Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
NHẬN DIỆN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ<br />
LIÊN KẾT ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG<br />
Đậu Thế Tụng(1)<br />
<br />
L iên kết đào tạo là một nhu cầu không thể thiếu của các trường đại học lớn trên thế<br />
giới, đặc biệt với các trường đại học, học viện mới thành lập thì nhu cầu này lại càng<br />
cấp thiết, quang trọng hơn. Tuy vậy, để hợp tác liên kết đào tạo đạt được hiệu quả cao, theo<br />
chúng tôi cần phải nhận diện được các yếu tố ảnh hưởng tốt hoặc không tốt đến hoạt động<br />
này. Bài viết vì thế tập trung làm rõ và chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả liên kết đào<br />
tạo để từ đó các đối tác liên kết biết trước nhằm hạn chế hoặc tăng cường các ảnh hưởng này.<br />
Từ khóa: Liên kết đào tạo, bồi dưỡng; yếu tố ảnh hưởng; hiệu quả liên kết đào tạo, bồi dưỡng.<br />
<br />
1. Một số khái niệm liên quan quản lý sẽ quyết định đến chất lượng đào tạo, bồi<br />
Theo từ điển tiếng Việt, năm 2007 và từ điển dưỡng; hiệu quả kinh tế và tính bền vững của hợp<br />
ngôn ngữ học, năm 1992 thì “liên kết” là “kết lại với tác liên kết đào tạo, bồi dưỡng. Tuy vậy, hiệu quả<br />
nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng lẻ”(1). quản lý có đạt được như mong muốn của các bên<br />
Theo Bách khoa toàn thư mở, Liên kết đào hay không đến lượt nó lại bị ảnh hưởng bởi các<br />
tạo là một mô hình trong giáo dục nhằm tạo cơ yếu tố nhất định.<br />
hội học tập cho toàn xã hội. Nhờ cách làm này, 2. Các yếu tố ảnh hưởng khách quan<br />
nhiều người ở vùng sâu, vùng xa; nhiều người Các yếu tố khách quan tác động, ảnh hưởng<br />
bận làm việc, không có thời gian... cũng có cơ hội đến hiệu quả liên kết đào tạo, bồi dưỡng, gồm:<br />
học tập lên cao(2). a) Môi trường xã hội, cơ chế chính sách, điều<br />
Còn theo quy định pháp luật hiện hành, “Liên kiện cho hoạt động liên kết đào tạo:<br />
kết đào tạo là sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục - Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực<br />
chủ trì đào tạo với cơ sở giáo dục phối hợp đào của địa phương, của ngành (nơi cơ sở liên kết<br />
tạo hoặc cơ sở giáo dục đặt lớp đào tạo để tổ chức đào tạo đóng trụ sở, mở lớp liên kết đào tạo, bồi<br />
thực hiện chương trình đào tạo và cấp bằng tốt dưỡng) và yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng chất lượng<br />
nghiệp theo hình thức vừa làm vừa học”(3). cao hay thấp;<br />
Như vậy, từ các khái niệm trên chúng ta có - Có được sự ủng hộ và điều kiện thuận lợi của<br />
thể khái quát rằng, Liên kết đào tạo bồi dưỡng là các ngành, các cấp liên quan đến trình tự thủ tục<br />
sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục, đào tạo chủ trì cho phép hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng<br />
với cơ sở giáo dục, đào tạo phối hợp hoặc cơ sở hay không;<br />
giáo dục đặt lớp đào tạo, bồi dưỡng để tổ chức - Nhu cầu nâng cao dân trí của người học, điều<br />
thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng và cấp kiện kinh tế của người học tại các vùng, khu vực;<br />
chứng chỉ, chứng nhận, văn bằng tốt nghiệp. - Khả năng đáp ứng yêu cầu tuyển sinh (yêu<br />
Liên kết đào tạo, bồi dưỡng là một chủ trương cầu bằng cấp, ngạch bậc lương, chức vụ, quy<br />
lớn, có tính chất kết nối toàn cầu. Các cơ sở đào hoạch...), đây là yếu tố rất quan trọng;<br />
tạo, các trường đại học, học viện lớn của thế giới - Môi trường học tập chung của vùng, miền,<br />
không có cơ sở nào tự mình phát triển mà không địa bàn và xung quanh địa bàn liên kết đào tạo,<br />
