Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
<br />
<br />
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG TÂY NAM BỘ - CƠ SỞ KHOA<br />
HỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG DÂN TỘC<br />
THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA<br />
Huỳnh Thị Sômaly(1)<br />
<br />
V<br />
ùng Tây Nam Bộ nằm ở cực nam của Tổ quốc, là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiêu của vùng<br />
Đông Nam Á và thế giới. Diện tích tự nhiên là 39.763 km2, dân số tính đến cuối năm 2010 là khoảng<br />
gần 18 triệu người, là vùng sản xuất lương thực trọng điểm, có tính quyết định đối với đất nước, là vùng đất<br />
có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống. Đồng bào các dân tộc thiểu số Khmer, Hoa, Chăm…một lòng một<br />
dạ đi theo Đảng, hăng hái tham gia phát triển kinh tế - xã hội tạo nên những sắc màu văn hóa đặc trưng của<br />
vùng Tây Nam Bộ nước ta.<br />
Từ khóa: Tây Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, dân tộc thiểu số, chính sách phát triển, chính sách<br />
phát triển vùng dân tộc thiểu số.<br />
<br />
<br />
1. Về đặc điểm tự nhiên có đường biên giới với Campuchia dài khoảng 330<br />
km, trong đó tỉnh Đồng Tháp có 02 huyện với 08 xã<br />
Tây Nam Bộ, nằm ở vị trí cực Nam của đất<br />
biên giới, tiếp giáp tỉnh Prêy-Veng; tỉnh An Giang<br />
nước, giáp với vùng Đông Nam Bộ và Thành phố<br />
có 05 huyện, với 18 xã biên giới, tiếp giáp với 02<br />
Hồ Chí Minh; phía Tây Bắc giáp Campuchia, phía<br />
tỉnh Kần-đan, tỉnh Tà-Keo và tỉnh Kiên Giang có<br />
Tây Nam là vịnh Thái Lan; phía Đông Nam là<br />
02 huyện, 05 xã phường biên giới, tiếp giáp với<br />
Biển Đông.<br />
tỉnh Kăm-pốt của Campuchia. Toàn vùng có 13 đơn<br />
Tây Nam Bộ (hay còn gọi là đồng bằng sông vị hành chính bao gồm: 01 thành phố trực thuộc<br />
Cửu Long - ĐBSCL), một trong những đồng bằng trung ương (thành phố Cần Thơ) và 12 tỉnh: Long<br />
châu thổ rộng và phì nhiêu của Đông Nam Á và thế An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre,<br />
giới, là một vùng đất quan trọng, sản xuất lương Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc<br />
thực lớn nhất nước, là vùng thuỷ sản và vùng cây Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Với 132 quận, huyện<br />
ăn trái nhiệt đới lớn của cả nước. Có bờ biển dài và 1.531 đơn vị hành chính cấp xã.<br />
trên 700 km với khoảng 360.000 km2 vùng đặc<br />
2. Đặc điểm dân số, tộc người<br />
quyền kinh tế, giáp biển Đông và vịnh Thái Lan,<br />
rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, giao lưu Tây Nam Bộ, hiện nay là vùng đất cư trú của<br />
quốc tế. nhiều thành phần dân tộc, trong đó chủ yếu người<br />
Diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.747 km2(1); Kinh, người Khmer, người Hoa, người Chăm.<br />
<br />
Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm 2010 Năm Tốc độ tăng trưởng<br />
2000 2005 2013 2001 - 2005 2006 - 2010<br />
Dân số 1.000 16.344,7 17.256,0 17.272,2 17.478,9 1,09 0,02<br />
người<br />
Mật độ 1000 411 434 426 431<br />
người/km2<br />
Tỷ lệ tăng tự nhiên % 1,41 1,27 1,15 0.92<br />
<br />
Những năm gần đây, một số ít dân tộc ở phía bắc<br />
1<br />
. Theo tổng cục thống kê năm 2012, diện tích đất sản xuất nông<br />
nghiệp chiếm 64,12%, đất lâm nghiệp là 7,51%, đất ở 6,34%, đất cũng có mặt trên vùng đất này, theo thống kê chưa<br />
