Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TÂM LÝ<br />
XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN PHÂN LY Ở TRẺ EM<br />
Trần Ngọc Lưu*, Trần Thị Hương Nhài*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng rối loạn phân ly (RLPL). Phân tích các yếu tố tâm lý, xã hội gây nên<br />
RLPL ở trẻ em.<br />
Phương pháp nghiên cứu: 136 bệnh nhân được chẩn đoán RLPL theo ICD 10 được điều trị nội trú tại khoa<br />
TK-PHCN từ tháng 10/2013 đến tháng 10/2015. Sử dụng phương pháp mô tả tiến cứu và nghiên cứu từng<br />
trường hợp.<br />
Kết quả: 136 bệnh nhân rối loạn phân ly: thường gặp nhiều hơn ở nữ (98 BN chiếm 72,5%), độ tuổi 13-16<br />
tuổi 48,2%. Tính chất khởi phát bệnh thường là đột ngột ngay sau sang chấn 87,6% hoặc sau một thời gian<br />
“ngấm sang chấn” 22,4%. Thể bệnh thường gặp là rối loạn phân ly vận động 44,3%. Nét tính cách nhi hóa, thích<br />
được mọi người quan tâm chú ý 83%. Các sang chấn tâm lý liên quan nhiều nhất là các vấn đề về gia đình:<br />
42,3% thời gian gần đây đã trải qua một cuộc ly dị của cha mẹ, người thân mất hoặc đi xa, hay xung đột với anh<br />
chị em trong gia đình. Các sang chấn trường học: xung đột với bạn bè 9,4%, xung đột với thầy cô 3,6%, áp lực<br />
học tập 17,3%, sau khi bị bệnh thực thể 9,8%. Cách nuôi dưỡng của cha mẹ là yếu tố thuận lợi khởi phát RLPL:<br />
nuông chiều, bao bọc quá mức 68,7%; quá nghiêm khắc với con 36,2%, kỳ vọng quá cao 57,5%. Kết quả trắc<br />
nghiệm EPI cho thấy xu hướng khí chất không ổn định 73,6%.<br />
Kết luận: Các triệu chứng lâm sàng của RLPL rất đa dạng nhưng đều có điểm chung là xuất hiện liên quan<br />
trực tiếp với các sang chấn tâm lý. Sang chấn tâm lý ở trẻ em chủ yếu xuất phát từ gia đình 63,2%, nhà trường<br />
20,3% và có liên quan đến RLPL. Nét tính cách nhi hóa, thích được người khác quan tâm, thích phô trương, xu<br />
hướng khí chất không ổn định là nguyên nhân khởi phát RLPL ở trẻ em.<br />
Từ khóa: Rối loạn phân ly.<br />
ABSTRACT<br />
DESCRIPTION OF SOME CLINICAL FEATURES AND SOME PSYCHOSOCIAL FACTORS<br />
CAUSES CONVERSION DISORDER IN CHILDREN<br />
Tran Ngọc Luu, Tran Thi Huong Nhai<br />
Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 104 – 112<br />
Objective: Description of some clinical features and some psychosocial factors causes conversion<br />
disorder in children. The participants were treated on daytime at the Neuropathic Rehabilitation<br />
Department of Nghe An Pediatric-Obstretric Hospital.<br />
Method: Using the methods of descriptive research study and case study.<br />
Results: 136 inpatients with converser disorder were studied. These disorders are found in girls 72.5% more<br />
than in boys 27.5%. Their principal disease is movement conversion disorder (44.3%). The clinical personality<br />
features manifested by children are as follows: need of caring for by the others (83%). The psychological trauma is<br />
most relevant to family: 42.3% had recently experienced a parental divorce, death, or violent quarrel. EPI test<br />