cần đến liên kết đào tạo, bồi dưỡng. bồi dưỡng;<br />
Tuy vậy, khi triển khai thực hiện liên kết đào - Việc sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo,<br />
tạo, bồi dưỡng thì bất cứ một nhà quản lý nào bồi dưỡng...<br />
cũng nghĩ đến hiệu quả quản lý. Bởi hiệu quả<br />
b) Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật(4),<br />
1.<br />
Theo Từ điển tiếng Việt, năm 2007 [19,trang 547] ; 4.<br />
Thông tư số 07 /2017/TT-BGDĐT ngày 15/ 3 / 2017 của<br />
2.<br />
Theo Bách khoa toàn thư mở https://vi.wikipedia.org; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định Về liên kết đào<br />
3.<br />
Theo Khoản 4, Điều 2, Quy định Về liên kết đào tạo trình độ tạo trình độ đại học; Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26<br />
đại học, Ban hành kèm theo Thông tư số 07 /2017/TT-BGDĐT tháng 9 năm 2012 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu<br />
ngày 15/ 3 / 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 15/11/2017; Ngày phản biện: 18/11/2017; Ngày duyệt đăng: 10/12/2017 Số 20 - Tháng 12 năm 2017<br />
(1)<br />
Học viện Dân tộc; e-mail: dauthetung@cema.gov.vn<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
các chế tài xử lý có được đầy đủ hay không, còn - Các khoa, các đơn vị chuyên môn có liên<br />
vướng mắc gì? nếu có thì hướng xử lý như thế quan không bị động, chủ động hơn khi triển khai<br />
nào cho đúng pháp luật?. Giáo dục, đào tạo, bồi thực hiện kế hoạch;<br />
dưỡng là lĩnh vực đặc biệt. Sản phẩm của giáo - Người học tự cân đối, điều chỉnh được các<br />
dục, đào tạo, bồi dưỡng là sản phẩm đặc biệt, sức công việc ở cơ quan, công việc riêng của cá nhân<br />
lao động của con người là hàng hóa đặc biệt chứ để thực hiện tốt hơn kế hoạch học tập của mình.<br />
không phải hàng hóa thông thường nên hạn chế b) Công tác tổ chức tuyển sinh ảnh hưởng<br />
đến mức thấp nhất những vi phạm pháp luật có đến hiệu quả quản lý các lớp liên kết đào tạo, bồi<br />
xảy ra. Một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật dưỡng, như:<br />
đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi tốt cho hợp tác - Chất lượng tuyển sinh đầu vào cao hay thấp;<br />
liên kết đào tạo bền vững, đúng pháp luật.<br />
- Tuyển sinh có đủ lớp, đủ ngành hay tuyển<br />
c) Một tác nhân đáng lưu ý nữa là sự mở lớp không đủ lớp, đủ ngành, dồn các thí sinh đăng<br />
tràn lan của các cơ sở giáo dục đào tạo khác tác ký học các ngành khác, không đúng nguyện vọng<br />
động không tốt đến hợp tác liên kết đào tạo, bồi sang học cho đủ lớp, đủ ngành;<br />
dưỡng. Mở lớp không căn cứ vào nhu cầu, kế<br />
- Tuyển sinh đúng đối tượng, chất lượng,<br />
hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực của<br />
khách quan hay có yếu tố tiêu cực, thiếu khách<br />
địa phương, của ngành; không căn cứ vào khả<br />
quan.<br />
năng đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của<br />
các bên liên kết; không căn cứ vào chất lượng Những yếu tố liên quan đến công tác tuyển<br />
tuyển sinh đầu vào. Bớt xén quy trình đào tạo, bồi sinh nêu trên đều ảnh hưởng đến hiệu quả liên<br />
dưỡng; chương trình đào tạo, bồi dưỡng đều ảnh kết đào tạo.<br />
hưởng không tốt đến hợp tác liên kết đào tạo, bồi c) Cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ sở<br />
dưỡng, gây sự phản cảm của xã hội. liên kết đào tạo rất quan trọng, đây là một trong<br />
d) Việc thống nhất để đưa ra một lịch trình những yếu tố quyết định tới điều kiện, chất lượng<br />
(thời gian biểu) của khóa học, lớp học của các cơ hợp tác liên kết đào tạo, bồi dưỡng.<br />
