Nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang bệnh nhân có răng viêm tủy không hồi phục
lượt xem 2
download
Bệnh lý tủy là bệnh lý hay gặp trong răng hàm mặt. Phát hiện bệnh lý tủy giai đoạn sớm giúp tỷ lệ điều trị tủy thành công cao hơn. Nghiên cứu nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang của các bệnh nhân nhằm có biện pháp điều trị thích hợp. Bài viết trình bày nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang của bệnh nhân viêm tủy không hồi phục và kết quả sau điều trị tủy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang bệnh nhân có răng viêm tủy không hồi phục
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 bào lỗ khí, lông che chở đơn và đa bào. Hạt tinh luận Đinh lăng trong DĐVN, góp phần vào công bột hình chuông nằm riêng lẻ hay hạt kép. Mạch tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dược liệu để vạch, mảnh mô mềm, mạch mạng, tinh thể calci phát hiện dược liệu giả mạo, kém chất lượng. oxalat, mạch xoắn. + Phản ứng tạo bọt: Kết quả sẽ cho bọt bền TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn Dược liệu - Đại học Y Dược TP Hồ Chí ít nhất 20 phút. Minh (2014), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, + Sắc ký lớp mỏng: Trên sắc ký đồ của dung tr. 2 – 5. dịch thử có vết cùng màu sắc sau khi phun thuốc 2. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y thử và giá trị Rf) với vết của acid oleanolic và Học Hà Nội, tr. 1168-1169; 1388-1389. dung dịch dược liệu đối chiếu. 3. Chaboud A., Rougny A., Proliac A., Raynaud J. and Cabalion P. (1995), "A new triterpenoid Độ ẩm: Không quá 12,0% (Phụ lục 9.6, 1 g, saponin from Polyscias fruticosa", Pharmazie, 50 105 oC, 4h). (5), pp. 371. Tro toàn phần: Không quá 5,0% (Phụ lục 4. Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thị Phương, 9.8, phương pháp 2 của DĐVN V). Phương Thiện Thương, Nguyễn Thị Hà Ly, Phạm Văn Hải (2015), So sánh thành phần hóa Chất chiết được trong dược liệu: Chất học giữa rễ, thân, lá Đinh lăng lá xẻ”, Tạp chí chiết được trong n-nutanol không được ít hơn Dược liệu, 20(6), tr. 342-348. 9,0% tính theo dược liệu khô kiệt. 5. Võ Duy Huấn., Yamamura S., Ohtani K., et al. Định lượng: Hàm lượng saponin tổng trong (1998), "Olenane saponins from Polycias dược liệu lá Đinh lăng không được ít hơn 2,5% fruticosa", Phytochemistry, 47(3), pp. 451- 457. 6. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tính theo dược liệu khô. Tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr. 937-938. Đây là những tiêu chuẩn cơ sở bước đầu 7. Võ Xuân Minh (1991), "Góp phần tìm hiểu về được xây dựng dựa trên kết qủa khảo sát nghiên thành phần hóa học và dạng bào chế của cây Đinh cứu được nhằm hoàn thiện bổ sung vào chuyên lăng", Tạp chí Dược học, 3, tr. 19 -21. NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XQUANG BỆNH NHÂN CÓ RĂNG VIÊM TỦY KHÔNG HỒI PHỤC Lê Thị Kim Oanh*, Vũ Thị Quỳnh Hà*, Hà Ngọc Chiều* TÓM TẮT tỷ lệ 15,1% ít hơn nhóm có độ sâu > 3mm ở mặt nhai (20,8%) và mặt phối hợp (7,5%). Nhóm có độ sâu < 48 Mục đích: Bệnh lý tủy là bệnh lý hay gặp trong 3mm có tỷ lệ mặt ngoài và mặt nhai xấp xỉ nhau răng hàm mặt. Phát hiện bệnh lý tủy giai đoạn sớm (22,6% và 18,9%). Nguyên nhân hay gặp nhất là sâu giúp tỷ lệ điều trị tủy thành công cao hơn. Nghiên cứu răng (42,7%) và chấn thương răng (30,2%). 