results show that the tendency of unstable mood is 73.6%<br />
Conclusion: Episodes of conversion disorder are nearly always triggered by a stressful event, an emotional<br />
<br />
Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An.<br />
Tác giả liên lạc: BS.CK II Trần Ngọc Lưu, ĐT: 0912 301 120 Email: bstranngocluu@yahoo.com<br />
104 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
conflict: family conflicts 63.2%, school conflicts 20.3%. The clinical personality features manifested by children<br />
are as follows: need of caring for by the others, excessive liking for making up, the tendency of unstable mood can<br />
be a contributing cause of conversion disorder in children.<br />
Keywords: Conversion disorder in children.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ góp phần đánh giá đúng thực trạng căn bệnh<br />
RLPL, hệ thống về đặc điểm lâm sàng, nguyên<br />
Các rối loạn tâm thần ngày càng gia tăng ở<br />
nhân gây bệnh và điều trị RLPL, bước đầu<br />
các nước đang phát triển. Cùng với tăng trưởng đánh giá các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến<br />
kinh tế, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, RLPL ở trẻ em, xây dựng biện pháp phòng<br />
cơ chế thị trường là sự gia tăng các rối loạn liên ngừa và điều trị RLPL một cách hợp lý hơn.<br />
quan đến stress trong đó có RLPL.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
RLPL là bệnh xuất hiện sau những chấn<br />
thương tâm lý (xung đột tâm lý) ở những người Nhận xét đặc điểm lâm sàng RLPL.<br />
nhân cách yếu, dễ bị ám thị, ít kinh nghiệm sống, Phân tích các yếu tố tâm lý, xã hội gây nên<br />
đặc biệt xảy ra nhiều ở trẻ em và trẻ vị thành RLPL ở trẻ em.<br />
niên do áp lực của học hành hay cuộc sống gia ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
đình không hạnh phúc (bố mẹ ly hôn, bị bỏ rơi,<br />
hắt hủi). Đối tượng nghiên cứu<br />
Các RLPL hay phát sinh ở tuổi trẻ, nữ nhiều Đối tượng nghiên cứu<br />
hơn nam và có thể phát sinh thành những rối 136 bệnh nhân được chẩn đoán RLPL theo<br />
loạn mang tính chất tập thể. Ở nhiều nước trên ICD 10 được điều trị nội trú tại khoa TK-PHCN<br />
thế giới, các nhà tâm thần học cũng như các nhà từ tháng 10/2013 đến tháng 10/2015.<br />
lâm sàng nhi khoa đã chú ý nhiều hơn đến vấn Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
đề RLPL. Các nhà lâm sàng nhi khoa có vai trò BN được chọn vào nghiên cứu phải đáp ứng<br />
rất quan trọng trong việc phát hiện sớm, điều trị tiêu chuẩn chẩn đoán RLPL (F44.0-F44.9) của<br />
và quản lý bệnh nhân RLPL. Hiện nay, tại Việt Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 về các<br />
Nam, phần lớn các nhà nhi khoa vẫn chưa thực rối loạn tâm thần và hành vi của Tổ chức y tế<br />
sự quan tâm đến căn bệnh này nên tình trạng Thế giới (ICD 10) năm 1992.<br />
chẩn đoán nhầm và điều trị bệnh vẫn như là một<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
bệnh cơ thể trong một thời gian dài khiến cho gia<br />
đình trẻ và chính bản thân trẻ hoang mang, lo Không nhận vào nhóm nghiên cứu các đối<br />
