intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những bất cập của một số nút giao khác mức ở thủ đô Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Những bất cập của một số nút giao khác mức ở thủ đô Hà Nội trình bày nguyên tắc thiết kế nút giao khác mức phân tích bất cập của một số nút giao thông; Nút giao phía Nam cầu Thanh Trì (nút Pháp Vân); Nút giao phía Bắc cầu Thanh Trì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những bất cập của một số nút giao khác mức ở thủ đô Hà Nội

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 NHỮNG BẤT CẬP CỦA MỘT SỐ NÚT GIAO KHÁC MỨC Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI Vũ Đình Phụng1, Đỗ Thắng1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: vudinhphung@tlu.edu.vn 1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ NÚT GIAO KHÁC MỨC Khi thiết kế nút giao thông cùng mức hay khác mức, trực thông hay liên thông đều cần phải tuân theo các nguyên tắc sau [1, 2, 3]: (1) Ưu tiên đường chính. (2) Giảm tối đa các điểm giao cắt. (3) Cấu tạo các bộ phận của nút để người điều khiển phương tiện giao thông thấy rõ được quỹ đạo chuyển động của mình. A B C (4) Nên tổ chức giao thông có tính hệ thống, không đơn độc (ví dụ: Mơ + Vọng + Đuôi Cá - hình thành nút liên thông; Ngã Tư Hình 2.2. Sơ đồ di chuyển xe trong nút [5] Sở + Chùa Bộc Thái Hà - liên thông). Không Trước khi cải tạo nút giao có dạng hoa thị nên thấy tắc thì làm cầu vượt qua từng ngã tư 2 nhánh (hoa thị thiếu) nên tồn tại xung đột như nút giao Ngã Tư Vọng và Ngã Tư Sở. tại hai điểm A, B dẫn tới tắc nghẽn lớn (từ (5) Tiết kiệm đất. A - B - C) trên QL5. Đặc biệt tại vùng B - (6) Sử dụng các biển báo hiệu, vạch sơn, giao cắt dày đặc trên diện tích rất nhỏ nên đèn tín hiệu để điều khiển dòng xe. gây tắc nghẽn và tai nạn giao thông. Giờ cao (7) Xét đến đầu tư phân kỳ ở tương lai. điểm (17-19h thứ 6, 7, Chủ nhật) tắc dài từ (8) Cần nghiên cứu nâng cao tính mỹ quan 300-500m, ô tô không thể di chuyển được. phù hợp với cảnh quan kiến trúc nơi bố trí nút. Tại hai điểm A và B đã bố trí đèn điều khiển nhưng vẫn không giải quyết được. 2. PHÂN TÍCH BẤT CẬP CỦA MỘT SỐ NÚT GIAO THÔNG  Bộ môn Đường ô tô và đường Thành phố - Khoa Cầu đường, Trường Đại học Xây Dựng 2.1. Nút giao phía Bắc cầu Thanh Trì đã có văn bản phê phán về sự bất hợp lý của 1. Trước khi cải tạo (hình 2.1, hình 2.2) nút giao này ngay ở giai đoạn thiết kế nhưng Tư vấn của Nhật Bản không tiếp thu nên sau khi đưa vào khai thác đã gây ùn tắc rất trầm trọng, nhiều tai nạn giao thông xảy ra gây bức xúc cho xã hội. 2. Sau khi cải tạo (hình 2.3, hình 2.4) Hiện tại nút giao là dạng hoa thị hoàn Hình 2.1. Hình ảnh nút giao phía Bắc chỉnh, với 4 nhánh rẽ phải trược tiếp và 4 cầu Thanh Trì trước khi cải tạo [5] nhánh rẽ trái gián tiếp, không còn điểm xung 84
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 đột nên giao thông hoàn toàn thông suốt, (4) Xe từ Thanh Xuân hoặc cầu Thanh Trì giảm tai nạn giao thông. đi Cầu Giẽ đến điểm B nếu không lưu ý sẽ rẽ nhầm vào đường đi trung tâm Hà Nội do góc tách nhỏ, rất khó phân biệt. (5) Các biển báo thiếu và không đúng quy định, các vạch sơn mờ. Hình 2.3. Hình ảnh nút giao phía Bắc cầu Thanh Trì sau khi cải tạo [4] Hình 2.5. Hình ảnh hiện trạng nút giao phía Nam cầu Thanh Trì [5] C Hình 2.4. Sơ đồ di chuyển xe trong nút [4] 2.2. Nút giao phía Nam cầu Thanh Trì (nút Pháp Vân) Từ hình ảnh (hình 2.5) và sơ đồ di chuyển