96,2% nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang của các bệnh số răng sau hàn tuỷ có kết quả tốt và 3,8% kết quả nhân nhằm có biện pháp điều trị thích hợp. Mục tiêu: khá, không có trường hợp nào kết quả kém. Kết Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang của bệnh nhân luận: Các răng trong nghiên cứu hầu hết là răng hàm viêm tủy không hồi phục và kết quả sau điều trị tuỷ. lớn với vị trí tổn thương chủ yếu là mặt ngoài và mặt Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 45 nhai. Nguyên nhân gây bệnh hay gặp là sâu răng và bệnh nhân đến khám tại Trung tâm Kỹ thuật cao chấn thương răng. Đa số các răng đạt kết quả tốt sau khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt, Viện Đào tạo Răng hàn tuỷ 1 tuần. Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội từ tháng 9/2018 Từ khóa: Viêm tủy không hồi phục. đến tháng 01/2019. Bệnh nhân được khám, làm các thử nghiệm tủy, chụp Xquang và làm bệnh án chi tiết. SUMMARY Kết quả: Bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có tuổi từ 18 - 58. Nam có 22 bệnh nhân chiếm 48,9%, nữ có 23 REVIEWING CLINICAL FEATURES AND bệnh nhân chiếm 51,1%. Vị trí các tổn thương thường RADIOGRAPHIC FEATURES OF PATIENTS gặp thứ tự là: Răng cửa (52,8%), răng hàm nhỏ WHO HAD IRREVERSIBLE PULPITIS (20,8%), răng hàm lớn (26,4%). Độ sâu của tổn Objective: Reviewing clinical features and thương < 3mm chiếm 56,6%, >3mm chiếm 43,4%. radiographic features of patients who had irreversible Nhóm tổn thương mặt ngoài có độ sâu > 3mm chiếm pulpitis. Method: A cross-sectional study was conducted on 45 patients who have undergone examination at High technology Center for dental *Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt,Trường Đại học Y Hà Nội maxillofacial care, School of Odonto - Stomatology, Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Kim Oanh Hanoi Medical University from 09/2018 to 01/2019. Email: Leoanhbs@gmail.com The patients were examined, and underwent pulp Ngày nhận bài: 3.2.2020 tests, and were radiographed. The patients' detailed Ngày phản biện khoa học: 3.4.2020 medical records were made. Result: Patients in our Ngày duyệt bài: 10.4.2020 study ranged from 18 to 58 years old. There were 22 197
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 men (48.9%) and 23 women (51.1%) in the study. - Nhận xét kết quả sau điều trị hàn tuỷ. Distribution of the injured teeth was arranged in decreasing way: incisors (52.8%), molars (26.4%), II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU premolars (20.8%). Depth of the lesions that were 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: less than 3mm occupied 56.6%, and more than 3mm occupied 43.4%. Labial lesions which had depth - Thời gian: từ tháng 9/2018 đến hết tháng >3mm accounted for 15.1%, less than occlusal lesions 01/2019 (20.8%) and combinational lesions (7.5%). In the - Địa điểm: Trung tâm Kỹ thuật cao khám group of lesions which had depth
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 nhận thấy: - Số bệnh nhân nữ (chiếm 51,1%) nhiều hơn bệnh nhân nam (48,9%). - Các bệnh nhân trong lứa tuổi từ 25 đến 45 chiếm tỷ lệ cao nhất (51,1%) trong đó số bệnh nhân nam lại nhiều hơn nữ. Tiếp đến là bệnh nhân lứa tuổi >45 tuổi chiếm 26,4% và bệnh nhân thuộc lứa tuổi thanh thiếu niên (0,05. Bảng 3.2: Phân bố số răng theo nhóm tổn thương và vị trí răng Vị trí Răng cửa Răng hàm nhỏ Răng hàm lớn Tổng Nhóm Trên Dưới Trên Dưới Trên Dưới 10 3 5 1 3 7 29 Nhóm I 13 6 10 (54,7%) 12 3 1 4 1 3 24 Nhóm II 15 5 4 (45,3%) Tổng 28(52,8%) 11(20,8%) 14(26,4%) 53(100%) Nhận xét: Trong 53 răng viêm tủy