lắng, gây nên tâm lý nặng nề khiến cho việc điều tượng sau:<br />
trị về sau khó khăn hơn. Mặt khác RLPL thường Có bệnh lý thực thể về nội khoa, thần kinh.<br />
phát sinh ở những người có nét nhân cách yếu Các trường hợp BN không hợp tác tham gia<br />
với đặc điểm dễ tái diễn triệu chứng, các trạng nghiên cứu.<br />
thái RLPL kéo dài điều trị không có kết quả có<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
thể gây ảnh hưởng đến các chức năng tâm lý xã<br />
hội của người bệnh. Đề tài sử dụng phương pháp mô tả tiến cứu<br />
và nghiên cứu từng trường hợp gồm các bước:<br />
Ở Nghệ An hiện chưa có nghiên cứu nào<br />
có tính chất chuyên sâu và hệ thống về RLPL. Mô tả tiến cứu: Mô tả các triệu chứng lâm<br />
Tại khoa TK-PHCN-BV Sản nhi Nghệ An, sàng của rối loạn phân ly, mô tả những nét tính<br />
cách của bệnh nhân, phân tích so sánh các yếu tố<br />
hàng năm RLPL chiếm hơn 50% tổng số bệnh<br />
nhân có vấn đề về sức khoẻ tâm thần điều trị tâm lý xã hội liên quan.<br />
tại khoa. Với đề tài này, chúng tôi mong muốn<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa 105<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
Nghiên cứu từng trường hợp: sử dụng Hồ sơ tâm lý cá nhân.<br />
phương pháp trò chuyện, phỏng vấn sâu BN Nội dung nghiên cứu<br />
sinh ra lớn lên như thế nào, có những đặc điểm<br />
Tìm hiểu cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu:<br />
tính cách gì. Nghiên cứu những điều kiện của<br />
các khái niệm liên quan, nguyên nhân và cơ chế<br />
môi trường xung quanh, các mối quan hệ, hoàn<br />
gây bệnh của RLPL, các triệu chứng, chẩn đoán<br />
cảnh sống và những đặc điểm tính tình của bệnh<br />
và chẩn đoán phân biệt RLPL, các mô hình trị<br />
nhân thời điểm hiện tại. Trong điều kiện bệnh<br />
liệu cho trẻ có RLPL.<br />
viện, quan sát BN thông qua các mối quan hệ<br />
giữa BN với NVYT, với BN khác, với người nhà Tìm hiểu các đặc điểm tâm lý và một số yếu<br />
BN, việc thực hiện y lệnh và các chế độ điều trị. tố liên quan đến RLPL ở trẻ em.<br />
<br />
Thực hiện các trắc nghiệm tâm lý và phân Đánh giá kết quả trị liệu tâm lý cho trẻ có<br />
tích kết quả trắc nghiệm. RLPL.<br />
Trên cơ sở các kết quả thu được từ các hồ sơ<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
tâm lý, đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và<br />
Công cụ chẩn đoán: Dựa vào tiêu chuẩn<br />
can thiệp sớm cho trẻ có RLPL.<br />
chẩn đoán của Bảng phân loạn bệnh quốc tế lần<br />
thứ 10 (ICD 10) năm 1992. Phương pháp xử lý số liệu<br />
Thiết lập bệnh án mẫu, hồ sơ tâm lý cá nhân Số liệu được xử lý theo thuật toán thống kê y<br />
theo mẫu được thiết kế chuyên biệt đáp ứng với học bằng phần mềm SPSS 17.0.<br />
các mục tiêu nghiên cứu, thu thập các thông tin KẾT QUẢ<br />
đầy đủ cho nghiên cứu.<br />
Bảng 1: Giới, tuổi<br />
Thu thập các thông tin về bệnh nhân Đặc điểm giới, tuổi Số BN % Tổng số<br />
Phỏng vấn BN và người nhà người bệnh Nam 38 27,5<br />
100%<br />
Nữ 98 72,5<br />
theo bảng hỏi được in sẵn gồm nhiều thông<br />
< 6 tuổi 17 12,5<br />
