TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014<br />
<br />
NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG ĐỘNG MẠCH<br />
CHÍNH KẾT HỢP GÃY XƢƠNG, SAI KHỚP CHI DƢỚI<br />
Lê Minh Hoàng*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh và kỹ thuật điều trị tổn thƣơng động mạch (TTĐM)<br />
chính kết hợp gãy xƣơng, sai khớp chi dƣới của 53 ệnh nh n ( N) với 67 động mạch (ĐM) ị<br />
tổn thƣơng ết quả: phục hồi lƣu thông mạch 94,0%; kết hợp xƣơng: cố định ên ngoài:<br />
39,6%, cố định ên trong: 60,4%; rửa mạch của chi bị thƣơng: 37,7%; cầu nối ĐM tạm thời:<br />
26,4%; mở c n: 56,6%. Kết quả gần: bảo tồn chi: 88,7%; cắt cụt chi thì hai: 11,3% Tổn thƣơng<br />
ĐM chi dƣới kết hợp gãy xƣơng, sai khớp thƣờng khó xử trí do tổn thƣơng phức tạp và có thể<br />
phải cắt cụt chi.<br />
* T kho : Tổn thƣơng động mạch chính; Gãy xƣơng; ai khớp chi dƣới<br />
<br />
TREATMENT OF ARTERIAL INJURY WITH ASSOCIATED<br />
LOWER FRACTURE, DISLOCATION<br />
SUMMARY<br />
Study anapathology and therapeutic options of major arterial injuries with associated lower<br />
limb fracture or dislocation of 53 patients, included 67 injuried artery. Results: revascularization<br />
94.0%, ligation 6.0%; ostheosynthesis: external fixation 39.6%; internal fixation 60.4%; temporary<br />
arterial shunt 26.4%; fasciotomy 56.6%. Immediate results: limb salvage 88.7%, amputation 11.3%.<br />
Arterial injuries with associated lower limb fracture or dislocation were difficult to manage due to<br />
their complexity injury that may result in limb loss.<br />
* Key words: Major artery injury; Fracture; Disclocation.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tổn thƣơng động mạch kèm theo gãy<br />
xƣơng, sai khớp ở chi dƣới là một tổn<br />
thƣơng nặng nề, có thể nguy hiểm đến<br />
tính mạng BN, sự sống của chi, cũng nhƣ<br />
ảnh hƣởng tới chức năng chi về sau.<br />
Theo Perry MO (1989), t lệ cắt cụt chi<br />
trong tổn thƣơng mạch m u kèm gãy<br />
xƣơng cao hơn nhiều so với tổn thƣơng<br />
mạch m u đơn thuần (28% so với 0,6%).<br />
Ngày nay, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong<br />
<br />
xử trí loại tổn thƣơng kết hợp này, nhƣng<br />
kết quả chƣa cao Tại Việt Nam, thống kê<br />
của một số t c giả cho thấy, cùng với sự<br />
gia tăng của c c loại tai nạn, t lệ N ị<br />
TTĐM kết hợp gãy xƣơng, sai khớp chi<br />
dƣới gặp ngày càng nhiều. Xuất ph t t<br />
thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài này<br />
nhằm: Nghiên cứu đặc điểm tổn thương<br />
giải phẫu và kỹ thuật điều trị TTĐM chính<br />
kết hợp gãy xương hoặc sai khớp chi dưới<br />
tại nh vi n i t Ti p Hải Phòng.<br />
<br />
* Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng<br />
Người phản hồi (Corresponding): Lê Minh Hoàng (leminhhoang86hoangquy@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 24/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 19/02/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 26/02/2014<br />
<br />
112<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