chuyên dùng 3,03%<br />
<br />
Ngày nhận bài: 10/9/2016. Ngày duyệt đăng: 20/10/2016<br />
(1)<br />
Vụ Địa phương III, UBDT; e-mail: huynhthisomaly@cema.gov.vn 1<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
đầy đủ, trên địa bàn các tỉnh có sự hiện diện của và xuất khẩu. Các viện, trường, trung tâm nghiên<br />
khoảng 30 dân tộc anh em cùng sinh sống. cứu tại vùng ĐBSCL đã tham gia tích cực vào việc<br />
lai tạo, cung ứng cây, con giống, vật nuôi và sản<br />
Dân số<br />
xuất các chế phẩm sinh học, ứng dụng tiến bộ khoa<br />
Khu vực Tây Nam Bộ có trên 17 triệu người học kỹ thuật phục vụ nông nghiệp.<br />
(số liệu năm 2009), gồm có 13 tỉnh, thành: Long<br />
An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long,<br />
Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc<br />
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và thành phố Cần Thơ.<br />
<br />
Thành phần dân tộc<br />
<br />
Tây Nam Bộ, hiện nay là vùng đất cư trú<br />
của nhiều dân tộc, trong đó chủ yếu là người Kinh,<br />
người Khmer, người Hoa, người Chăm. Trong<br />
những năm gần đây, một số ít dân tộc ở phía Bắc<br />
cũng có mặt trên vùng đất này. Tỷ lệ dân số hiện<br />
nay: Người Kinh khoảng 92% tổng số toàn vùng;<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê cả<br />
dân số Khmer khu vực Tây Nam Bộ chiếm khoảng<br />
nước năm 2012<br />
7% (toàn Nam Bộ có khoảng 1,3 triệu người, chiếm<br />
7,4% so với dân số khu vực); Hoa 1,2%; Chăm Kinh tế toàn vùng tăng trưởng ổn định, giá<br />
0,2% và một số dân tộc khác số lượng rất ít: Tày, trị GDP theo giá so sánh 1994 đến năm 2000 là<br />
Thái, Nùng, Mường,… 48.550 tỷ đồng, năm 2010 là 101.124 tỷ đồng. Tốc<br />
độ tăng trưởng kinh tế trong vùng bình quân đạt<br />
3. Đặc điểm kinh tế - xã hội<br />
7,7%/năm giai đoạn 2001-2005 và 7,5%/năm giai<br />
Hằng năm, ĐBSCL đóng góp trên 20% GDP đoạn 2006-2010; nhiều năm đạt trên 11%/năm.<br />
của cả nước; sản xuất hơn 52% sản lượng lúa, đóng<br />
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích<br />
góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 58% sản lượng<br />
cực. Năm 2000, tỉ trọng khu vực I (nông - lâm<br />
thủy sản, đóng góp khoảng 60% kim ngạch xuất<br />
nghiệp và thủy sản) chiếm 53,5%, khu vực II (công<br />
khẩu thủy sản của cả nước, cung cấp 70% lượng<br />
nghiệp - xây dựng): 18,5% và khu vực III (dịch<br />
trái cây.2<br />
vụ): 28% trong cơ cấu kinh tế vùng.<br />
Tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông<br />
thôn vùng ĐBSCL đã góp phần thúc đẩy kinh tế<br />
phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho Khu vực III<br />
dân cư nông thôn và tạo tiền đề để giải quyết nhiều 28%<br />
Khu vực I Khu vực I<br />
vấn đề chính trị, kinh tế - xã hội của vùng. Tại Khu vực II<br />
53%<br />
Khu vực II<br />
<br />
ĐBSCL đã hình thành một số mô hình tập trung 19% Khu vực III<br />
<br />
chuyên canh lúa, cây ăn trái và thủy sản, áp dụng<br />
công nghệ cao, tạo ra khối lượng hàng hóa lớn,<br />
tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước<br />
2<br />
. Tài liệu Hội thảo “Chương trình khoa học và công nghệ phục Biểu đồ: Cơ cấu kinh tế năm 2000<br />
vụ phát triển bền vững ĐBSCL” do Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ<br />
phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia TP Đến 2012, tỉ trọng các khu vực trong cơ cấu<br />
HCM tổ chức năm 2013<br />
<br />
2 Số 16 - Tháng 12 năm 2016<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
kinh tế vùng tương ứng là: 38% - 27% - 35%. cấp tỉnh. Các địa phương có đường biên giới với<br />
Trong đó, khu vực I giảm 15,4%, khu vực II tăng Campuchia đã chú ý khai thác lợi thế để phát triển<br />
8,5% và khu vực III tăng 7%. kinh tế biên mậu và các khu kinh tế cửa khẩu, các<br />
loại hình siêu thị miễn thuế, đã hình thành các<br />
khu kinh tế cửa khẩu ở Kiên Giang, An Giang và<br />
Đồng Tháp. Hoạt động xúc tiến thương mại giữa<br />
Khu vực III Khu vực I<br />
35% 38%<br />
Khu vực I<br />
các tỉnh trong vùng và nước bạn Campuchia ngày<br />
Khu vực II càng phát triển. Các dịch vụ tài chính, tiền tệ, tư<br />
Khu vực II Khu vực III<br />
27%<br />
vấn,… được các địa phương quan tâm. Tổng kim<br />
ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001-2011 tăng bình<br />
quân khoảng 18%/năm, bình quân gần 5 tỷ USD/<br />
năm; riêng năm 2011 đạt 9,5 tỷ USD.<br />
Biểu đồ: Cơ cấu kinh tế năm 2012 Du lịch vùng ĐBSCL có bước phát triển tạo<br />
bản sắc riêng, liên kết chặt chẽ với thành phố Hồ<br />
Kim ngạch xuất nhập khẩu toàn vùng năm<br />
Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam<br />
2012 đạt giá trị trên 10,5 tỉ USD; trong đó, xuất<br />
trong việc khai thác, phát huy lợi thế vị trí địa<br />
khẩu đạt khoảng 7 tỉ USD và liên tục “xuất siêu”<br />
lý, càng đa dạng và phong phú với các loại hình<br />
nhờ sự đóng góp từ các mặt hàng nông sản chủ<br />
du lịch sinh thái, sông nước miệt vườn, đầu tư<br />
lực. Các mô hình, điển hình hợp tác sản xuất tập<br />
tạo ra nhiều điểm du lịch mới. Các điểm du lịch<br />
trung trong nông nghiệp phát triển. Công tác ứng<br />
tại Đất mũi Cà Mau, du lịch biển ở Kiên Giang,<br />
dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật lai tạo, cung ứng<br />
Trà Vinh, Bạc Liêu, Tiền Giang, Bến Tre, du lịch<br />
cây, con giống, vật nuôi và sản xuất các chế phẩm<br />
sinh thái ở Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang; du<br />
sinh học,… được đẩy mạnh. Thương mại, dịch vụ,<br />
lịch văn hóa, tâm linh ở An Giang, Bạc Liêu và<br />
du lịch phát triển khá nhanh; các kênh phân phối,<br />
du lịch biển đảo Phú Quốc, Cà Mau,... đã góp<br />
cung ứng hàng hóa đến vùng sâu, vùng xa, biên<br />
phần làm thay đổi nhanh cơ cấu du lịch, dịch vụ<br />
giới, hải đảo ngày càng đáp ứng nhu cầu. Một<br />
trong vùng.<br />
số địa phương bước đầu đã xây dựng được nhãn<br />
hiệu, thương hiệu độc quyền, xuất hiện mô hình Với đặc điểm về vị trí địa lý và dân số, để<br />
trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản đạt tiêu chuẩn sản thúc đẩy ĐBSCL phát triển nhanh cần có những<br />
xuất sản xuất VietGAP và có thị trường tiêu thụ hạt nhân là những tỉnh, thành phố có điều kiện<br />
lớn. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch thuận lợi về địa lý, kinh tế, có tiềm năng và tiềm<br />
vụ toàn vùng tăng từ 43,5 nghìn tỷ đồng năm lực lớn đi đầu tạo sự phát triển trước để làm động<br />
2001 lên 365,3 nghìn tỷ đồng năm 2011, tăng bình lực thúc đẩy cho quá trình phát triển của cả vùng,<br />
quân hơn 21%/năm. Hạ tầng thương mại dịch vụ Chính phủ đã có Quyết định số 492/QĐ-TTg<br />