sở liên kết đào tạo, bồi dưỡng: hợp lý hay không Cơ sở vật chất của cơ sở liên kết đào tạo có<br />
hợp lý tùy thuộc vào từng đối tượng của khóa đáp ứng yêu cầu: Phòng học có diện tích đủ rộng,<br />
học. Đối tượng đã có việc làm, có nhu cầu vừa bàn ghế, bảng viết, âm thanh loa đài, ánh sáng;<br />
làm vừa học khác với đối tượng chưa có việc làm; máy chiếu, máy fax, phòng máy vi tính, điện<br />
đối tượng có nhà ở hay tạm trú gần địa điểm học thoại, internet có đảm bảo đủ và chất lượng tốt<br />
với đối tượng ở xa nơi học tập đều có thể ảnh hay không?<br />
hưởng khác nhau đến đối tượng học. Vì vậy thiết Một phòng học chật chội, không đủ ánh sáng,<br />
kế một thời gian học hợp lý là cần thiết và ảnh nóng bức, ẩm thấp, không đủ chỗ ngồi cho người<br />
hưởng nhất định đến khóa học, lớp học. học; không đủ điều kiện cho giảng viên giảng dạy<br />
3. Các yếu tố ảnh hưởng chủ quan theo phương pháp đổi mới phương pháp đào tạo,<br />
a) Công tác xây dựng kế hoạch học tập: Việc hiện đại hóa phương pháp đào tạo sẽ ảnh hưởng<br />
xây dựng và đưa ra một kế hoạch học tập cho cả rất lớn tới chất lượng đào tạo, bồi dưỡng.<br />
khóa học là cách tốt nhất. Xây dựng và đưa ra Một vấn đề nữa là các phòng khách cho giảng<br />
một kế hoạch học tập cho từng học kỳ, thẩm chí viên đến giảng dạy, ký túc xá cho sinh viên, học<br />
từng tháng là không nên, nó hạn chế cho cách viên đến học tập, căng tin, nhà ăn có đảm bảo về<br />
nhìn tổng thể, tính khoa học yếu. Trên góc độ nhà điều kiện sinh hoạt tốt hay không.<br />
quản lý và kể cả người học thì việc đưa ra một kế d) Đội ngũ giảng viên đầy đủ, đạt chuẩn là<br />
hoạch dài hạn cho cả một khóa học có những ưu một trong những tiêu chí tiên quyết để Bộ Giáo<br />
điểm lớn sau: dục và Đào tạo khi phân bổ chỉ tiêu đào tạo hàng<br />
- Thể hiện cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có phương năm. Đội ngũ giảng viên ảnh hưởng lớn đến hiệu<br />
pháp làm việc khoa học, cán bộ quản lý chuyên quả quản lý, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng các<br />
nghiệp hơn; lớp liên kết.<br />
- Thể hiện khả năng đáp ứng của đội ngũ giảng - Nếu cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có đủ đội ngũ<br />
viên đối với các môn học, ngành học đúng như kế giảng viên có trình độ chuyên môn cao, việc thực<br />
hoạch đã đề ra; hiện lịch giảng dạy nghiêm túc, giảng dạy chất<br />
- Thể hiện khả năng hợp tác liên kết đào tạo, lượng, uy tín của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng sẽ<br />
bồi dưỡng của hai bên có tính ổn định, bền vững, được nâng lên, hạn chế việc người học bỏ học,<br />
tính tin cậy cao; thu hút được nhiều người học tập, cơ sở đào tạo,<br />
<br />
Số 20 - Tháng 12 năm 2017 75<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
bồi dưỡng sẽ tăng nguồn thu hàng năm. đạt được mục tiêu chung và cùng có lợi.<br />
- Nếu đội ngũ giảng viên thiếu, yếu, lịch giảng Mong muốn là như vậy, tuy nhiên có khá nhiều<br />
phải thay đổi liên tục, chất lượng đào tạo, bồi yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo. thuận lợi<br />
dưỡng sẽ hạn chế, người học bỏ học nhiều, tuyển có, khó khăn có, yếu tố khách quan có, yếu tố<br />
sinh khó, nguồn thu từ liên kết đào tạo sẽ gặp khó chủ quan có. Nhận diện biết được các yếu tố ảnh<br />
khăn. hưởng này và ảnh hưởng như thế nào đến hiệu<br />
Vì vậy, việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng quả liên kết đào tạo là rất quan trọng, nó giúp cho<br />
giảng viên, tuyển đủ giảng viên, thu hút nhân tài chúng ta phòng ngừa và hạn chế được những yếu<br />