tin về gia đình, tiền sử, quá trình phát triển cơ 6-11 53 39,3 100%<br />
thể, tính cách, đời sống tình cảm, các sự kiện 12-16 66 48,2<br />
trong cuộc sống, quá trình phát sinh và diễn Nhận xét: Tỷ lệ Nữ/Nam là 3/1. Tuổi cao nhất là<br />
biến triệu chứng. 16, thấp nhất là 5, tuổi 12-16 tỷ lệ 48,2%.<br />
Khám lâm sàng Bảng 2: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu theo vùng<br />
BN được khám toàn diện về tâm thần, thần miền địa lý<br />
kinh, nội khoa. Theo dõi diễn biến triệu chứng Địa điểm Số BN %<br />
hàng ngày dưới tác động của điều trị và ghi đầy Thành phố 53 39,2<br />
đủ các mục của bệnh án nghiên cứu. Có tham Đồng bằng 60 44,1<br />
Miền núi 17 12,5<br />
khảo ý kiến của bác sỹ và hồ sơ bệnh án của BN<br />
Vùng núi cao 6 4,4<br />
trong quá trình điều trị tại bệnh phòng. Tổng số 136 100<br />
Cận lâm sàng Nhận xét: Tỷ lệ trẻ RLPL xếp theo thứ tự đồng<br />
Thang đánh giá trầm cảm Beck, trắc nghiệm bằng > thành phố > miền núi > vùng núi cao.<br />
lo âu Zung.<br />
Trắc nghiệm MMPI, Eysenck.<br />
Công cụ thu thập thông tin<br />
Bệnh án nghiên cứu.<br />
Các trắc nghiệm tâm lý.<br />
<br />
<br />
106 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 3: Đặc điểm các thể bệnh của nhóm nghiên cứu Đặc điểm triệu chứng liệt Số BN %<br />
Các thể bệnh Số BN % Liệt 2 chi dưới 18 100<br />
F44.4: Rối loạn vận động phân ly 57 41,9 Vị trí Liệt nửa người 0 0<br />
F44.5: Co giật phân ly 22 16,1 Liệt toàn thân 0 0<br />
F44.6: Tê và mất giác quan phân ly 6 4,4 Liệt liên quan đến SCTL 15 83,3<br />
F44.7: Rối loạn phân ly hỗn hợp 51 37,5 Điều trị khỏi bằng liệu pháp tâm lý 18 100<br />
<br />
Nhận xét: Thể bệnh rối loạn vận động phân ly Nhận xét: Liệt liên quan đến SCTL 83,3%, điều<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất (41,9%), ít gặp ở thể bệnh tê trị khỏi bằng liệu pháp tâm lý 100%.<br />
và mất giác quan phân ly chỉ có 4,4% số BN. Bảng 8: Đặc điểm triệu chứng co giật phân ly (n=85).<br />
Đặc điểm triệu chứng co giật Số BN %<br />
Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu<br />
Không rối loạn 73 85,9<br />
Bảng 4: Đặc điểm chung của triệu chứng. Ý thức<br />
Ý thức thu hẹp 12 14,1<br />
Đặc điểm của triệu chứng Số BN % Hoàn cảnh Liên quan đến SCTL 71 83,5<br />
Tính chất Đột ngột 136 100 xuất hiện Không liên quan đến SCTL 14 16,5<br />
xuất hiện Từ từ 0 0 Định hình 2 2,3<br />
Kiểu co giật<br />
Hoàn cảnh Có liên quan SCTL 113 83 Không định hình 83 97,7<br />
khởi phát Không tìm thấy SCTL 23 17 Thời gian co Ngắn < 10 phút 35 41,1<br />
giật Dài > 10 phút 50 58,9<br />
Nhận xét: Triệu chứng xuất hiện liên quan đến<br />
Hết cơn 80 94,1<br />
sang chấn tâm lý 83%. Điều trị bằng<br />
Giảm cơn 5 5,9<br />
ám thị<br />
Bảng 5: Tần suất các triệu chứng phân ly. Không đỡ 0 0<br />
Triệu chứng Số BN % Nhận xét: Cơn co giật liên quan đến SCTL 83,5%.<br />
Đau 102 75<br />
Run 8 5,9 Bảng 9: Các chuyên khoa bệnh thực thể đã điều trị.<br />
Rối loạn cảm giác 26 19,1 Các chuyên khoa Số BN %<br />
Thực vật nội tạng 14 10,2 Thần kinh 29 21,3<br />