được các tỉnh, thành quan tâm thực hiện. Từ năm ban hành ngày 16/4/2009 thành lập Vùng kinh<br />
2001 đến năm 2011 đã xây mới hơn 500 chợ, nâng tế trọng điểm vùng ĐBSCL. Vùng kinh tế trọng<br />
tổng số khoảng 1.800 chợ (chiếm 21% số chợ cả điểm vùng ĐBSCL gồm 4 tỉnh, thành phố trực<br />
nước), bình quân 0,95 chợ/xã (phường); trong đó, thuộc Trung ương là: Thành phố Cần Thơ, và 3<br />
có 16 chợ đầu mối, 43 chợ hạng I, 181 chợ hạng II, tỉnh: An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, có diện tích<br />
còn lại là chợ hạng III; trên 61 siêu thị và 6 trung tự nhiên là 1.786,7 nghìn ha, dân số trên 6,5 triệu<br />
tâm thương mại. Bước đầu hình thành trung tâm người, chiếm hơn 1/3 dân số của vùng. Trong<br />
thương mại cấp vùng ở Cần Thơ và các trung tâm những năm qua vùng này đã đóng vai trò là một<br />
<br />
Số 16 - Tháng 12 năm 2016 3<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, 2010, năm 2012 là 3,02% nhưng tỷ lệ thiếu việc<br />
đánh bắt và chế biến thủy hải sản, đóng góp lớn làm tại khu vực nông thôn của vùng ĐBSCL năm<br />
vào xuất khẩu nông thủy sản của cả nước. Trong 2012 là 5,07%, cao nhất so với các vùng trong<br />
những năm tiếp theo, Vùng kinh tế trọng điểm cả nước, hơn mức bình quân chung của cả nước<br />
vùng ĐBSCL tiếp tục đóng vai trò trung tâm lớn là 1,55 lần. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi<br />
của ĐBSCL về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh là 15,2%. Đặc biệt, bước vào thời kỳ mới, đẩy<br />
bắt và chế biến thủy sản, đóng góp lớn vào xuất mạnh thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa và<br />
khẩu nông thủy sản của cả nước; đóng vai trò tham gia hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đồng<br />
quan trọng trong chuyển giao công nghệ sinh thời phát huy những lợi thế vốn có, đẩy nhanh tốc<br />
học, cung cấp giống, các dịch vụ kỹ thuật, chế độ phát triển tăng trưởng kinh tế của vùng, xứng<br />
biến và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp cho tầm là trung tâm sản xuất hàng hóa nông nghiệp<br />
cả vùng; là cầu nối trong hội nhập kinh tế khu lớn nhất cả nước thì ĐBSCL còn nhiều vấn đề<br />
vực và giữ vị trí quan trọng về quốc phòng, an cần phải giải quyết, nhiều khó khăn thử thách cần<br />
ninh của đất nước. phải vượt qua, cần những điều kiện về cơ chế<br />
Tuy nhiên, so với tiềm năng thế mạnh vốn chính sách,…<br />
có thì những kết quả đạt được trong quá trình Một trong những nguyên nhân của những<br />
phát triển kinh tế xã hội khu vực ĐBSCL còn hạn chế nêu trên là quá trình CNH, HĐH nông<br />
nhiều hạn chế, nhất là các vấn đề về giao thông, nghiệp, nông thôn mặc dù đã được quan tâm, có<br />
thủy lợi, giáo dục… những bước tiến nhất định nhưng vẫn chưa thực<br />
Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế bình sự đi vào chiều sâu để phát huy hiệu quả. Sản xuất<br />
quân của vùng đạt trên từ 7% đến gần 12% mỗi nông nghiệp lấy kinh tế hộ làm động lực nhưng<br />
năm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt nhiều kết quy mô kinh tế hộ đa số là nhỏ, riêng lẻ. Nông<br />
quả rõ nét. Tuy nhiên, kinh tế của ĐBSCL phát dân sản xuất nhiều loại sản phẩm nhưng lại phân<br />
triển chưa tương xứng với tiềm năng, tỷ lệ thất tán, manh mún, không gắn kết giữa vùng nguyên<br />