không hồi - Vị trí răng cửa thường gặp nhất, chiếm 52,8% phục được chẩn đoán và điều trị nội nha, chúng ở cả 2 nhóm và đa số ở nhóm răng cửa trên tôi nhận thấy: (22/28 răng cửa, chiếm 78,6%). Vị trí răng hàm - Số răng thuộc nhóm I có 29 răng, chiếm lớn chiếm tỷ lệ cao thứ hai (26,4%) trong đó hay 54,7% và hay gặp ở nhóm răng hàm nhỏ hàm gặp ở hàm dưới (10/14 răng, chiếm 71,4%). Vị trí trên và răng hàm lớn hàm dưới. răng hàm nhỏ chiếm tỷ lệ thấp nhất (20,8%) và đa - Số răng thuộc nhóm II có 24 răng chiếm số gặp ở hàm dưới (4/5 răng, chiếm 80%). 45,3% và hay gặp ở nhóm răng cửa, đặc biệt là - Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với răng cửa trên. p>0,05. Bảng 3.3: Phân bố số răng tổn thương theo vị trí và nguyên nhân gây bệnh Vị trí Răng cửa Răng hàm nhỏ Răng hàm lớn Nguyên nhân Trên Dưới Trên Dưới Trên Dưới Tổng Sâu răng 3 0 5 4 4 9 25(47,2%) Chấn thương 12 4 0 0 0 0 16(30,2%) Sang chấn khớp cắn 3 2 0 0 0 0 5(9,4%) Sau hàn răng 4 0 0 0 0 0 5(9,4%) Tổn thương không do sâu 0 0 1 1 0 0 2(3,8%) 20 8 6 5 4 10 53 Tổng 28(52,8%) 11(20,8%) 14(26,4%) 100% Nhận xét: - Nguyên nhân sâu răng hay gặp - Nguyên nhân sang chấn khớp cắn và nhất chiếm 47,2% và đa số ở vị trí răng hàm lớn nguyên nhân sau hàn răng chiếm 9,4% và gặp (13/25 răng, 52%), đặc biệt ở hàm dưới (9/25, 100% ở răng cửa, đa số là răng cửa trên. chiếm 36%). - Nguyên nhân tổn thương không do sâu - Nguyên nhân chấn thương chiếm tỷ lệ cao chiếm tỷ lệ thấp nhất (3,8%) và gặp 100% ở vị thứ hai (30,2%) và gặp 100% ở nhóm răng cửa, trí răng hàm nhỏ. vị trí răng cửa trên chiếm đa số (12/16, chiếm - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với 75%). p 3mm (43,4%). Nhóm tổn thương mặt ngoài có độ sâu > 3mm chiếm tỷ lệ 15,1% ít hơn nhóm có độ sâu > 3mm ở mặt nhai (20,8%) và mặt phối hợp (7,5%). Nhóm có độ sâu < 3mm có tỷ lệ mặt ngoài và mặt nhai xấp xỉ nhau (22,6% và 18,9%). 3.2. Kết quả điều trị sau hàn tủy 199
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 Bảng 3.5: Kết quả sau điều trị hàn tuỷ đặc biệt là răng số 6 là răng mọc sớm nhất trên Kết quả Trung cung hàm nên việc quan tâm chăm sóc vệ sinh Tốt Kém Tổng Nhóm bình chưa đúng cách khi tuổi mọc còn sớm. Kích Nhóm I 28(99,6%) 1(3,4%) 0(0%) 29(100%) thước chiều sâu của tổn thương trên nhóm răng Nhóm II 23(95,8%) 1(4,2%) 0(0%) 24(100%) nghiên cứu chủ yếu nằm trong khoảng từ 3- Tổng 51(96,2%) 2(3,8%) 0(0%) 53(100%) 4mm. Có 2 trường hợp có kích thước tổn thương Nhận xét: Theo tiêu chí đánh giá kết quả là 2,5 mm đều là tổn thương phối hợp giữa hai lâm sàng sau hàn tủy 1 tuần chúng tôi nhận thấy mặt và đều nằm trên răng hàm nhỏ. đa số các răng hàn tuỷ đạt kết quả tốt (96,2%), Kết quả này chỉ ra rằng các tổn thương phối chỉ có 3,8% số răng đạt kết quả điều trị khá và hợp sớm ảnh hưởng đến tủy ngay từ khi kích không có răng đạt kết quả kém, trong đó: thước lỗ sâu chưa quá lớn [3]. Có lẽ kết quả này - Nhóm I: có 99,6% đạt kết quả tốt và 3,4% là do răng hàm nhỏ kích thước mặt nhai sẽ nhỏ kết quả khá. hơn so với răng hàm lớn nên sâu răng mà gây ra - Nhóm II: có 95,8% đạt kết quả tốt và 4,2% bệnh lý tủy có thể thường phải phối hợp hai mặt kết quả khá. mới đủ lớn gây ra tổn thương tủy [4],[6]. Răng hàm nhỏ ở phía ngoài, dễ quan sát hơn nên nếu IV. BÀN LUẬN chỉ sâu mặt nhai thì thường sẽ được bệnh nhân Trong tổng số 45 bệnh nhân có 53 răng có đi hàn sớm hơn. triệu chứng viêm tủy không hồi phục, số lượng Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy một số yếu tố bệnh