Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN <br />
SUY DINH DƯỠNG NẶNG SAU PHẪU THUẬT ĐA CHẤN THƯƠNG <br />
Lưu Ngân Tâm* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Tăng chuyển hóa bao gồm tăng tiêu hao năng lượng lúc nghỉ ngơi, tăng dị hóa các chất như đường glucose, <br />
acid béo và glutamine, tăng ly giải đạm ở các mô ngoại vi, tăng dự trữ muối nước… gặp sau phẫu thuật đa chấn <br />
thương(4, 6). Suy dinh dưỡng là kết quả của sự mất cân bằng dinh dưỡng giữa cung cấp dinh dưỡng không đáp <br />
ứng với tăng chuyển hóa (3). Tuy nhiên, chăm sóc dinh dưỡng là quan trọng trong điều trị bệnh nhân phẫu <br />
thuật(7, 8, 10). Đây là một bệnh nhân nam 54 tuổi với chẩn đoán rò mật, rò tụy sau phẫu thuật khâu vỡ gan trái, vỡ <br />
dạ dày, vỡ đầu tụy do tai nạn giao thông. Sau một tuần nằm viện bệnh nhân bị sụt 4kg thể trọng, albumin trong <br />
máu giảm xuống còn 2,8g/dL. Cùng với các biện pháp điều trị như kháng sinh, dẫn lưu, cân bằng nước điện <br />
giải… bệnh nhân sau đó được cung cấp 1800 đến 2200kcal, 65 đến 75g đạm và đầy đủ vi chất dinh dưỡng so với <br />
giá trị dinh dưỡng cung cấp khoảng 1300kcal; 55g đạm trong ngày trong một tuần đầu nằm viện. Kết quả sau <br />
gần một tháng phối hợp điều trị bệnh nhân đã được xuất viện về với tăng 3kg thể trọng; lượng dịch rò giảm từ <br />
1000ml còn 300ml; nồng độ albumin trong huyết thanh tăng từ 2,8g/dL lên 3,2g/dL. <br />
Từ khóa: suy dinh dưỡng nặng, phẫu thuật đa chấn thương, chăm sóc dinh dưỡng. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
NUTRITION CARE IN SEVERE MALNOURISHED PATIENT AFTER MULTITRAUMA SURGERY: A <br />
CASE REPORT. <br />
Luu Ngan Tam* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2013: 642 ‐ 647 <br />
Hypermetabolism is characterized by increased resting energy expenditure, substrate hypercatabolism as <br />
glucose, fatty acid, glutamine, increased protein breakdown, salt and water retention after multitrauma <br />
operation(4,6). Malnutrition is a consequence of an unbalance between insufficient nutritional intake and <br />
hypermetabolism(3). Nutrition care, however, plays an important role in therapy of surgical patient(7,8,10). This was <br />
a male‐ 54 age patient with diagnosis as biliary, pancreatic fistula after suture of the ruptured left liver, ruptured <br />
stomach, pancreatic head due to traffic accident. Body weight loosed 4kg, serum albumin reduced 2,8g/dL after <br />
one week hospital stay. Besides antibiotic therapy, drainage, electrolyte water balance… after nutrition <br />
consultation the patient achieved 1800 to 2200kcal, 65 to 75g protein and micronutrients by RDA <br />
(recommendation Daily Allowance) versus 1300kcal; 55g protein during the first one week. As the result of one <br />