nghiệp và thất nghiệp mùa vụ vẫn ở mức cao, liệu với chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Công nghiệp<br />
trình độ lao động chưa qua đào tạo còn cao sản xuất, chế biến sản phẩm cho nông dân còn<br />
nhất so với các vùng trong cả nước. Trình độ yếu kém dẫn đến năng suất, chất lượng, giá trị<br />
lao động vẫn thấp, GDP bình quân đầu người/ gia tăng và khả năng cạnh tranh của nhiều loại<br />
tháng (1.785.000đ/người/tháng) thấp hơn so nông sản thấp. Các ngành công nghiệp, dịch vụ<br />
với GDP bình quân đầu người của nước, bằng phục vụ nông nghiệp, nông thôn phát triển chậm;<br />
0,55% so với vùng Đông Nam Bộ (3.241.000đ/ ngành nghề nông thôn tuy có phát triển nhưng<br />
người/tháng) và cũng thấp hơn so với vùng đồng chưa đa dạng, quy mô nhỏ, phân tán dẫn đến hiệu<br />
bằng sông Hồng (2.304.000đ/người/tháng). Tỷ lệ quả đầu tư thấp. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật<br />
hộ nghèo năm 2013 là 7,41%, hộ cận nghèo là và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn nhìn<br />
6,22% (tương đương tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo chung còn thiếu, chưa đồng bộ, chất lượng hạn<br />
bình quân của cả nước 7,8% và 6,32%)3. Tỷ lệ chế. Tỷ lệ cơ giới hóa trong thu hoạch tại ĐBSCL<br />
thất nghiệp và thiếu việc làm ở khu vực thành tuy có tăng trong những năm gần đây nhưng mới<br />
thị của vùng ĐBSCL đã giảm dần từ 6,15% năm chỉ đạt 40% so với nhu cầu. Công nghệ chế biến<br />
2000 xuống còn 4,87% năm 2005 và 4,08% năm nông sản nhìn chung còn giản đơn, nhất là công<br />
nghệ chế biến rau quả, súc sản và thủy sản. Nhu<br />
3<br />
. Quyết định số 528/QĐ-BLĐTBXH ngày 6/5/2014 của Bộ Lao<br />
động - Thương binh và Xã hội về phê duyệt kết quả điều tra, rà cầu vốn đầu tư cho CNH, HĐH nông nghiệp,<br />
soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013<br />
<br />
<br />
4 Số 16 - Tháng 12 năm 2016<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
nông thôn rất lớn nhưng nguồn kinh phí đầu tư tổng lưu lượng khai thác 300.000 m3/ngày.<br />
còn hạn chế.<br />
Nhiệt độ cao và ổn định trong toàn vùng.<br />
4. Đặc điểm môi trường, sinh thái Nhiệt độ trung bình 280C. Chế độ nắng cao, số<br />
giờ nắng trung bình cả năm 2.226 - 2.709 giờ.<br />
Nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng,<br />
Tổng hòa những đặc điểm khí hậu đã tạo ra ở Tây<br />
mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố rất dày,<br />
Nam Bộ những lợi thế mang tính so sánh riêng<br />
ĐBSCL có điều kiện thuận lợi về giao thông<br />
biệt mà các nơi khác khó có thể có được, đó là<br />
thuỷ vào bậc nhất so với các vùng ở nước ta. Có<br />
một nền nhiệt độ, một chế độ bức xạ nhiệt, chế độ<br />
hệ sinh thái rừng ngập mặn và ngập phèn rộng<br />
nắng cao và ổn định.<br />
khoảng 360.996 ha, là nơi còn lưu giữ và bảo tồn<br />
nguồn động, thực vật quý hiếm của rừng ngập Những đặc điểm khí hậu này đã tạo ra một<br />
mặn nhiệt đới; đồng thời tạo ra nhiều cảnh quan nguồn lực rất thuận lợi cho sinh trưởng và phát<br />
thiên nhiên, môi trường độc đáo phục vụ cho triển của sinh vật đạt được năng suất sinh học cao,<br />
nghiên cứu khoa học và du lịch. Những hoạt động tạo ra một thảm thực vật và một quần thể động<br />
hỗn hợp của sông, biển đã hình thành những khu vật phong phú đa dạng, nhưng có tính đồng nhất<br />
đất phù sa phì nhiêu dọc ven sông, một số giồng tương đối trong toàn vùng. Chính vì vậy, đó là<br />