- Tìm hiểu c c yếu tố nguy cơ cắt cụt<br />
thì hai<br />
<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
BN bị TTĐM kết hợp gãy xƣơng, sai<br />
khớp chi dƣới, điều trị tại Bệnh viện Việt<br />
Tiệp Hải Phòng t th ng 6 - 2008 đến<br />
6 - 2013.<br />
- Tiêu chuẩn lựa chọn: TTĐM chính<br />
kết hợp gãy xƣơng đùi, gãy xƣơng cẳng<br />
ch n hoặc sai khớp gối.<br />
- Tiêu chuẩn loại tr : TTĐM kết hợp<br />
gãy xƣơng, sai khớp có chỉ định cắt cụt<br />
chi thì đầu.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Tiến cứu, mô tả cắt ngang.<br />
* Các chỉ tiêu nghiên cứu:<br />
- Đặc điểm tổn thƣơng giải phẫu và kỹ<br />
thuật điều trị.<br />
- Kết quả gần (3 tuần đầu sau mổ):<br />
+ Kết quả phục hồi lƣu thông mạch [2]:<br />
có 4 mức độ:<br />
. Rất tốt: mạch mu ch n và ống gót<br />
đập rõ, àn ngón ch n hồng, ấm.<br />
. Tốt: mạch mu ch n và ống gót đập<br />
rõ, àn ngón ch n nề, cảm gi c giảm.<br />
. Trung ình: mạch mu ch n và ống<br />
gót đập yếu hoặc không sờ thấy, àn,<br />
ngón ch n sƣng nề, nhợt, cảm gi c giảm,<br />
hoại tử một phần da và cơ<br />
. ém: àn ch n lạnh, tím và có mảng<br />
tím hoại tử phải cắt cụt thì hai.<br />
+ Biến chứng: tắc mạch, hoại tử chi phải<br />
cắt cụt chi thì hai, suy thận cấp [1].<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Đặc điểm chung.<br />
- Nguyên nh n: tai nạn giao thông:<br />
88,7%; tai nạn lao động: 9,4%; do hỏa khí:<br />
1,9%.<br />
- Tuổi và giới: tuổi trung ình: 33,15<br />
13,95 (t 15 - 59 tuổi); nam: 75,5%<br />
2. Đặc điểm tổn thƣơng giải phẫu<br />
bệnh và kỹ thuật điều trị.<br />
Bảng 1: Liên quan giữa vị trí gãy xƣơng,<br />
sai khớp với TTĐM (n = 53).<br />
VỊ T<br />
<br />
TTĐM<br />
<br />
ỊT<br />
<br />
G Y XƢƠNG,<br />
SAI KHỚP<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
ĐM đùi chung<br />
<br />
Gãy 1/3 trên xƣơng đùi<br />
<br />
1 (1,9%)<br />
<br />
ĐM khoeo<br />
<br />
Gãy xƣơng quanh gối*<br />
<br />
20 (37,7%)<br />
<br />
ĐM khoeo<br />
<br />
Sai khớp gối<br />
<br />
ĐM chày trƣớc<br />
<br />
Gãy 2 xƣơng cẳng ch n<br />
<br />
10 (18,9%)<br />
<br />
ĐM chày sau<br />
<br />
Gãy 2 xƣơng cẳng ch n<br />
<br />
3 (5,6%)<br />
<br />
5 (9,4%)<br />
<br />
ĐM chày trƣớc, Gãy 2 xƣơng cẳng ch n<br />
chày sau<br />
<br />
14 (26,4%)<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
53 (100%)<br />
<br />
(Gãy xương quanh gối: gãy 1/3 dưới<br />
xương đùi, gãy đầu dưới xương đùi, gãy<br />
mâm chày và gãy 1/3 trên xương cẳng<br />
chân).<br />
Hầu hết TTĐM đều tƣơng ứng vị trí<br />
gãy xƣơng, sai khớp, phù hợp với cơ chế<br />
tổn thƣơng ĐM là đụng giập trực tiếp<br />
hoặc tổn thƣơng thứ ph t do gãy xƣơng,<br />
114<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014<br />
sai khớp làm co kéo, giằng xé, cắt đứt<br />
hoặc chọc thủng mạch. Tổn thƣơng ĐM<br />
<br />
khoeo kết hợp với gãy xƣơng quanh gối<br />
chiếm t lệ cao nhất (37,7%).<br />
<br />
Bảng 2: Hình th i tổn thƣơng ĐM và xử trí (n = 67).<br />
H NH TH I<br />
<br />
ĐỨT<br />
H<br />
<br />