month therapy, body weight gained 3kg; fluid fistula reduced 1000ml to 300ml; serum albumin raised 2,8g/dL to <br />
3,2g/dL. <br />
Key words: severe malnutrition, multitrauma surgery, nutrition care. <br />
tuần phẫu thuật, dinh dưỡng qua đường tĩnh <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
mạch phối hợp nhiều chất thay cho dinh dưỡng <br />
Trong gần một thập kỷ, vấn đề dinh dưỡng <br />
tĩnh mạch toàn phần với phần lớn là glucose và <br />
cho bệnh nhân sau phẫu thuật ngày càng được <br />
một ít acid amin, đã cho thấy mang lại những <br />
quan tâm hơn. Từ việc phát hiện và điều trị suy <br />
kết quả tích cực hơn trong điều trị bệnh nhân <br />
dinh dưỡng nặng bệnh nhân trước mổ, cho đến <br />
phẫu thuật đường tiêu hóa(7,8,10,16). Song dinh <br />
cho ăn sớm so với chỉ định nhịn ăn sau gần một <br />
* Khoa Dinh dưỡng, BV Chợ Rẫy <br />
Tác giả liên lạc: TS. Bs. Lưu Ngân Tâm; ĐT: 0989590507. E‐mail: tamnganluu@yahoo.com <br />
<br />
642<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br />
dưỡng qua đường miệng ở nhóm bệnh nhân <br />
này thường bị hạn chế bởi tình trạng buồn nôn, <br />
chướng bụng hay cảm giác khó tiêu hóa sau ăn <br />
là rất thường gặp trong vài ngày đầu sau mổ. <br />
Trong khi tăng chuyển hóa như tăng chuyển <br />
hóa năng lượng, tăng dị hóa các chất là kết quả <br />
của một sự thay đổi rất lớn về thần kinh giao <br />
cảm, vùng hạ đồi, cũng như nội tiết như cortisol, <br />
catecholamin, glucagon, insulin… làm tăng nhu <br />
cầu dinh dưỡng ở bệnh nhân (4,6). Thiếu cung cấp <br />
dinh dưỡng sẽ gây ra tình trạng sụt cân nặng, <br />
dẫn đến suy dinh dưỡng nặng ở bệnh nhân có <br />
tăng chuyển hóa dù trong thời gian ngắn sau <br />
mổ(3). Nhiều bằng chứng cho thấy suy dinh <br />
dưỡng nặng là một yếu tố tiên lượng sau phẫu <br />
thuật(5,9,10,11,12,13,14,15). Suy dinh dưỡng nặng là một <br />
yếu tố thuận lợi cho tình trạng nhiễm khuẩn, <br />
hạn chế quá trình lành vết thương sau mổ, làm <br />
tăng nguy cơ biến chứng nhiễm khuẩn và xì rò(9, <br />
11, 12, 13, 14, 15). Vì vậy để đáp ứng với tăng nhu cầu <br />
dinh dưỡng, theo dõi khả năng dung nạp dinh <br />
dưỡng qua đường tiêu hóa và qua đường tĩnh <br />
mạch ở bệnh nhân là cần thiết. Trong đó quan <br />
tâm chăm sóc dinh dưỡng kịp thời và phù hợp <br />
sẽ góp phần quan trọng trong tiến trình lành <br />
bệnh ở bệnh nhân ngoại khoa. <br />
Nhân một trường hợp hội chẩn dinh dưỡng <br />
cho một bệnh nhân nam 54 tuổi, bị sụt 4kg thể <br />
trọng trong một tuần đầu nằm viện với chẩn <br />
đoán rò mật, rò tụy sau phẫu thuật khâu vỡ gan <br />
trái, vỡ dạ dày, vỡ đầu tụy do tai nạn giao <br />
thông, sẽ phần nào làm rõ hơn vấn đề này. <br />
<br />
TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG <br />