nhân tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi dưới ảnh hưởng đến kết quả điều trị như sau: 30. Trong đó bệnh nhân nhiều tuổi nhất là 58 - Để có một kết quả điều trị nội nha tốt chúng và ít tuổi nhất là 18. Bệnh lý tập trung ở tuổi tôi có một số bàn luận sau: Tủy, hình thái ống dưới 30 có lẽ do ở lứa tuổi này ngà chưa bị xơ tủy, trang thiết bị, đặc biệt là khả năng chuyên hóa, các ống ngà còn rộng kết hợp với buồng môn để giúp điều trị tốt hơn cho bệnh nhân. tủy còn rộng nên khi tổn thương sâu răng - Sự hợp tác của bệnh nhân trong quá trình điều thường là tiến triển và lỗ sâu không quá sâu trị đã giúp chúng tôi điều trị tốt cho bệnh nhân. cũng dễ bị ảnh hưởng đến tủy [5]. - Yếu tố chẩn đoán và tiên lượng rất quan Sự phân chia về giới trong nhóm bệnh nhân trọng. Để chẩn đoán xác định ngoài triệu chứng nghiên cứu có sự chênh lệch giữa hai giới nam đau là chủ yếu, cần có các hỗ trợ chẩn đoán và nữ (nam chiếm 33,3%, nữ chiếm 66,7%), sự như: Thử nghiệm tủy, Xquang là bắt buộc … khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang nhóm bệnh nhân cấy implant có ghép xương đồng loại đông khô khử khoáng VB KC - 09.02
7 p | 84 | 7
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng của bệnh Zona và một số yếu tố liên quan đến đau trong bệnh Zona tại khoa Thần kinh Bệnh viện Thanh Nhàn
7 p | 30 | 4
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến tình trạng viêm nha chu mạn tính trên bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
6 p | 6 | 3
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh loạn dưỡng nội mô giác mạc Fuchs ở Việt Nam
4 p | 5 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng do tụ cầu vàng tại khoa Hồi sức tích cực ngoại, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ 1/2020 đến 8/2023
8 p | 5 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
5 p | 17 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u màng não độ cao tại Bệnh viện K
5 p | 10 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tiền sản giật điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2019
6 p | 5 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thiếu máu ở phụ nữ mang thai đến khám tại BVĐK thị xã Kỳ Anh năm 2020
5 p | 6 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng của rối loạn giả bệnh ở nam quân nhân
8 p | 5 | 2
-
U xương sườn nguyên phát: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, đặc điểm hình ảnh học của 45 trường hợp tại Bệnh viện Chợ Rẫy
7 p | 9 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng của bệnh Coats
4 p | 10 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và XQ của bệnh nhân được chẩn đoán viêm tủy có hồi phục tại trung tâm điều trị chất lượng cao, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt từ tháng 9/2012 đến tháng 1/2013
3 p | 52 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của bệnh loạn dưỡng giác mạc dạng lưới ở Việt Nam
4 p | 3 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto
6 p | 2 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc cấp methanol tại Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 p | 5 | 1
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang và đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm dưới do chấn thương tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2017-2019
5 p | 10 | 0
-
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân bị rắn Sài cổ đỏ cắn
4 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn