intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét kết quả điều trị bảo tồn không mổ vỡ lách do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Quân y 103

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

91
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm nhận xét về chỉ định, kỹ thuật hỗ trợ và đánh giá kết quả điều trị bảo tồn không mổ vỡ lách trong CTBK tại Bệnh viện Quân y 103. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét kết quả điều trị bảo tồn không mổ vỡ lách do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Quân y 103

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> <br /> NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG MỔ VỠ LÁCH<br /> DO CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103<br /> Đỗ Sơn Hà*; Đỗ Sơn Hải*; Đặng Việt Dũng*<br /> Nguyễn Văn Lĩnh**; Nguyễn Quang Nam**<br /> TÓM TẮT<br /> Tại Khoa Ngọai bụng (BM2) Bệnh viện Quân y 103 từ 01 - 2010 đến 07 - 2013 đã điều trị<br /> bảo tồn không mổ cho 74 bệnh nhân (BN) tổn thƣơng lách do chấn thƣơng bụng kín (CTBK),<br /> trong quá trình nghiên cứu có 12 BN (16,2%) phải chuyển phẫu thuật. Tỷ lệ điều tị bảo tồn<br /> không mổ vỡ lách chấn thƣơng thành công 83,8%, trong đó tổn thƣơng lách độ I có tỷ lệ thành<br /> công 100%; độ II: 94,1%; độ III: 83,3% và độ IV: 14,3%. Nhóm 43 BN điều trị bảo tồn đơn thuần<br /> có tỷ lệ thành công 74,4%, tỷ lệ này ở nhóm 31 BN điều trị bảo tồn có dẫn lƣu dịch máu ổ bụng<br /> là 96,8%. Đây là kỹ thuật an toàn, thành công cao và ít biến chứng.<br /> * Từ khóa: Chấn thƣơng bụng kín; Điều trị bảo tồn; Vỡ lách.<br /> <br /> ASSESSMENT OF RESULTs OF NON-OPERATIVE<br /> MANAGEMENT FOR BLUNT SPLENIC TRAUMA<br /> AT 103 HOSPITAL<br /> SUMMARY<br /> From 01 - 2010 to 07 - 2013 in Department of Abdominal Sugery (BM2) at 103 Hospital, 74<br /> cases of blunt splenic trauma were treated by non-operative. In the course of research, 12<br /> patients (16.2%) had not to be transferred to surgery. The successful rate of non-operative<br /> management for blunt splenic trauma was 83.8%, stage I: 100%, stage II: 94.1%, stage III: 83%<br /> and stage IV: 14.3%. The successful rate of 43 cases who were only treated by non-operative<br /> was 74.4%. The successful rate of 31 cases were treated by non-operative and abdominal<br /> blood fluid drain was 96.8%. This technique is safe, high success and low complication.<br /> * Key words: Blunt splenic trauma; Non-operative management; Splenic trauma.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Chấn thƣơng lách (CTL) là một cấp<br /> cứu ngoại khoa thƣờng gặp do CTBK.<br /> chiếm 20 - 30% các trƣờng hợp CTBK. Ở<br /> Việt Nam, tỷ lệ tổn thƣơng lách do tai nạn<br /> giao thông từ 61,5 - 68,6% [1, 2, 3].<br /> <br /> Trong nhiều thập niên trƣớc đây ngƣời<br /> ta cho rằng phẫu thuật cắt lách là phẫu<br /> thuật lựa chọn điều trị tổn thƣơng lách do<br /> chấn thƣơng. Trong những năm gần đây,<br /> quan niệm này đã thay đổi nhiều, chỉ định<br /> điều trị bảo tồn lách do chấn thƣơng<br /> <br /> * Bệnh viện Quân y 103<br /> ** Quân khu 5<br /> Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Sơn Hà (dosonhai.pr@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 