Bệnh nhân <br />
Võ Văn G, nam, sinh năm 1957. Nghề <br />
nghiệp: Làm ruộng. <br />
<br />
Nhập viện ngày <br />
10/10/2011. Xuất viện ngày 15/11/2011. <br />
<br />
Lý do nhập viện <br />
Bệnh viện đa khoa tỉnh chuyển với chẩn <br />
đoán hậu phẫu ngày 1 khâu vỡ gan, vỡ dạ dày, <br />
vỡ tụy. <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bệnh sử <br />
Bệnh nhân được mổ cấp cứu vỡ gan trái, <br />
vỡ đứt đôi tiền môn vị, vỡ tụy, do tai nạn giao <br />
thông ngày 09/10/2011 tại bệnh viện tỉnh và <br />
được khâu gan trái, khâu đầu tụy, dẫn lưu ổ <br />
tụy, khâu nối dạ dày 2 lớp, mở dạ dày ra da <br />
sau đó được chuyển đến bệnh viện Chợ Rẫy <br />
để được điều trị tiếp. <br />
<br />
Tiền căn <br />
Không có bệnh lý gì. <br />
<br />
Tình trạng lúc nhập viện <br />
‐ Bệnh nhân lừ đừ, khó tiếp xúc. Da niêm <br />
hồng nhạt, vẻ mặt nhiễm khuẩn. <br />
‐ Thở oxi qua cannule 2 lít/phút. <br />
‐ Mạch: 110lần/phút; nhiệt độ: 37oC; huyết <br />
áp: 120/70mmHg; nhịp thở: 20 lần/phút. <br />
‐ Bụng chướng nhẹ; vết mổ khô, ấn đau <br />
vùng gần vết mổ, không dấu đề kháng thành <br />
bụng. <br />
‐ Dẫn lưu tụy ra 300ml dịch nâu đen; dẫn <br />
lưu dưới gan ra 200ml dịch nâu. <br />
<br />
Cận lâm sàng <br />
‐ Công thức máu (CTM): <br />
Hồng cầu (HC): 4,43T/L; Hct: 39,8%; Hb: <br />
138g/L; MCV 89,9fL; MCH 31,2pg; MCHC <br />
348g/L. <br />
Bạch cầu (BC): 13,78G/L (N 83,9%; L 8,2%; <br />
Mono 5,9%; E 0,3%; Baso 0,3%). <br />
Tiều cầu (TC): 188 G/L <br />
‐ Đông máu: <br />
PT: 16,6 giây; INR 1,46; APTT 30,5 giây; Lee <br />
white: 9 phút. <br />
‐ Sinh hóa: <br />
Đường huyết (ĐH): 156mg/dL; ALT 911U/L, <br />
AST 225U/L; Amylase/ máu 447U/L; BUN <br />
27mg/dL; Creatinine: 1,36mg/dL; Na+ 138; K+ 6,1; <br />
Cl‐ 107; Ca2+ 1,7mmol/L. <br />
‐ X‐quang ngực: tràn khí màng phổi phải, <br />
gãy cung trước xương sườn 3,4,5,6 bên phải. <br />
‐ CT scan: dập vỡ gan trái độ 3, tụ dịch <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
643<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
quanh tụy, dịch ổ bụng nhiều. <br />
<br />
rõ, bờ đều. Tràn dịch màng phổi phải lượng ít. <br />
<br />
Chẩn đoán <br />
Theo dõi rò mật, gãy cung trước xương sườn <br />
3,4,5,6, tràn khí màng phổi phải./ hậu phẫu ngày <br />
1 khâu vỡ gan trái, vỡ dạ dày, vỡ đầu tụy. <br />
<br />
Chẩn đoán <br />
Rò mật, rò tụy, tràn khí màng phổi phải <br />
lượng nhiều, gãy xương sườn 3, 4, 5, 6 / hậu <br />
phẫu vỡ gan trái, vỡ dạ dày, vỡ đầu tụy. <br />
<br />
Diễn tiến lâm sàng và điều trị: từ ngày 11 <br />
đến 17/10. <br />
<br />
Điều trị <br />
Dẫn lưu màng phổi phải (DLMP Phải) <br />
<br />
Lâm sàng <br />
Tỉnh tiếp xúc tốt, sinh hiệu ổn. Thở oxi qua <br />
mũi <br />
<br />
Prepenem 1,5g; Aminoleban 8,5% 500ml, <br />
Lipofundin 10% 500ml; Glucose 5% 1000ml. <br />