về làm giảng viên là vấn đề cấp thiết mà mỗi cơ tố bất lợi xẩy ra, tăng cường được những yếu tố<br />
sở đào tạo, bồi dưỡng phải luôn quan tâm, chú có lợi để hiệu quả hợp tác đào tạo của các bên<br />
trọng. đạt được cao nhất. Đây là sự nhận diện và lường<br />
đ) Công tác thanh tra, kiểm tra: Đây là vấn đề trước những vấn đề khó khăn, cản trở, đặc biệt<br />
cuối cùng được trình bày nhưng cũng rất quan khi mà Học viện Dân tộc chúng ta đang chuẩn<br />
trọng. Bởi việc thanh tra, kiểm tra là để ngăn ngừa bị bước chân vào thị trường đào tạo, liên kết đào<br />
những thiếu sót, sai phạm trong hoạt động liên tạo, bồi dưỡng.<br />
kết đào tạo, bồi dưỡng; ngăn ngừa những thiệt Tài liệu tham khảo:<br />
hại có thể xẩy ra khi thực hiện không đúng, ảnh [1] Duy Anh (2012) Hội thảo khoa học “Liên<br />
hưởng tới chất lượng đào tạo, bồi dưỡng (những kết đào tạo nguồn nhân lực các tỉnh Duyên<br />
yêu cầu mà các bên cam kết khi ký kết hợp đồng); hải miền Trung”, www.tapchicongsan.org.vn<br />
xử lý những thiếu sót, sai phạm thực tế đã hoặc 8/4/2012 22:10’;<br />
có thể xẩy ra, liên quan đến các khâu như đã trình [2] Vi Tiến Cường, Đỗ Văn Viện (2017) Các<br />
bày trên. Bởi mọi sự hợp tác liên kết nói chung yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo và bồi dưỡng đội<br />
chỉ thực hiện được, thực hiện tốt, thực hiện dài ngũ công chức hiện nay, Tạp chí Tổ chức Nhà<br />
hạn khi các bên đều tôn trọng lẫn nhau, thực hiện nước, http://tcnn.vn, 14/04/2017 02:25;<br />
đúng pháp luật và các bên cùng có lợi. [3] Hoàng Văn Hoa (2012) Hoàn thiện mô<br />
4. Tóm lại hình tổ chức, quản lý các chương trình liên kết<br />
Liên kết đào tạo, bồi dưỡng là một nhu cầu của đào tạo quốc tế tại trường đại học Kinh tế Quốc<br />
các bên (đã được cấp phép đào tạo) liên kết với dân, Tạp chí Kinh tế và Phát triển Số 181, tháng<br />
nhau nhằm một mục đích chung là cùng đào tạo, 7 năm 2012, trang 77-81;<br />
bồi dưỡng, cấp văn bằng, chứng chỉ cho người [4] Trịnh Thị Hoa Mai (2008) Liên kết đào<br />
học và có được nguồn thu tài chính nhất định từ tạo giữa nhà trường đại học với doanh nghiệp ở<br />
hoạt động này. Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh<br />
Liên kết đào tạo rất cần thiết vì nó đem lại cơ tế - Luật 24 (2008) 30-34;<br />
hội học tập cách thức quản lý, xây dựng chương [5] Thông tư số 07/2017/TT-BGDĐT ngày 15<br />
trình đào tạo, xây dựng giáo trình, bài giảng, và tháng 3 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo<br />
nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý cũng ban hành Quy định về liên kết đào tạo trình độ<br />
như giảng viên, bù đắp cho nhau cùng phát triển, đại học.<br />
<br />
<br />
IDENTIFYING THE FACTORS AFFECTING TO EFFICIENCY OF TRAINING,<br />
FOSTERING ASSOCIATION<br />
Abstract: Training associations are an indispensable requirement of the great universities<br />
in the world, especially with the newly established universities and institutes, the demand<br />
is more urgent and important. However, in order to cooperate in training to achieve high<br />
efficiency, we need to identify the factors that affect well or not well to this activity. The<br />
article, thus, focuses on clarifying and pointing out the factors that affect the effectiveness of<br />
training association so that its associated partners can know in advance to limit or enhance<br />
these effects.<br />
Key words: Training, fostering association; affecting factors; training and fostering<br />
association effectiveness.<br />
<br />
76 Số 20 - Tháng 12 năm 2017<br />