T<br />
<br />
h u<br />
<br />
Đ NG GI P<br />
<br />
M T ĐO N<br />
<br />
O TH T<br />
<br />
NG<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
10 (14,9%)<br />
<br />
Nối<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
9<br />
<br />
0<br />
<br />
17 (25,4%)<br />
<br />
Ghép mạch<br />
<br />
0<br />
<br />
9<br />
<br />
14<br />
<br />
0<br />
<br />
25 (37,3%)<br />
<br />
óc ao ngoài<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
5 (7,5%)<br />
<br />
Nong lòng mạch<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
6 (8,9%)<br />
<br />
Thắt mạch<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
4 (6,0%)<br />
<br />
14 (20,9%)<br />
<br />
17 (25,4%)<br />
<br />
25 (37,3%)<br />
<br />
11 (16,4%)<br />
<br />
67 (100%)<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Hình th i tổn thƣơng mạch phức tạp gồm đứt mất đoạn mạch, đụng giập ĐM, chiếm<br />
62,7% T lệ phục hồi lƣu thông mạch 94,0%, trong đó, 37,3% đƣợc ghép ằng tĩnh<br />
mạch hiển tự th n có đảo chiều, thắt mạch 6,0% (4 BN bị tổn thƣơng 2 ĐM chày trƣớc<br />
và chày sau đƣợc phục hồi lƣu thông 1 ĐM và thắt 1 ĐM)<br />
Bảng 2: Tổn thƣơng xƣơng khớp và phƣơng ph p cố định (n = 53).<br />
PHƢƠNG PH P<br />
CỐ ĐỊNH<br />
NGOÀI<br />
<br />
ĐINH<br />
N I TỦY<br />
<br />
ĐINH IRSCHNER,<br />
T XỐP<br />
<br />
ĐINH<br />
STEINMANN<br />
<br />
C NG<br />
<br />
Gãy th n xƣơng đùi<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2 (3,8%)<br />
<br />
Gãy đầu dƣới xƣơng đùi<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
4 (7,5%)<br />
<br />
Gãy m m chày<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
13<br />
<br />
0<br />
<br />
14 (26,4%)<br />
<br />
Gãy xƣơng cẳng ch n<br />
<br />
15<br />
<br />
13<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
28 (52,8%)<br />
<br />
Sai khớp gối<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
5 (9,4%)<br />
<br />
22 (41,5%)<br />
<br />
14 (26,4%)<br />
<br />
13 (24,5%)<br />
<br />
4 (7,5%)<br />
<br />
53 (100%)<br />
<br />
G Y XƢƠNG, SAI KHỚP<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Phƣơng ph p cố định ngoài đƣợc sử dụng nhiều nhất (41,5%).<br />
* Một số can thi p tích cực khi xử trí<br />
TTĐM chi dưới kết hợp gãy xương, sai khớp:<br />
<br />
- Mở c n: 30 N (56,6%), rửa mạch<br />
của chi ị thƣơng: 20 N (37,7%) và đặt<br />
cầu nối ĐM tạm thời: 14 N (26,4%)<br />
115<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014<br />
- Hồi sức và phòng chống đông: tất cả<br />
N đƣợc truyền dịch, cao ph n tử, N ị<br />
thiếu m u nặng đƣợc truyền m u trƣớc,<br />
trong hoặc sau mổ 44 N đƣợc dùng<br />
thuốc chống đông trong mổ và 39 N<br />
đƣợc dùng thuốc chống đông sau mổ<br />
2. Kết quả điều trị.<br />
Kết quả sớm: 88,7% BN phục hồi tuần<br />
hoàn chi, trong đó, rất tốt: 62,3%; tốt:<br />
20,8%; trung ình: 5,7%; 11,3% N ị<br />
hoại tử chi phải cắt cụt.<br />
Biến chứng: huyết khối động mạch: 1,9%;<br />
thiếu m u không hồi phục: 11,3%.<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm tổn thƣơng giải phẫu và<br />