cát ven biển và đất phèn trên trầm tích đầm ngập những điều kiện thuận lợi để tổ chức sản xuất và<br />
mặn trũng thấp, như: vùng Đồng Tháp Mười, tứ phát triển sản xuất lương thực - thực phẩm, phát<br />
giác Long Xuyên - Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu triển sản xuất chế biến sản phẩm nông - thuỷ - hải<br />
và bán đảo Cà Mau. sản lớn nhất cả nước. Và cũng tạo ra các lợi thế so<br />
sánh khác của vùng Tây Nam Bộ. Tuy nhiên, Tây<br />
Hệ thống sông, kênh, rạch lớn nhỏ từ sông<br />
Nam Bộ có đặc điểm tự nhiên nổi bật ít có trên<br />
Mê Kông và nước mưa cung cấp nước ngọt quanh<br />
thế giới với gần một nửa diện tích bị ngập lũ từ<br />
năm. Lượng nước bình quân của sông Mê Kông<br />
03 đến 04 tháng mỗi năm, là hạn chế lớn đối với<br />
chảy qua hơn 460 tỷ m3 và vận chuyển khoảng<br />
canh tác nông nghiệp, gây nhiều khó khăn cho<br />
150 - 200 triệu tấn phù sa. Chính lượng nước<br />
cuộc sống của dân cư. Chế độ ngập lũ ở ĐBSCL,<br />
và khối lượng phù sa đó trong quá trình bồi bổ<br />
tập trung ở các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Tiền<br />
lâu dài đã tạo nên đồng bằng Châu thổ phì nhiêu<br />
Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long,… kéo<br />
ngày nay. Cả hai nguồn này đều đặc trưng theo<br />
dài từ tháng 7 đến tháng 12 hàng năm đã tác động<br />
mùa một cách rõ rệt. Về mùa khô từ tháng 11 đến<br />
nhiều mặt đến điều kiện sinh sống của người dân,<br />
tháng 4, sông Mê Kông là nguồn nước mặt duy<br />
đến cơ sở hạ tầng, đến phát triển kinh tế - xã hội<br />
nhất. Về mùa mưa, lượng mưa trung bình hàng<br />
địa phương. Theo các chuyên gia, nhà khoa học<br />
năm dao động từ 2.400 mm ở vùng phía Tây đến<br />
dự báo về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong<br />
1.300 mm ở vùng trung tâm và 1.600 mm ở vùng<br />
tương lai, nếu nước biển dâng cao thêm một mét,<br />
phía Đông. Về mùa lũ, thường xảy ra vào tháng 9,<br />
sẽ có khoảng 70% diện tích đất ở ĐBSCL bị<br />
nước sông lớn gây ngập lụt. Tổng trữ lượng tiềm<br />
nhiễm mặn, tương đương mất khoảng hai triệu ha<br />
năng nước của vùng ĐBSCL trên 84 triệu m3/<br />
đất trồng lúa và nhiều địa phương nằm ven biển<br />
ngày. Hiện nay, ước tính tổng lượng nước đang<br />
bị ngập chìm trong nước, thiệt hại về hệ thống cơ<br />
khai thác sử dụng là 854 ngàn m3/ngày, trong đó<br />
sở hạ tầng vô cùng lớn.<br />
lượng nước ngầm chiếm hơn 12% (106 ngàn m3/<br />
ngày đêm). Ở nông thôn, theo thống kê chưa đầy Chế độ ngập mặn ở ĐBSCL chịu sự chi<br />
đủ, hiện đang có hơn 500.000 giếng các loại với phối của chế độ bán nhật triều trên biển Đông<br />
<br />
<br />
Số 16 - Tháng 12 năm 2016 5<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
và chế độ nhật triều biển Tây vịnh Thái Lan, tập ở các tỉnh biên giới Tây Nam có ý nghĩa đặc biệt<br />
trung ở các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, quan trọng cả về trước mắt và lâu dài.<br />
Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang… với<br />
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước,<br />
tổng diện tích khoảng 1,4-1,5 triệu ha. Những<br />
quân và dân các tỉnh trên địa bàn đã chủ động<br />
năm gần đây, quá trình chuyển dịch cơ cấu canh<br />
triển khai các biện pháp tập trung, nắm chắc tình<br />
tác nông nghiệp lúa nước truyền thống sang nuôi<br />
hình từ xa, kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn<br />
tôm nước mặn đã làm cho diễn biến xâm nhập<br />
chặn có hiệu quả các hoạt động chống phá của<br />
mặn gia tăng nhanh chóng, tạo nên các áp lực mới<br />
các thế lực thù địch, nhằm đảm bảo an ninh chính<br />
đối với hệ canh tác nước ngọt ở khu vực ĐBSCL.<br />
trị trong toàn vùng.<br />
Đặc biệt ĐBSCL còn có vùng đất phèn khá<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
lớn tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long<br />
Xuyên, Bán đảo Cà Mau,… với diện tích khoảng 1. Bùi Duy Hoàng, Chiến lược thúc đẩy<br />
1,5 triệu ha. Tác động của các hoạt động canh phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông<br />
tác nông-lâm-ngư đã diễn ra quá trình lan truyền Cửu Long trong giai đoạn hiện nay, Trung tâm<br />
phèn có tác động đến môi trường nước và đất ở Nghiên cứu kinh tế miền Nam thuộc Viện Chiến<br />
ĐBSCL. lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.<br />
<br />
5. Về an ninh – quốc phòng 2. Quyết định số 528/QĐ-BLĐTBXH,<br />
ngày 6/5/2014 của Bộ Lao động - Thương binh<br />
Sự ổn định chính trị, an ninh - quốc phòng và Xã hội về phê duyệt kết quả điều tra, rà soát hộ<br />
của vùng Tây Nam Bộ có vai trò đặc biệt quan nghèo, hộ cận nghèo năm 2013.<br />
trọng đối với sự ổn định và phát triển của đất<br />
nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Do vị trí địa 3. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp<br />
lý đặc biệt quan trọng, nên đây là vùng đất mà kẻ khai thác tiềm năng kinh tế - xã hội các tỉnh Đồng<br />
thù đã từng nhiều lần xâm nhập và thường xuyên bằng sông Cửu Long theo hướng liên kết vùng”<br />
lợi dụng vấn đề “dân tộc, tôn giáo, tự do, dân 4. Các báo cáo định kỳ, báo cáo chuyên đề<br />
chủ, nhân quyền” để thực hiện mưu đồ chống phá của Vụ Địa phương III và các địa phương trên địa<br />
nước ta. Thực tiễn đã chứng minh, đây còn là địa bàn có liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc,<br />
bàn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng tình hình dân tộc, triển khai thực hiện chính sách<br />
và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, kết hợp phát triển kinh dân tộc, tham gia, tham mưu cho Lãnh đạo Ủy<br />
tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh ban Dân tộc (từ năm 1991 đến nay).<br />
<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE CHARACTERISTICS OF THE SOUTHWEST REGION IS THE SCIENCE BASIS FOR<br />
ETHNIC MINORITIES REGIONAL DEVELOPMENT POLICY IN COUNTRY<br />
Southwest Region is located in the extreme south of the country, is one of the great plains, fertile regions<br />
of Asia Southeast and the world. The area is 39,763 km2 , population by the end of 2010 was approximately 18<br />
million, is the key food production, is crucial for the country, is the land of many ethnic groups living together.<br />
Ethnic minorities: Khmer, Hoa, Cham ... of one heart to follow the Party, actively involved in economic–society<br />
development make up the colors of the cultural characteristics of our country’s southwestern region.<br />
Keywords: Southwest Region; Mekong River Delta; Ethnic Minorities; Development Policy; Ethnic<br />
Minorities Regional Development Policy<br />
<br />
6 Số 16 - Tháng 12 năm 2016<br />