Co giật 85 62,5 Tim mạch 6 4,4<br />
Tai-Mũi-Họng 9 6,6<br />
Nhận xét: Đau là triệu chứng thường gặp (75%).<br />
Truyền nhiễm 21 15,4<br />
Đặc điểm triệu chứng đau (n=102). Mắt 2 1,5<br />
Bảng 6: Đặc điểm triệu chứng cảm giác. Chuyên khoa khác 15 11<br />
Chưa điều trị 54 39,7<br />
Đặc điểm triệu chứng đau Số BN %<br />
Tổng số 136 100<br />
Đột ngột 95 93,1<br />
Khởi phát<br />
Từ từ 7 6,7 Nhận xét: 60,2% số trẻ RLPL điều trị tại các<br />
Có 82 80,4 chuyên khoa bệnh thực thể trước khi được hội<br />
Liên quan đến SCTL<br />
Không 20 19,6 chẩn nhận về điều trị tâm bệnh.<br />
Từng cơn 88 86,2<br />
Kiểu đau Bảng 10: Đặc điểm sang chấn tâm lý liên quan khởi<br />
Liên tục 14 13,8<br />
Than phiền nhiều 78 76,4 phát RLPL (n=113).<br />
Quan tâm của BN tới đau<br />
Không than phiền 24 23,6 Loại sang chấn tâm lý Số BN %<br />
Nhận xét: Đau khởi phát đột ngột 93,1%, liên Chia ly người thân 14 12,6<br />
Sang chấn<br />
Xung đột với bố-mẹ 36 32,2<br />
quan đến sang chấn tâm lý 80,4%. trong gia đình<br />
Xung đột với anh, chị, em 21 18,4<br />
Đặc điểm triệu chứng vận động phân ly Sang chấn Xung đột với bạn bè 11 9,4<br />
trong trường Xung đột với thầy cô 4 3,6<br />
Bảng 7: Đặc điểm các triệu chứng liệt (n=18). học Áp lực học tập 20 17,6<br />
Đặc điểm triệu chứng liệt Số BN %<br />
Sau bệnh lý cơ thể 11 9,8<br />
Liệt mềm 18 100<br />
Sang chấn khác 14 12,3<br />
Tính chất Trương lực cơ bình thường 18 100<br />
Không có phản xạ bệnh lý 18 100 Nhận xét: Sang chấn trong gia đình có ở<br />
63,2% số BN.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa 107<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
Bảng 11: Vị trí con trong gia đình và cách nuôi dưỡng của cha mẹ.<br />
Cách nuôi dưỡng của bố mẹ<br />
Vị trí con n %<br />
Quá nuông chiều Quá nghiêm khắc Kỳ vọng quá cao Ít quan tâm, ngược đãi<br />
Con một, con út 98 72 85 86,7% 11 11,2% 58 59,1% 13 13,2%<br />
Con cả 26 19,1 15 57,6% 4 15,3% 19 73% 5 19,2%<br />
Con thứ 12 8,8 5 41,6% 4 33,3% 5 41,2% 3 25%<br />
Nhận xét: 86,7% số BN là con một, con út được BÀN LUẬN<br />
nuông chiều quá mức, 73% số BN là con cả được<br />
cha mẹ kỳ vọng quá cao.<br />
Đặc điểm chung của nhóm đối tượng<br />
nghiên cứu<br />
Đặc điểm nhân cách của mẫu nghiên cứu<br />
Bảng 1 cho thấy số bệnh nhân nữ trong<br />
Bảng 12: Đặc điểm các nét tính cách của BN.<br />
nhóm nghiên cứu là 98 BN chiếm 72,5%, số BN<br />
Nét tính cách Số BN %<br />
nam là 38 BN chiếm 27,5%. Tỷ lệ nữ/nam bằng<br />
Yếu đuối 83 61,2<br />
Cởi mở 102 75 3/1. Kết quả nghiên cứu phù hợp với các nghiên<br />
Nhút nhát 75 55,1 cứu của tác giả trên thế giới: RLPL là bệnh gặp ở<br />
Tự ti 51 37,5 nữ nhiều hơn nam. Trong nhóm nghiên cứu của<br />
Nhận xét: Nét tính cách cởi mở 75%, nét tính chúng tôi có 48,2% BN ở độ tuổi 11-16, 39,3% độ<br />
cách yếu đuối 61,2%. tuổi 6-11. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu<br />
Bảng 13: Đặc điểm các nét tính cách phân ly trên lâm của Quách Thúy Minh và cộng sự thì độ tuổi<br />
sang. trung bình của RLPL trẻ em là 11, tuổi thấp nhất<br />