<br />
Ăn uống kém, có cảm giác buồn nôn, than <br />
đau bụng vùng hạ sườn và hố chậu phải và chỗ <br />
vết mổ. <br />
Khám không có dấu đề kháng thành bụng. <br />
<br />
Cân bằng điện giải; Esomarksan 40mg; <br />
Vitamin C 1g. <br />
Cháo thịt. <br />
<br />
Hội chẩn dinh dưỡng: 18/10 <br />
Tỉnh, tiếp xúc tốt. <br />
<br />
Dẫn lưu dưới gan 250 giảm 100ml dịch nâu <br />
đen và còn ra ít dịch xanh rêu. <br />
<br />
Sụt 4kg khoảng 8%/1 tuần (cân nặng trước <br />
tai nạn: 50kg; 1,7m; BMI 17,3); hiện BMI: 15,9. <br />
<br />
Dẫn lưu ổ tụy 150‐ 250ml dịch nâu đen tăng <br />
dần đến 1000ml dịch vàng trong. <br />
<br />
Triệu chứng ở đường tiêu hóa: buồn nôn, <br />
không nôn ói. <br />
<br />
Sonde dạ dày ra da ra dịch vàng lợn cợn, sau <br />
đó hết ra dịch. <br />
<br />
Thể trạng: gầy, mất lớp mỡ dưới da và teo cơ <br />
nặng, không phù chi. <br />
<br />
Cận lâm sàng <br />
CTM: HC: 4,43‐ 3,18T/L; Hb: 138‐ 86g/dL; <br />
Hct: 39,8‐ 26,5%; BC 13,78‐ 14,72G/L. <br />
Đông máu PT 16,6 giây; INR 1,46; APTT 30,5 <br />
giây <br />
Na 133; K 2,7; Cl 97; Ca 1,9mmo/L; ĐH 156‐ <br />
131 mg%; BUN 27‐16 mg%; <br />
Creatinin 1,36mg% ‐ 0,65mg%; ALT 911‐ <br />
81U/L; AST 225‐ 47 U/L. <br />
Bilirubin TP: 123,5mg/dL (TT: 112; GT <br />
11,5mg/dL) giảm còn 1,07mg/dL (TT 0,32; GT <br />
0,75mg/dL). <br />
<br />
Năng lượng: 1300kcal /ngày, đạm (P): 55g <br />
/ngày, béo (L): 63g, glucid (G): 110g, trong đó: <br />
‐ Ăn đường miệng: Cháo thịt 300ml (240kcal; <br />
7,5gP; 6,3gL) + Ensure 200ml (200kcal; 7,5P; <br />
6,7gL) <br />
‐ Dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch ngoại vi: <br />
Aminoleban 8% 500ml (160kcal; 40gP); <br />
Lipofundin 10% 500ml (500kcal; 50gL); G5% <br />
500ml*2 (200 kcal; 50gG); Vitamin và vi lượng. <br />
DLMP phải; DL dưới gan: ít dịch xanh rêu; <br />
DL tụy: 1000ml dịch vàng trong. <br />
Tiêu tiểu: bình thường. <br />
<br />
Albumin/máu: 2,8g/dL <br />
Amylase dịch: 146.250U/L; Amylase/máu <br />
62UI/L;. <br />
X‐quang ngực: Tràn khí dưới da thành ngực <br />
P, tràn khí màng phổi P, xẹp phổi P. <br />
Siêu âm bụng: ít dịch dưới gan, quanh lách, <br />
ít dịch giữa các quai ruột, vùng đầu tụy có 1 khối <br />
tụ dịch lớn đường kính 77mm, lợn cợn, giới hạn <br />
<br />
644<br />
<br />
Cung cấp dinh dưỡng trước đó: <br />
<br />
Các vấn đề liên quan dinh dưỡng <br />
Suy dinh dưỡng nặng thể thiếu năng lượng <br />
và đạm: <br />
‐ SGA‐C (sụt cân 8%/1 tuần, buồn nôn, teo cơ <br />
và mất lớp mỡ dưới da nặng). <br />
‐ <br />
Năng <br />
lượng: <br />
1300kcal/ngày <br />
(26kcal/kg/ngày # 50kg); Đạm: 55g/ngày <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(1,1g/kg/ngày). <br />
<br />
400ml dịch vàng trong. <br />
<br />
‐ Albumin/máu: 2,8g/dL; Lympho bào