22/11/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/01/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 18/02/2014<br /> <br /> 128<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi, do hiểu<br /> biết tƣờng tận về giải phẫu và chức năng<br /> của lách, đặc biệt là chức năng chống<br /> nhiễm khuẩn và miễn dịch. Hiện nay, nhờ<br /> các phƣơng tiện chẩn đoán hình ảnh nhƣ<br /> siêu âm và chụp cắt lớp vi tính, kết hợp<br /> với thăm khám lâm sàng ngƣời ta đã<br /> chẩn đoán đƣợc tính chất, mức độ, hình<br /> thái tổn thƣơng cũng nhƣ mức độ mất<br /> máu do vỡ lách chấn thƣơng. Nhờ đó<br /> góp phần định hƣớng và lựa chọn<br /> phƣơng pháp điều trị phù hợp.<br /> Hiện nay ở Việt Nam, điều trị bảo tồn<br /> lách (ĐTBTL) không mổ đã đƣợc một số<br /> bệnh viện lớn áp dụng [2, 3]. Tại Bệnh<br /> viện Quân y 103, trong vài năm gần đây,<br /> chúng tôi đã thực hiện phƣơng pháp này<br /> cùng với sự hỗ trợ của kỹ thuật chọc dẫn<br /> lƣu ổ bụng dƣới hƣớng dẫn của siêu âm.<br /> Nghiên cứu này thực hiện nhằm: Nhận<br /> xét về chỉ định, kỹ thuật hỗ trợ và đánh<br /> giá kết quả điều trị bảo tồn không mổ vỡ<br /> lách trong CTBK tại Bệnh viện Quân y 103.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 74 BN vỡ lách do CTBK, có chảy máu<br /> trong ổ bụng, đƣợc điều trị bảo tồn không<br /> mổ và các trƣờng hợp điều trị bảo tồn<br /> thất bại phải chuyển phẫu thuật tại Khoa<br /> Ngoại bụng (BM2), Bệnh viện Quân y 103<br /> từ tháng 01 - 2010 đến 07 - 2013.<br /> * Tiêu chuẩn chẩn đoán vỡ lách:<br /> Có cơ chế chấn thƣơng, các triệu<br /> chứng lâm sàng và cận lâm sàng vỡ lách,<br /> có hội chứng chảu máu trong và chọc rò<br /> dẫn lƣu ổ bụng ra máu không đông, có<br /> huyết động ổn định hoặc có sốc mất máu<br /> chỉ ở mức độ nhẹ.<br /> <br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang, không<br /> đối chứng, hồi cứu kết hợp với tiến cứu.<br /> * Chỉ định điều trị bảo tồn: 24 giờ đầu<br /> từ khi vào viện: khám lâm sàng tổng thể,<br /> ghi nhận dấu hiệu sinh tồn, nếu huyết<br /> động ổn định, chỉ định điều trị bảo tồn +<br /> hồi sức tích cực.<br /> * Chỉ định chuyển mổ mở khi:<br /> Nếu BN có huyết động không ổn định<br /> hoặc có biểu hiện sốc mất máu (mạch<br /> > 110 lần/phút; huyết áp [HA] tối đa:<br /> < 90 mmHg) hoặc khi giảm tốc độ truyền<br /> dịch, HA tụt và mạch nhanh trở lại hoặc<br /> khi đã truyền đến 2.000 ml dịch mà huyết<br /> động không ổn định thì truyền máu,<br /> truyền đến 2 đơn vị (500 ml) mà huyết<br /> động vẫn không ổn định chuyển mổ, vừa<br /> hồi sức vừa mổ để cầm máu.<br /> Đánh giá mức độ vỡ lách: phân thành<br /> 5 độ: từ độ I đến độ V, tƣơng ứng với độ<br /> nặng tăng dần của Hiệp hội Chấn thƣơng<br /> Hoa Kỳ (1994).<br /> * Chỉ định chọc dò, dẫn lưu máu trong<br /> ổ bụng:<br /> - Theo dõi lƣợng máu mất, tính chất<br /> dịch máu và tốc độ máu chảy qua dẫn<br /> lƣu.<br /> - Theo dõi lâm sàng, kết quả xét<br /> nghiệm máu có huyết động ổn định và<br /> chẩn đoán xác định trên phim chụp cắt<br /> lớp vi tính là vỡ lách độ I, II, III, có máu<br /> trong ổ bụng.<br /> - Nhận xét số lƣợng dịch máu qua dẫn<br /> lƣu: trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ,<br /> tổng 6 giờ đầu; trong 12 giờ, tổng trong<br /> 24 giờ, các ngày tiếp theo (ngày thứ 2,<br /> thứ 3, thứ tƣ…) và ngày cuối cùng khi rút<br /> dẫn lƣu.<br /> 129<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> - Nhận xét chỉ định và kết quả điều trị<br /> bảo tồn vỡ lách không mổ: diễn biến lâm<br /> sàng, huyết động với thái độ điều trị mức<br /> độ tổn thƣơng và chỉ định điều trị.<br /> * Phương pháp xử lý số liệu: theo thuật<br /> toán thống kê với phần mềm SPSS 18.0.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Tình trạng chung của BN.<br /> * Phân loại theo giới, tuổi và nguyên<br /> nhân vỡ lách chấn thương:<br /> Theo kết quả thống kê cho thấy: vỡ<br /> lách gặp ở nam nhiều hơn nữ: 55/19<br /> (74,3% so với 25,7%). Chủ yếu gặp ở lứa<br /> tuối 19 - 30 (44,6%), tuổi trung bình 31,46<br /> ± 15,26, đây là độ tuổi lao động, hoạt<br /> động thể chất nhiều nên hay găp chấn<br /> thƣơng.<br /> Bảng 1: Liên quan giữa nguyên nhân<br /> và kết quả điều trị.<br /> <br /> NGUYÊN<br /> NHÂN<br /> <br /> BẢO TỒN<br /> CHUYỂN<br /> THÀNH CÔNG PHẪU THUẬT<br /> <br /> CỘNG<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Tai nạn giao<br /> thông<br /> <br /> 32<br /> <br /> 86,5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 13,5<br /> <br /> Tai nạn sinh<br /> hoạt<br /> <br /> 21<br /> <br /> 75<br /> <br /> 7<br /> <br /> 25<br /> <br /> 28 37,8<br /> <br /> Tai nạn lao<br /> động<br /> <br /> 6<br /> <br /> 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 6<br /> <br /> Tai nạn thể<br /> thao<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> 62<br /> <br /> 0<br /> 12<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 37 50,0<br /> <br /> 8,1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> 74<br /> <br /> 100<br /> <br /> Vỡ lách do tai nạn giao thông cao<br /> nhất (50%), phù hợp với tình trạng tai<br /> nạn giao thông hiện nay. Đa số do<br /> ngƣời trẻ điều khiển phƣơng tiện giao<br /> thông, không làm chủ tốc độ, dùng chất<br /> kích thích khi tham gia giao thông. Tất<br /> <br /> cả BN vỡ lách do tai nạn lao động và tai<br /> nạn thể thao đều điều trị bảo tồn thành<br /> công, nhƣng vỡ lách do tai nạn sinh<br /> hoạt và tai nạn giao thông phải chuyển<br /> phẫu thuật có tỷ lệ tƣơng ứng là 25% và<br /> 13,5%, do bị chấn thƣơng nặng, cơ chế<br /> chấn thƣơng mạnh, phức tạp gây nên.<br /> * Tổn thương phối hợp:<br /> Không có tổn thƣơng kết hợp, chỉ tổn<br /> thƣơng lách đơn thuần: 64 BN (86,5%);<br /> chấn thƣơng ngực: 5 BN (6,8%); chấn<br /> thƣơng hàm mặt: 2 BN (2,7%); chấn<br /> thƣơng gan: 1 BN (1,4%); chấn thƣơng<br /> thận: 2 BN (2,7%). 64 BN (86,5%) chỉ tổn<br /> thƣơng lách đơn thuần, các tổn thƣơng<br /> phối hợp nhƣ chấn thƣơng ngực, gan,<br /> thận, hàm mặt đều không có chỉ định<br /> phẫu thuật.<br /> 2. Liên quan tình trạng huyết động<br /> và chỉ định điều trị.<br /> Bảng 2: Diễn biến huyết động và quá<br /> trình điều trị.<br /> DIỄN BIẾN<br /> HUYẾT ĐỘNG<br /> <br /> Huyết<br /> động<br /> không ổn<br /> định<br /> Mạch<br /> nhanh,<br /> huyết áp<br /> tụt<br /> Huyết<br /> động<br /> ổn định<br /> <br /> CHUYỂN<br /> PHẪU<br /> THUẬT<br /> <br /> BẢO TỒN TỔNG<br /> THÀNH<br /> CÔNG<br /> <br /> n<br /> <br /> 02<br /> <br /> 01<br /> <br /> 03<br /> <br /> %<br /> <br /> 66,7<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> n<br /> <br /> 08<br /> <br /> 0<br /> <br /> 08<br /> <br /> %<br /> <br /> 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 10.8<br /> <br /> p<br /> <br /> OR<br /> <br /> 0,001 305<br /> n<br /> <br /> 02<br /> <br /> 61<br /> <br /> 63<br /> <br /> %<br /> <br /> 3,2<br /> <br /> 96,8<br /> <br /> 85,1<br /> <br /> n<br /> <br /> 12<br /> <br /> 62<br /> <br /> 74<br /> <br /> %<br /> <br /> 16,2<br /> <br /> 83,8<br /> <br /> 100<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 63 BN (85,1%) có huyết động ổn định,<br /> những BN này có kết quả ĐTBTL thành<br /> công 96,8%. Tuy nhiên, 3 BN (4,1%) có<br /> huyết động không ổn định, trong đó<br /> 130<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> trọng nhất, quyết độ thái độ điều trị phẫu<br /> thuật hay bảo tồn lách chấn thƣơng cũng<br /> nhƣ chấn thƣơng tạng đặc nói chung.<br /> <br /> 66,7% BN phải chuyển phẫu thuật trong<br /> quá trình điều trị; 8 BN (10,8%) có biểu<br /> hiện sốc mặc dù đã đƣợc truyền 2.000 ml<br /> dịch và truyền hơn 2 đơn vị máu, nhƣng<br /> tình trạng sốc mất máu không cải thiện,<br /> đều phải chuyển phẫu thuật, phù hợp với<br /> nhận định của nhiều tác giả [1, 2, 4]: tình<br /> trạng huyết động đƣợc coi là yếu tố quan<br /> <br /> 3. Đánh giá kết quả điều trị.<br /> * Liên quan giữa kết quả điều trị và<br /> diễn biến vỡ lách:<br /> <br /> Bảng 3:<br /> BIẾN CHỨNG VỠ LÁCH<br /> DO CTBK<br /> <br /> BẢO TỒN ĐƠN<br /> THUẦN<br /> <br /> BẢO TỒN CÓ DẪN LƢU Ổ<br /> BỤNG<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> Sốc<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7.0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Bụng ngoại khoa<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9,3<br /> <br /> 1<br /> <br /> Sốc + bụng ngoại khoa<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4,7<br /> <br /> Vỡ lách thì 2 + sốc<br /> <br /> 2<br /> <br /> Không có<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 4,7<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 32<br /> <br /> 74,7<br /> <br /> 30<br /> <br /> 96,8<br /> <br /> 62<br /> <br /> 83,8<br /> <br /> 43<br /> <br /> 100<br /> <br /> 31<br /> <br /> 100<br /> <br /> 74<br /> <br /> 100<br /> <br /> Trong quá trình điều trị, 83,8% BN<br /> không có biến chứng, 16,2% BN có biến<br /> chứng. Trong nhóm ĐTBTL đơn thuần:<br /> 11/43 BN (25,6%) có biến chứng và đều<br /> phải phẫu thuật. Ngƣợc lại, trong số<br /> những BN đƣợc chọc dẫn lƣu ổ bụng, 1<br /> BN (3,2%) phải chuyển phẫu thuật chủ<br /> động do quá trình theo dõi dịch dẫn lƣu,<br /> <br /> %<br /> <br /> TỔNG<br /> <br /> 3,2<br /> <br /> xác định máu vẫn tiếp tục chảy, đã mổ<br /> khâu cầm máu cực lách. Theo nghiên<br /> cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc:<br /> tỷ lệ tai biến, biến chứng trong điều trị bảo<br /> tồn từ 11,4 - 30,1% [3, 4, 5]. Từ kết quả<br /> trên cho thấy chọc dẫn lƣu ổ bụng dƣới<br /> hƣớng dẫn của siêu âm là kỹ thuật an<br /> toàn, ít biến chứng.<br /> <br /> * Liên quan mức độ tổn thương lách với diễn biến vỡ lách:<br /> Bảng 4:<br /> BIẾN CHỨNG VỠ<br /> LÁCH DO CTBK<br /> <br /> VỠ LÁCH ĐỘ I<br /> <br /> VỠ LÁCH ĐỘ II<br /> <br /> VỠ LÁCH ĐỘ III<br /> <br /> VỠ LÁCH ĐỘ<br /> IV<br /> <br /> TỔNG<br /> SỐ BN<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Không có<br /> <br /> 9<br /> <br /> 100<br /> <br /> 33<br /> <br /> 97,1<br /> <br /> 20<br /> <br /> 83,3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 14,3<br /> <br /> 63<br /> <br /> Sốc<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 28,6<br /> <br /> 3<br /> <br /> 131<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> <br /> Bụng ngoại khoa<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 28,6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 14,3<br /> <br /> 2<br /> <br /> Vỡ thì 2 + sốc<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 14,3<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 9<br /> <br /> 100<br /> <br /> 34<br /> <br /> 100<br /> <br /> 24<br /> <br /> 100<br /> <br /> 7<br /> <br /> 100<br /> <br /> 74<br /> <br /> Sốc+ bụng ngoại khoa<br /> <br /> Mức độ tổn thƣơng lách càng nặng, tai<br /> biến biến chứng càng nhiều trong 2 nhóm<br /> điều trị (bảo tồn đơn thuần và bảo tồn<br /> có dẫn lƣu ổ bụng). Với tổn thƣơng lách<br /> độ I: 100% BN đƣợc điều trị bảo tồn đơn<br /> thuần thành công, đối với tổn thƣơng lách<br /> độ II, tỷ lệ thất bại của 2 nhóm tƣơng<br /> đƣơng (6,3% và 5,3%) và tỷ lệ thành<br /> công là 94,1%. Tổn thƣơng lách độ III có<br /> tỷ lệ điều trị bảo tồn thành công chung<br /> 83,3%, thất bại của nhóm bảo tồn đơn<br /> thuần là 30,8%, trong khi nhóm có dẫn<br /> lƣu ổ bụng, tỷ lệ thành công 100%. Với<br /> tổn thƣơng độ IV, tỷ lệ thành công chung<br /> của điều trị bảo tồn chỉ 14,3%, điều trị bảo<br /> tồn đơn thuần thất bại 100%. Tuy nhiên,<br /> 1 BN tổn thƣơng lách độ IV đƣợc điều trị<br /> <br /> bảo tồn với dẫn lƣu máu ổ bụng thành<br /> công. Kết quả điều trị tổn thƣơng lách từ<br /> độ I đến độ III của chúng tôi có tỷ lệ thành<br /> công cao hơn một số tác giả nƣớc ngoài,<br /> tuy nhiên với tổn thƣơng lách độ IV, tỷ lệ<br /> thất bại là 85,7% [4, 5]. Mặc dù số lƣợng<br /> BN còn khiêm tốn, chƣa thể khẳng định<br /> chắc chắn tính ƣu việt trong hỗ trợ điều tri<br /> bảo tồn vỡ lách chấn thƣơng bằng kỹ<br /> thuật chọc rò và dẫn lƣu ổ bụng, nhƣng<br /> với kết quả đạt đƣợc đã mở ra một<br /> hƣớng mới mở rộng chỉ định điều trị bảo<br /> tồn lách chấn thƣơng bằng kỹ thuật dẫn<br /> lƣu máu ổ bụng, giúp cải thiện đáng kể<br /> các triệu chứng lâm sàng.<br /> * Liên quan giữa kỹ thuật và kết quả<br /> điều trị:<br /> <br /> Bảng 5:<br /> <br /> PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU<br /> TRỊ<br /> <br /> THÀNH CÔNG<br /> <br /> THẤT BẠI<br /> <br /> TỔNG SỐ<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Bảo tồn đơn thuần<br /> <br /> 32<br /> <br /> 74.4<br /> <br /> 11<br /> <br /> 25,6<br /> <br /> 43<br /> <br /> 58,1<br /> <br /> Bảo tồn có dẫn lƣu ổ bụng<br /> <br /> 30<br /> <br /> 96,8<br /> <br /> 31<br /> <br /> 3,2<br /> <br /> 32<br /> <br /> 41,9<br /> <br /> Nhóm BN điều trị đơn thuần có tỷ lệ<br /> thất bại cao hơn nhóm BN điều trị bảo tồn<br /> có dẫn lƣu ổ bụng với OR = 11,7.<br /> <br /> OR<br /> <br /> 11,7<br /> <br /> Thời gian đỡ đau trung bình của nhóm<br /> không chọc hút dịch 34,5 ± 16,63 giờ,<br /> tƣơng ứng nhóm đƣợc chọc hút dịch (8,1<br /> ± 12,76 giờ). Thời gian hết đau bụng<br /> tƣơng ứng ở 2 nhóm là: 101,25 ± 24,16<br /> 69<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2