B xe (hình 2.6) có thể thấy nút giao này rất bất hợp lý: (1) Xe trên đường vành đai từ hướng cầu A Thanh Trì sang để vào trung tâm Hà Nội hay đi Cầu Giẽ phải đi quãng đường quá dài, Hình 2.6. Sơ đồ di chuyển xe trong nút [5] trong khi chỉ cần bố trí cho rẽ phải trực tiếp Tóm lại: Thiếu sót lớn nhất của nút này là rất đơn giản (tại điểm C). tất cả các hướng vào rồi ra nút chạy với hành (2) Xe từ Cầu Giẽ lên đường vành đai để trình dài, cấu trúc các nhánh không hợp lý, đi cầu Thanh Trì hoặc Thanh Xuân quá dài, người điều khiển phương tiện giao thông đường đi không rõ (tại điểm A). không thấy rõ đường đi. Từ Cầu Thanh Trì (3) Xe từ Cầu Giẽ vào Hà Nội - đi Linh vào trung tâm Hà Nội chạy rất xa trong khi Đàm phức tạp, người điều khiển phương tiện chỉ cần làm đường rẽ phải trực tiếp được. giao thông không thấy rõ đường đi và có thể Trong một vài năm tới (khoảng năm 2020) sẽ đi nhầm lên đường vành đai (đến Thanh do lưu lượng xe tăng lên, nếu cứ để như nút Xuân mới có điểm rẽ xuống), kể cả người đi hiện tại chắc chắc sẽ gây ùn tắc, tăng tai nạn nhiều cũng chạy sai đường. giao thông. Chúng tôi đề nghị Bộ GTVT, Sở 85
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 GTVT, Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội cần Vấn đề tạo sự liên thông giữa các nút gần nghiên cứu thiết kế cải tạo nút phía Nam này nhau là rất quan trọng. như đã làm ở phía Bắc. Hơn nữa, khi thiết kế cầu vượt ở các nút cần lưu ý quy hoạch mạng lưới giao thông 2.3. Một số nút giao khác chung của đô thị, tránh gây bất lợi cho sự di Trong phạm vi nội thành Hà Nội có thể kể chuyển của dòng xe cũng như phá vỡ cảnh đến các nút giao như: Ngã Tư Vọng, Ngã Tư quan (lên xuống cầu liên tục). Sở, Ngã Tư Đại Cồ Việt... Các nút giao này có điểm chung là đều bố trí cầu vượt không liên 3. KẾT LUẬN thông hoặc hầm chui để giải quyết giao cắt (1) Một số nút giao có cấu tạo không hợp giữa hai hướng mà không quan tâm đến các lý, hành trình chạy xe trong nút dài, người hướng rẽ trái (hình 2.7, hình 2.8, hình 2.9). điều khiển phương tiện giao thông khó nhận biết hướng đi. (2) Đa số các nút giao khác mức chưa hoàn chỉnh, mới chỉ bố trí cầu vượt không liên thông và vẫn còn tồn tại giao cắt. (3) Hệ thống nút giao khác mức tại thủ đô Hà Nội hiện tại thiếu tính đồng bộ, thiếu sự thống nhất giữa các nút dẫn tới giảm khả năng thông hành chung cho toàn hệ thống. (4) Kiến nghị Bộ GTVT, UBND Thành phố Hình 2.7. Hình ảnh nút giao Ngã Tư Vọng Hà Nội, Sở GTVT, Sở Quy hoạch Kiến trúc nên lập dự án cải tạo nút giao thông phía Nam cầu Thanh Trì như đã làm ở nút phía Bắc. 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty Tư vấn quốc tế SMEC (Úc) liên danh với Hội KHKT Cầu đường. 2007. Tiêu chuẩn thiết kế nút giao thông đường ô tô (Bản thảo lần 1). Hình 2.8. Hình ảnh nút giao Ngã Tư Sở [2] Nguyễn Xuân Trục. 2005. Quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế công trình đô thị. Nhà xuất bản Giáo dục [3] Nguyễn Xuân Vinh. 2006. Thiết kế nút giao thông & điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu. Nhà Xuất bản Xây dựng. [4] Công ty Tư vấn quốc tế OCG. 2014. Hồ sơ thiết kế Dự án đầu tư xây dựng hoàn chỉnh nút giao giữa cầu Thanh Trì với Quốc lộ 5. [5] Pacific Consultants International. 1999. The Detail Study for two Exchange Intersection- Hình 2.9. Hình ảnh Ngã Tư Đại Cồ Việt Northern & Southern of Thanh Tri Bridge. 86
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1