất, phân công và phối hỢp quyền lực nhà nưàc ỏ Việt Nam duy trì vòng “cương tỏa” cuộc cạnh tra n h giũa các thê lực trong xă hội. Những hoạt động đó, tu y không thể hiện rõ sự phân chia quyền lực chính trị hay quyền lực nhà nưóc, nhưng lại mang đậm dấu ấn của quan niệm sâu sắc về cd chế thực hiện quyền lực nh à nưóc trong một chế độ xă hội n h ấ t định. Vì vậy, từ khi xuất hiện n h à nưóc thì quyển lực nh à nước đã được đề cập đến như là một yếu tố bức thiết, tiên quyết và cốt tử cho việc xác lập sự thông trị của giai cấp cầm quyền đối với xã hội, đồng thòi quyền lực nhà nước là sức m ạnh để chôVig lại mọi lực lượng th ù địch của chủ thể quyển lực nhà nước trong xã hội, kể cả trong và ngoài phạm vi nước mình. Chức năng xã hội của quyền lực nhà nước có thể được hiểu một cách khái quát: là phương diện hoạt động cơ bản của Nhà nưổc thể hiện bản chất chính trị - xã hội của Nhà nưốc trong việc thực hiện các trách nhiệm, nhiệm vại xã hội ỏ các giai đoạn p h át triển lịch sử n h ấ t định. Nói cách khác, chức năng xã hội là phương diện hoạt động cơ bản tác động vào lĩnh vực xã hội của đòi song xã hội, thể hiện rõ nét bản chất xã hội của nhà nước, nhằm định hướng và giải quyết các nhiệm vụ xà hội đặt ra trưóc nh à nước. Chức năng xã hội thê hiện ở chỗ: Một là, thông qua hệ thông thiết chế tổ chức và những quy định pháp luật, nhà nước quản lý xã hội, bào đám xã hội phát triển và tồn tại trong vòng tr ậ t tự, ổn định. Nhà nước tiến hành các hoạt động rộng khắp nhằm bảo đám môi trường xã hội ổn định cho sự p h át triển cúa đất nước. 20
  18. S ự thống n h á t, phần còng và phối hdp tro n g tổ chức quyển tực ... bào vệ mói trưòng thiên nhiên, dáu tư nghiên cứu loại trừ các dịch bệnh, hỢp tác với các nước khác giải quyết các vân đề toàn cầu như phòng chống ma túy, buôn lậu, đảm bảo an ninh lương thực. chôVig nghèo đỏi.v.v... T hành quả đạt đượr phục vụ chung cho toàn thê nhân dân. Hai là, nhà nước thực hiện các biện pháp thích hỢp nhằm làm dịu xung đột giai cấp, Có thê nói, Nhà nước dường như đóng vai trò là ngưòi trọng tài tìm ra những điểm tương đồng có thè có giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nh au đang xung đột vỏi nhau. Nhà nước làm cho các bên xung đột ý thức được lợi ích chung và thỏa hiệp giủa họ để góp p h ầ n làm dịu xung đột giai cả”p. Ba là, n h à nước tổ chức xây dựng những công trình phúc lợi chung, cơ sỏ vật chât và vãn hóa đáp ứng các nhu cầu vật chất, văn hóa và tinh thần của mọi th àn h viên trong xã hội. Bốn ỉà, nhà nước thực hiện các hoạt động đôx ngoại vì sự p h át triển của đất nước mình và vì sự phát triển tiến bộ chung của n h ân loại. Trên cơ sỏ nhận thức chung đó. trong điều kiện hiện nay, chức năng xã hội của N hà nước ta cần được hoàn thiện trên hai bỉnh diện: - T h ừ nhất, chức nàng xã hội cúa Nhà nước là những lĩnh vực hoạt động cơ bán của Nhà nước tác động đến các vần đề xã hội có liên quan đến tất cả cộng đồng xã hội, đến từng giai cấp, tẩn ^ lớp, nhóm xã hội, từng cá n hân như: lao 21
  19. Thống n h ất, phân công và phcfi hựp quyển lực nhà nưé»c ỏ Việt Neưn động và việc làm, thu nhập, vàn hóa, giáo dục, y tế, đạo đức xã hội, an toàn xã hội, địch vụ công cộng... Chức năng xã hội của N hà nưóc được xác lập và thực hiện trưóc h ế t là đe giải quyết các vấn để xã hội mang tính tổng thể vì lợi ích chung của toàn xã hội. Thông qua việc thực hiện chức năng xã hội, Nhà nước bảo đảm những phúc lợi xã hội, tạo ra những khả năng như nhau cho mọi công dân để đạt được nhũng phúc lợi đó, bảo vệ xã hội chông lại những hiệu ứng bên ngoài của thị trưòng và điều chỉnh nhũng hậu quả bất lợi đo kinh tê thị trường gây ra, khẳng định tính ưu việt của chẽ độ xã hội. Khi có những dấu hiệu ản h hưởng xấu hoặc đe dọa đến chất lượng cuộc sống của cộng đồng hoặc của các th à n h viên trong cộng đồng thì N hà nước phải có những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và giái quyết theo hướng có lợi cho sự tồn tại, p h át triển của cả cộng đồng nói chung và của các th àn h viên đó nói riêng. Thực tế, Nhà nưốc ta không quan niệm việc giải quyết các vấn đề xã hội chỉ là giải quyết một cách thụ động những sự kiện, hiện tượng hay quá trình tiêu cực vể m ặt xã hội, mà quan trọag hđn là tạo ra đưỢc những định hướng những khuôn mẫu m ang tính tích cực để trên cơ sỏ đó xã hội phát triển. Trong phạm vi này, Nhà nước là công cụ tổ chức đồi sông cộng đồng và chức năng xã hội của N hà nưỏc được hiểu là chức nãng phục vụ xă hội. - T h ứ hai, chức năng xã hội của Nhà nước thể hiện ỏ những lĩnh vực cơ bản của Nhà nước liên quan đến một bộ phận dân cư chịu th iệt thòi về m ặt xã hội • nhũng nhóm 22
  20. S ự thòng n h ấ t, ph â n công v à phen hợp trong tổ chức quyển tưc ... ngưòi do những điều kiện chủ quan và khách quan cần có sự giúp dô. bảo vệ của Nhà nước như: đối tượng chính sách, người nghèo, người tàn tậ t do hậu quả của chiến tranh, ngưòi già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, lang thang cơ nhở, người th ất nghiệp... Trên bình diện này. chức năng xã hội được hiểu là việc Nhà nưỏc thực hiện vai trò bảo trỢ xã hội đôi vói một bộ phận dán cư. N hà nưóc bằng sửc mạnh của mình, thông qua một loạt các biện pháp công cộng, nhằm hỗ trỢ khấc phục những khó khăn vể kinh tế, xã hội mà những đôi tượng này gập phải, bảo đảm cho họ một sự ổn định trong cuộc sông. Hai bình diện này của chức năng xã hội của Nhà nưóc có mối liên hệ mật thiết với nhau. Nếu Nhà nưóc đàm bảo được việc tô chức tô’t đời sòng cộng đồng thì sẽ tạo ra các điểu kiện để Ổn định xã hội. phát triển kinh tế, từ đó Nhà nước và xã hội càng có điều kiện đê chăm lo cho một bộ phận dán cư yếu thê trong xã hội. Ngược lại, khi bộ phận dán cư yếu thê đó được quan tâm. được trỢ giúp đê tự vươn lẽn thì sè làm giảm bớt gánh nặng cho xã hội. Vì vậy, Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo vai trò của mình trên cả hai bình diện. Trách nhiệm này của Nhà nước được ghi nhận trong luật pháp và thể hiện bằng việc Nhà nước thực hiện nghĩa vụ của mình đối với công dàn. Quyển lực nhà nước có kết cấu gồm hai yếu tô' cơ bản. Đó là yếu tô’ tạo nên bàn chất cúa quyền lực nhà nưóc và yéu tô tạo nên cơ cấu tổ chức của quvền lực nhà nước: yếu tổ th ứ nhất tạo nên bản chất của quyền lực nhà nước là ý 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1