kỹ thuật điều trị.<br />
TTĐM kết hợp gãy xƣơng hoặc sai<br />
khớp chi dƣới là loại tổn thƣơng nặng<br />
sau một chấn thƣơng mạnh. Trong số 67<br />
ĐM chính ị tổn thƣơng liên quan đến<br />
gãy xƣơng hoặc sai khớp, TTĐM khoeo<br />
kết hợp gãy xƣơng quanh khớp gối và sai<br />
khớp gối chiếm t lệ cao (47,1%) Do cơ<br />
chế chấn thƣơng trực tiếp hoặc do gãy<br />
xƣơng, sai khớp co kéo, chèn ép nên hầu<br />
hết tổn thƣơng ĐM là đụng giập và đứt<br />
mất đoạn (62,7%). Theo thống kê của<br />
Nguyễn Sinh Hiền [2] và Nguyễn Hữu<br />
Ƣớc [3], t lệ này lần lƣợt là 85,5% và<br />
92,9%. Do tổn thƣơng mạch m u phức<br />
tạp nên ghép mạch tự th n chiếm t lệ<br />
đ ng kể (37,3%). Theo Nguyễn Hữu Ƣớc<br />
[3], dùng tĩnh mạch tự th n có thể hạn<br />
chế nguy cơ nhiễm khuẩn. Tổn thƣơng<br />
ĐM còn lại đƣợc kh u nối trực tiếp. Chỉ<br />
một t lệ nhỏ (6,0%) tổn thƣơng cả ĐM<br />
chày trƣớc và ĐM chày sau phải thắt 1<br />
<br />
ĐM vì tình trạng sốc không cho phép kéo<br />
dài cuộc mổ Đối với tổn thƣơng tĩnh<br />
mạch, đƣợc phục hồi lƣu thông trƣớc khi<br />
xử trí TTĐM Theo Glass GE (2009) [7],<br />
cần sửa chữa tổn thƣơng tĩnh mạch giúp<br />
làm giảm phù nề sau mổ và tạo điều kiện<br />
tƣới m u chi tốt hơn, những trƣờng hợp<br />
thắt tĩnh mạch có nguy cơ g y hội chứng<br />
khoang sau mổ. Nắn chỉnh và cố định gãy<br />
xƣơng, sai khớp nên tiến hành trƣớc khi<br />
phục hồi lƣu thông mạch bằng những<br />
phƣơng ph p đơn giản nhƣ cố định<br />
ngoài, đóng đinh nội tủy, đóng đinh<br />
irschner, đóng đinh teinmann hoặc vít<br />
xƣơng xốp Theo Glass GE và<br />
(2009) [7],<br />
nhờ kết hợp xƣơng vững chắc nên miệng<br />
nối mạch đƣợc giữ yên, phòng iến chứng<br />
chảy m u, tạo điều kiện chăm sóc N sau<br />
mổ thuận lợi hơn<br />
Nhƣợc điểm của xử trí gãy xƣơng, sai<br />
khớp trƣớc là kéo dài thêm thời gian thiếu<br />
m u chi, đặc biệt khi N đến muộn hoặc<br />
phải ghép mạch tự th n Do đó, đặt cầu<br />
nối ĐM tạm thời có thể giúp cấp m u<br />
ngoại vi ngay cho chi thể. Thống kê cho<br />
thấy, 14 N (26,4%) đƣợc đặt cầu nối ĐM<br />
tạm thời bằng ống có tr ng silicon trong<br />
thời gian cắt lọc vết thƣơng phần mềm,<br />
nắn chỉnh, cố định gãy xƣơng, sai khớp<br />
và lấy tĩnh mạch tự th n Feliciano D<br />
(2011) [6] sử dụng cầu nối ĐM tạm thời ở<br />
BN bị tổn thƣơng ĐM thiếu m u ngoại vi<br />
> 6 giờ, kết quả đã giảm t lệ cắt cụt<br />
xuống còn 17 - 19% ở nhóm đƣợc đặt<br />
cầu nối ĐM tạm thời so với 24 - 30% ở<br />
nhóm chứng. Theo Glass GE (2009) [7],<br />
khi đặt cầu nối ĐM tạm thời sẽ làm giảm<br />
thời gian thiếu m u, cho phép nắn chỉnh<br />
và cố định gãy xƣơng, sai khớp trƣớc khi<br />
xử trí tổn thƣơng mạch m u, giúp đ nh<br />
116<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014<br />
gi tổn thƣơng phần mềm một c ch chính<br />
x c hơn để cắt bỏ tổ chức giập n t hoại<br />
tử, giữ lại phần tổ chức còn chảy m u<br />
Trong số 20 BN thiếu m u chi kéo dài,<br />
tổn thƣơng phần mềm mức độ nặng<br />
đƣợc rửa mạch đề phòng hội chứng t i<br />