Nét tính cách phân ly Số BN % có thể gặp là 6.<br />
Dễ bị ám thị 115 84,5 Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu<br />
Thích màu sắc sặc sỡ 84 61,7<br />
Thích phô trương 91 66,9 Đặc điểm thể bệnh<br />
Thích làm trung tâm 102 75 Bảng 3 cho thấy thể bệnh rối loạn vận động<br />
Thích làm đẹp 81 59,5 phân ly (F44.4) là thường gặp nhất với 57 BN<br />
Thích được quan tâm 128 94,1<br />
chiếm tỷ lệ 41,9%, thể bệnh co giật phân ly chiếm<br />
Nóng tính 73 53,6<br />
Dễ xúc động 96 70,5<br />
16,1%. Đây là những BN trên lềm sàng chỉ có<br />
triệu chứng co giật đơn thuần và được chẩn<br />
Nhận xét: Thích được quan tâm chăm sóc là nét<br />
đoán là co giật phân ly theo ICD10. Trong<br />
tính cách phân ly phổ biến trên lâm sàng 94,1%,<br />
nghiên cứu trên 50% BN có triệu chứng co giật<br />
tính dễ bị ám thị, dễ xúc động, thích phô trương<br />
song triệu chứng co giật kết hợp với các triệu<br />
chiếm tỷ lệ khá lớn.<br />
chứng khác nên số BN này được chẩn đoán sang<br />
Kết quả trắc nghiệm tâm lý thể bệnh rối loạn phân ly hỗn hợp. (F44.7).<br />
Bảng 14: Trắc nghiêm Eysenck. Đặc điểm chung của triệu chứng<br />
Yếu tố nhân cách Số BN %<br />
Khí chất không ổn định (điểm I>12) 95 69,8<br />
100% BN có triệu chứng xuất hiện đột<br />
Khí chất ổn định (điểm I12) 89 65,4 các bệnh cơ thể. Nghiên cứu của chúng tôi<br />
Khí chất hướng nội (điểm E10 phút (58,9%), điều trị địa phương, đoàn thể, trường học cần tổ chức<br />
bằng ám thị giảm cơn và hết cơn (100%). các hoạt động vui chơi lôi cuốn các em tham gia,<br />
tạo sự chủ động, tự tin trong sinh hoạt, giao tiếp.<br />
Yếu tố tâm lý xã hội liên quan khởi phát<br />
RLPL Việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ<br />
phải được chú ý từ rất sớm, đặc biệt phải chú ý<br />
Một tỷ lệ cao RLPL xảy ra sau sang chấn tâm<br />
đến cách ứng xử tâm lý của cha mẹ trong quan<br />
lý (83%). Trong đó sang chấn tâm lý trong gia<br />
hệ gia đình như quá nghiêm khắc, quá nuông<br />
đình (63,2%), sang chấn trong trường học 20,6%.<br />
chiều, quá thờ ơ với con. Hạn chế các mâu thuẫn,<br />
xung đột, stress mãn tính, cấp tính trong gia<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa 111<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
đình của trẻ, tránh những sang chấn tâm lý 1991, Kỷ yếu công trình nhi khoa, tr.20-25.<br />
3. Vũ Thy Cầm (2012), Nghiên cứu một số đặc điểm nhân cách ở<br />
mạnh từ trường học, xã hội khiến các em căng bệnh nhân rối loạn phân ly vận động và cảm giác, Tạp chí y<br />
thẳng, lo âu, sợ hãi. học thực hành-Số 4/2012, tr.1-10.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Sinh Phúc (2004), Trắc nghiệm<br />
Ngày nhận bài báo: 21/06/2016<br />
Eysenck, Trắc nghiệm tâm lý lâm sàng, NXB Quân đội nhân Ngày phản biện nhận xét bài báo: 12/07/2016<br />
dân, tr.116-122.<br />
2. Quách Thúy Minh (1991). Tìm hiểu các rối loạn tâm lý ở 79 Ngày bài báo được đăng: 25/09/2016<br />
bệnh nhân tại khoa Tâm bệnh-Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
112 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />