Thông tin sách<br />
Tên sách: Nhìn về toàn cầu hóa<br />
Nguyên tác: On Globalization<br />
Tác giả: George Soros<br />
Dịch giả: Võ Kiều Linh<br />
Công ty phát hành: DT Books<br />
Nhà xuất bản: NXB Trẻ<br />
Trọng lượng vận chuyển: 220g<br />
Kích thước: 14.5x20.5 cm<br />
Số trang: 168<br />
Ngày xuất bản: 11/2009<br />
Giá bìa: 35.000₫<br />
Thể loại: Kinh tế<br />
Thông tin ebook<br />
Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com<br />
Type+Làm ebook: thanhbt<br />
<br />
Ngày hoàn thành: 25/05/2015<br />
<br />
Dự án ebook #5 thuộc Tủ sách BOOKBT <br />
<br />
Ebook này được thực hiện nhằm chia sẻ cho những bạn không có điều kiện mua sách!<br />
Còn nếu bạn có khả năng hãy mua ủng hộ nha!<br />
<br />
Giới thiệu<br />
Khi nền kinh tế thế giới chuyển đổi trong thập niên 1990 và những năm đầu thế kỷ XXI, không ai trăn<br />
trở với những hình ảnh về chính trị và xã hội của toàn cầu hóa nhiều như George Soros. Với vị thế độc<br />
nhất của mình - một nhà tài phiệt hàng đầu, một nhà từ thiện quốc tế, và cũng là một người phê phán<br />
hệ thống Tư Bản Chủ Nghĩa gay gắt, Soros đã tìm cách vận động cho những “xã hội mở” như là phần<br />
bổ sung cho sự mở rộng và bành trướng của thị trường. Phân tích kỹ lưỡng các định chế tài chính thương mại quốc tế hiện thời, ông nhận thấy các tổ chức này tuy tạo ra nhiều của cải vật chất nhưng lại<br />
thất bại trong trong việc cung cấp các hàng hóa công khác cho xã hội. Soros chỉ trích một “liên minh<br />
vô tình” giữa những người cực hữu ủng hộ thị trường chính thống và những người cực tả đang nỗ lực<br />
lên án toàn cầu hóa, bởi cả hai nhóm đều hướng tới phá hủy những định chế quốc tế hiện tại mà chúng<br />
ta đang có. Thay vào đó, tác giả kêu gọi một liên minh khác, với mục tiêu cải tổ và làm những định<br />
chế quốc tế đó trở nên mạnh mẽ và hiệu quả hơn.<br />
“Là một bản tổng hợp hùng hồn của những phê phán, chỉ trích dành cho các định chế toàn cầu...<br />
ngay cả nếu như bạn không đồng ý với những cải cách mà Soros đề ra.” - Business Week<br />
<br />
<br />
<br />
Mục lục<br />
SÁCH CÙNG TÁC GIẢ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
LỜI TỰA<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
PHẦN GIỚI THIỆU: Những khiếm khuyết của chủ nghĩa tư bản toàn cầu<br />
CHƯƠNG 1. Thương mại Quốc tế: Tổ chức Thương mại Thế giới<br />
CHƯƠNG 2. Viện trợ Quốc tế: Thành phần còn thiếu<br />
CHƯƠNG 3. Cải cách cấu trúc: Ngân hàng Phát triển Đa phương<br />
CHƯƠNG 4. Ổn định Tài chính: Quỹ Tiền tệ Quốc tế<br />
KẾT LUẬN. Tiến tới một Xã hội mở Toàn cầu<br />
PHỤ LỤC. Đề nghị về Quyền rút Vốn đặc biệt (SDR)<br />
<br />