tƣới m u ằng ơm dung dịch Na l 9‰<br />
pha heparin t lệ 1.000 đơn vị/100 ml. Lấy<br />
m u và dịch rửa qua vết thƣơng tĩnh<br />
mạch hoặc mở tĩnh mạch cùng mức. Kết<br />
quả: t lệ suy thận cấp nhóm rửa mạch<br />
giảm so với nhóm không rửa mạch (20%<br />
so với 27,3%). Theo Piriou V (2007) [8],<br />
để làm giảm một phần c c sản phẩm<br />
chuyển hóa độc hại tràn vào m u khi<br />
phục hồi lƣu thông mạch m u, cần rửa<br />
mạch cho chi. Nhờ đó, có thể chỉ định<br />
phẫu thuật bảo tồn cho những BN thiếu<br />
m u chi > 6 giờ mà ít ảnh hƣởng đến tình<br />
trạng toàn th n do hội chứng t i tƣới m u<br />
g y trụy mạch, ng ng tim đột ngột và suy<br />
thận cấp.<br />
Mở c n dự phòng đƣợc nhiều t c giả<br />
[3, 7] đề cập đến trong xử trí tổn thƣơng<br />
mạch m u do chấn thƣơng Theo Farber<br />
A (2012) [5], khi có hội chứng khoang kết<br />
hợp, cần mở c n cấp cứu ngay t đầu để<br />
làm giảm p lực khoang, giúp tƣới m u<br />
ngoại vi. Mở c n dự phòng sau khi xử trí<br />
tổn thƣơng mạch m u và xƣơng khớp<br />
vùng khoeo và cẳng ch n giúp chi giảm<br />
phù nề nhanh sau mổ và tạo điều kiện<br />
cho lƣu thông tuần hoàn tốt hơn Theo<br />
Asensio JA (2011) [4], BN sốc mất m u<br />
nặng trƣớc mổ, đụng giập phần mềm<br />
nặng, thiếu m u chi kéo dài, tổn thƣơng<br />
kết hợp ĐM - tĩnh mạch cần mở c n sau<br />
phục hồi lƣu thông mạch đề phòng hội<br />
<br />
chứng khoang, một trong những nguyên<br />
nh n dẫn đến thiếu m u chi không hồi phục.<br />
Hồi sức và chống đông đóng vai trò<br />
quan trọng trong xử trí tổn thƣơng kết<br />
hợp mạch m u - xƣơng khớp. Glass GE<br />
(2009) [7] cho rằng, truyền dịch, cao ph n<br />
tử và truyền m u ù đủ khối lƣợng tuần<br />
hoàn để phòng chống sốc, ngoài ra còn<br />
giúp tăng cƣờng tƣới m u chi qua tuần<br />
hoàn phụ cho những BN TTĐM chính<br />
Thống kê cho thấy, sau phục hồi lƣu thông<br />
mạch m u, creatinekinase ( ) tăng cao<br />
hơn nhiều lần so với trƣớc mổ, có thể<br />
dẫn đến tắc ống thận Do đó, hồi sức tích<br />
cực kết hợp phƣơng ph p lợi niệu cƣỡng<br />
bức sau mổ có thể phòng đƣợc biến chứng<br />
suy thận cấp do tiêu cơ v n cấp [1]. Dùng<br />
heparin trƣớc, trong và sau mổ giúp đề<br />
phòng huyết khối sau chấn thƣơng mạch.<br />
Tuy nhiên, Asensio JA (2011) [4] cho<br />
rằng, cần c n nhắc sử dụng thuốc chống<br />
đông ở BN chấn thƣơng sọ não có m u tụ<br />
nội sọ, chấn thƣơng bụng kín có vỡ tạng<br />
đang chảy m u hoặc BN rối loạn đông<br />
m u do mất nhiều m u Theo t c giả,<br />
cần theo dõi vết mổ, xét nghiệm chức<br />
năng đông m u để ph t hiện những dấu<br />
hiệu bất thƣờng và xử trí kịp thời [2].<br />
2. Kết quả gần và các yếu tố nguy<br />
cơ cắt cụt chi thì hai.<br />
Bảo tồn chi thành công 88,7%, thiếu<br />
m u chi không hồi phục phải cắt cụt thì<br />
hai 11,3%, không có BN tử vong. Biến<br />
chứng sớm hay gặp nhất là thiếu m u<br />
nặng, suy thận cấp và nhiễm khuẩn.<br />
c yếu tố nguy cơ cắt cụt chi thì hai<br />
là thời gian thiếu m u chi > 6 giờ (2,8%<br />
117<br />
<br />